MỤC LỤC
- Đánh giá tình hình công nợ phải trả, phải thu, tình hình và khả năng thanh toán các khoản nợ, tình hình bảo toàn và tăng trởng vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Đồng thời cũng qua việc xem xét này ngời ta thấy đợc tình hình huy động các nguồn vốn của doanh nghiệp trong kỳ nh vốn của doanh nghiệp, vốn vay ngân hàng, vốn vay của các đối tợng khác.
Phân tích các khoản phải thu nhằm mục đích thấy đợc những khoản tiền hoặc tài sản của doanh nghiệp đã và đang bị doanh nghiệp, cá nhân khác chiếm dụng một cách hợp pháp hoặc bất hợp pháp mà doanh nghiệp có trách nhiệm phải thu hồi. Đồng thời cũng qua phân tích tình hình hàng tồn kho sẽ cho ta thấy đợc hệ số vòng quay tốc độ chu chuyển hàng tồn kho trong kỳ, những mâu thuẫn tồn tại của hàng hoá tồn khô để đa ra những biện pháp khắc phục kịp thời và đề ra những chính sách, biện pháp, quản lý hàng tồn kho một cách tốt nhất cho một quá trình kinh doanh hợp lý.
Phân tích tình hình hàng tồn kho nhằm mục đích phân tích và đánh giá tình hình biến động cơ cấu và thực trạng của hàng tồn kho và khả năng đáp ứng nhu cầu cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Các phơng pháp và nguồn tài liệu sử dụng để phân tích tình hình TCDN là một hệ thống bao gồm các công cụ, các biện pháp nhằm tiếp cận các sự kiện, hiện tợng, các mối liên hệ bên trong và bên ngoài, các luồng chuyển dịch và biến.
Phơng pháp phân tích tỷ lệ yêu cầu phải xác định đợc các định mức, các ngỡng cùng với sự so sánh các tỷ lệ của doanh nghiệp với giá trị tỷ lệ tài chính đ- ợc phân thành các nhóm tỷ lệ đặc trng để nhận xét, đánh giá theo những mục tiêu cơ bản đặt ra của doanh nghiệp. Mọi sự vật và hiện tợng đều tồn tại một cách khách quan và có mối quan hệ biện chứng lẫn nhau; do vậy trong phân tích kinh tế tài chính của doanh nghiệp có nhiều chỉ tiêu có liên hệ mật thiết với nhau bằng mối quan hệ mang tính chất cân đối.
Căn cứ vào số liệu trên báo cáo này, ngời sử dụng thông tin có thể kiểm tra, phân tích và đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ,so sánh số liệu với các kỳ trớc hay với các đơn vị khác để thấy đợc kết quả của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ra sao và su h- ớng tới sẽ nh thế nào để đa ra những quyết định đúng đắn và phù hợp với yêu cầu của thực tiễn. Từ những ngày đầu mới thành lập trong cơ chế tập trung bao cấp ,các điều kiện kinh tế kĩ thuật còn nghèo nàn lạc hậu , Trung tâm chỉ có một phòng quản lí hành chính để làm việc với 6 cán bộ công nhân viên ,hoạt động đang mang tính chất tìm kiếm thị trờng ,doanh thu của trung tâm chỉ đạt 700.000đ /năm và lợi nhuận chỉ đạt 20.000đ/nâm.
Khăn Quàng Đỏ tại Hà Nội và trại hè Thanh thiếu niên ở Đồ Sơn,có một đội xe gồm 5 chiếc chuyên chở khách du lịch và vật t hàng hoá .Doanh thu trong năm đã.
Khi đạt đợc thoả thuận thì làm thủ tục nhận khách, giao chìa khoá phòng cho khách, thu tiền và có trách nhiệm hớng dẫn khách đến tận phòng họ thuê, tổ chức công tác hớng dẫn, phiên dịch để phục vụ khách nếu họ yêu cầu. Có trách nhiệm bảo vệ các loại tài sản của trung tâm, bảo vệ tình hình trật tự an ninh nhằm đảm bảo cho du khách tin tởng, cảm thấy thoải mái an tâm khi nghỉ tại trung tâm.
Khi phát hiện những hành động của bất cứ ngời nào trong đơn vị vi phạm luật lệ và thể lệ quy đinhj thì tuỳ từng trờng hợp, kế toán trởng có quyền báo cáo cho Ban giám đốc Trung tâm hoặc các cơ quan thanh tra Nhà nớc. Nhiệm vụ của kế toán trởng còn có nhiệm vụ là trên cơ sở đảm nhiệm kế toán tổng hợp, theo dõi Sổ Cái, lập các báo cáo tài chính cần thiết và phù hợp để cung cấp số liệu cho Ban giám đốc và các cơ quan quản lý tài chính có liên quan, tham mu cho Ban giám đốc về chế độ quản lý tài chính tình hình thu chi.
Phân tích tình hình tài chính của trung tâm là quá trình đi phân tích các báo cáo tài chính để đánh giá những gì đã làm đợc, dự kiến những gì sẽ xảy ra, trên những cơ sở đó kiến nghị những biện pháp, tận dụng triệt để các điểm mạnh, khắc phục các điểm yếu. Tóm lại phân tích báo cáo tài chính là làm cho các con số trên bỏo cỏo "biết núi" để ngời sử dụng chỳng cú thể hiểu rừ tỡnh hỡnh tài chớnh của doanh nghiệp đồng thời giúp cho nhà quản lý có những quyết định đúng đắn và có những phơng án tối u đạt mục tiêu với hiệu quả cao nhất.
Phân tích khái quát tình hình tài chính của trung tâm sẽ giúp cho ngời xem có thể đánh giá đợc về quy mô phát triển của doanh nghiệp, tính năng động và quá trình sinh lời của doanh nghiệp. Để đánh giá đợc tình hình tài chính của trung tâm một cách tốt hơn ta đánh giá tình hình huy động các nguồn vốn để thấy đợc việc huy động vốn trong kỳ kinh doanh của trung tâm và việc sử dụng nguồn vốn nh thế nào?.
Để phân tích chung tình hình quản lý và sử dụng TSLD ta lập biểu phân tích nhằm đánh giá tính hợp lý hay không hợp lý vì sự phân bổ của từng loại tài sản và thấy đợc sự biến động của chúng từ đó đánh giá chung và hiệu quả sử dông chóng.
Tóm lại, ta thấy rằng sự biến động của TSLD là lớn, xong để đánh giá sự biến động này có hợp lý hay không thì ta sẽ tiến hành xem xét từng khoản mục trong phần tiếp theo. Thông qua phân tích có thể đánh giá khái quát việc quản lý, sử dụng và phân bổ TSLD của trung tâm trong kỳ còn có những bất hợp lý hoặc cha đồng bộ do đó doanh nghiệp cha khai thác hết khả năng tiềm tàng về nguồn tài chính và vốn.
Số ngày chu chuyển của TSLD = Thời gian của kỳ phân tích (360 ngày) Số vòng chu chuyển của TSLD Hệ số đảm nhiệm TSLD: chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản lu. Trong đó: Doanh thu thuần = Doanh thu bán hàng - (Số thuế TTĐB, thuế doanh thu, thuế VAT, thuế XK phải nộp + chiết khấu bán hàng + giảm giá hàng bán + doanh thu hàng bán bị trả lại).
Do đó vấn đề đặt ra là chúng ta cần phải xem xét các khoản mục trong bộ phận cấu thành TSLD và sự biến động của chúng ảnh hởng đến tình hình tài chính của trung tâm nh thế nào. Xong xu hớng bằng tiền giảm đợc đánh giá là tích cực, vì không nên dự trữ lợng tiền mặt và số lợng tiền giử quá lớn mà không đa vào kinh doanh, tăng vòng quay của vốn hay trả nợ.
Do tính "thanh khoản" của tiền, nên nếu có sự gia tăng vốn bằng tiền sẽ làm cho khả năng thanh toán nhanh của trung tâm thuận lợi và ngợc lại. Tuy nhiên nếu xét về mặt kết cấu của mục vốn bằng tiền, ta thấy tỷ trọng tiền mặt tại quỹ vẫn chiếm phần lớn trong tổng tài sản bằng tiền.
Với các khoản mục trên cho ta thấy tình hình vốn kinh doanh của trung tâm bị khách hàng và các đơn vị khác nội bộ chiếm dụng với số lợng rất lớn và ngày càng có xu hớng tăng lên. Ngoài những nội dung phân tích trên,phân tích nợ phải thu còn cần đi phân tích các chỉ tiêu nh hệ số (vòng) thu nợ ,số ngày thu hồi nợ của các khoản phải thu phải thu khách hàng vì các khoản này phát sinh thờng xuyên và chiếm tỷ trọng lớn trong các khoản phải thu.
Số ngày thu nợ = Số d bình quân nợ phải thu khách hàng Mức thu nợ khách hàng bình quân ngày Mức thu nợ khách hàng. Hàng tồn kho là những hàng hoá mà trung tâm mua vào để bán ra, nguyên vật liệu, các vật dụng để sản xuất, các sản phẩm dở dang và các thành phẩm tồn kho.
Số ngày chu chuyển hàng tồn kho: phản ánh số ngày cần thiết để lợng hàng hoá đợc một vòng. Số ngày chu chuyển hàng tồn kho = Thời gian của kỳ phân tích (360 ngày) Số vòng chu chuyển hàng tồn kho Trong đó thời gian kỳ phân tích đợc tính là 360 ngày.
Đồng thời để so sánh giữa tổng nguyên giá tài sản cố định (NG TSCĐ) với giá trị hao mòn luỹ kế để xác định giá trị thực còn lại và tính hệ số hao mòn của tài sản cố định. Quá trình phân tích này sẽ cho xác định đợc giá trị thực tế còn lại và hệ số hao mòn giúp cho chủ doanh nghiệp thấy đợc thực trạng giá trị.
Hệ số đảm nhiệm TSCĐ: Hệ số này cho ta biết để có một đồng doanh thu thuần cần phải có bao nhiêu đồng NG TSCĐ bình quân. Trong đó vốn cố định bình quân đợc tính theo phơng pháp tính bình quân giản đơn.
Trớc tiên ta đi vào phân tích tình hình thanh toán cu trung tâm ta thấy trong quá trình hoạt động của trung tâm luôn tồn tại các khoản phải thu ra các khoản phải trả, do vậy tình hình thanh toán có ảnh hởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh nếu vốn bị chiếm dụng nhiều thì trung tâm sẽ không đủ vốn để trang trải các hoạt động của mình. Đối với các khoản nợ phải trả ra chỉ tiêu "tỷ số nợ" chỉ tiêu này phản ánh mức độ trong tổng tài sản của trung tâm từ đó cho thấy trong tổng tài sản sở hữu thực chất của trung tâm bao nhiêu, nếu tỷ số nợ tăng lên thì mức độ thanh toán tăng, điều đó sẽ cho thấy ự ảnh hởng nh thế nào tới khả năng thanh toán của trung t©m.
Các chỉ tiêu trên (hệ số trên) nếu xấp xỉ = 1 là tốt, doanh nghiệp có thể thanh toán các khoản nợ ngắn hạn và các khoản nợ ngắn hạn dến hạn trả. Để đánh giá đợc sự biến động của NVCSH ta cần tính các chỉ tiêu tỷ suất tự tài trợ.Chỉ tiêu này phản ánh khả năng tự chủ tài chính của trung tâm trong hoạt động kinh doanh.
Đi đối với việc phõn tớch nợ phải trả, để thấy rừ hơn thực trạng nguồn vốn của trung tâm ta cần đi phân tích về nguồn vốn chủ sở hữu (VNCSH). Nguyên nhân dẫn đến NVCSH tăng là do nguồn vốn quỹ giảm (3.243.813.148) chứng tỏ rằng hiệu quả kinh doanh của trung tâm đang có chiều hớng đi xuống; trung tâm cần phải có những biện pháp khả quan để trung tâm phát triển hơn.
Có thể nói du lịch Việt Nam là một nghành còn rất non trẻ, song những năm qua đã có những bớc vững chắc đã tạo đợc đà cho sự phát triển của nghành một cách hoàn hảo và đồng bộ.Du lịch đã là một hiện tợng phổ biến trên thế giới và là nhu cầu cần thiết cho mọi ngời sau những tháng ngày làm việc căng thẳng,ồn ào, ô nhiễm môi trờng đòi hỏi phải đợc giải trí,nghỉ ngơi thay đổi không khí và mở mang thêm sự hiểu biết.Điều đáng quan tâm là những thành quả đạt đ- ợc không phải nằm trong bối cảnh thuận lợi mà hết sức khó khăn và gian khổ. Điều đó đợc thể hiên qua tổng nguồn vốn của trung tâm năm 2003 so với năm 2002 tăng lên 56.28% nhng khả năng tự chủ tài chính lại giảm xuống.Khả năng tự chủ tài chính của trung tâm kém và nếu cứ tiếp tục giảm trong những năm tiếp theo thì Trung Tâm sẽ gặp rất nhiều khó khăn về vấn đề tài chính,hay có nghĩa nguồn vốn CSH đang có su hớng giảm xuống.