Chính sách tiền tệ ở Việt Nam giai đoạn 1986 - 1988: Hoàn thiện cơ chế thị trường

MỤC LỤC

Giai đoạn 1986 - 1988

Đi đôi với các biện pháp thắt chặt chi tiêu tài chính, tiết kiệm chi và giảm bội chi, việc tăng cờng động viên tài chính và hoạt động của các ngân hàng nhằm đảm bảo nguồn vốn cần thiết cho tăng trởng kinh tế cũng đợc quan tâm thích đáng. • Các công cụ điều hành chính sách tiền tệ cha đợc hoàn thiện theo cơ chế thị trờng: lãi suất còn cao và cha đợc điều chỉnh khéo léo, linh hoạt phù hợp với yêu cầu đặt ra của nền kinh tế; công cụ dự trữ bắt buộc cha phát huy hết tác dụng; cán cân thanh toán còn bị thâm hụt lớn; việc chi tiêu ngân sách còn gặp nhiều bất cập, đôi khi gây ra những ảnh hởng xấu tới nền kinh tế. • Tái cấp vốn : thông qua hình thức cho vay thế chấp chứng từ và cho vay thế chấp bằng tiền gửi ngoại tệ của các NHTM, NHNN thực hiện tái cấp vốn ngắn hạn nhằm bù đắp khó khăn tạm thời về thanh toán cho các NHTM.

Do vậy việc áp dụng công cụ thị trờnt mở đánh dấu bớc phát triển quan trọng trong điều hành chính sách tiền tệ của NHNN từ việc sử dụng những công cụ cứng nhắc mang tính hành chính sang công cụ linh hoạt và hiệu quả hơn. Chính sách tiền tệ của NHNN thời gian qua đã góp phần quan trọng thực hiện mục tiêu của chính sách tiền tệ quốc gia, tuy nhiên trong việc vận hành các công cụ của chính sách tiền tệ đang bộc lộ những thiếu sót nhất. Thứ t, sự thâm hụt lớn của cán cân vãng lai do nhập siêu triền miên và gánh nặng từ nợ nớc ngoài cũng nh gánh nặng của bội chi ngân sách tạo nên những áp lực từ nhiều phía đe doạ tính ổn định, độc lập tơng đối của chính sách tiền tệ mà bớc đầu đã tạo dựng đợc ở giai đoạn chống lạm phát trớc đây.

Trong khi đó sự nôn nóng uốn nắn một cách cứng nhắc hoạt động tiền tệ tín dụng và ngân hàng sau một số vụ đổ vỡ tài chính làm tái phát xu hớng bao cấp tràn lan qua hạn mức tín dụng, qua lãi suất u đãi, qua. Tuy nhiên trong điều kiện nền kinh tế ngày càng phát triển với thị trờng tài chính cũng nh các hoạt động tín dụng mở rộng, xu hớng hội nhập toàn cầu hoá, đòi hỏi việc điều hành chính sách tiền tệ, đặc biệt là sử dụng các công cụ chính sách tiền tệ hiệu quả là một diều tất yếu.

Chuyển đổi công cụ chính sách tiền tệ từ trực tiếp sang gián tiếp

Nền kinh tế đang đứng trớc nhu cầu hội nhập và mở cửa, một chính sách tiền tệ cứng nhắc và kém hiệu quả sẽ không đảm bảo cho nó tránh. Phải có các biện pháp xử phạt nghiêm khắc thể hiện bằng lãi suất phạt áp dụng trên số thiếu hụt bình quân của cả kì và lãi suất phạt này phải cao hơn so với các mức lãi suất khác. Hoạt động tái chiết khấuvà tái cấp vốn cần hợp nhát các thể thức tái cấp vốn thành một thể thức với một lãi suất cho vay duy nhất.

Thể thức này cần áp dụng thống nhất đối với mọi ngân hàng và cho phép đợc vay tự động với các quy tắc và hạn mức đợc quy định trớc. Hoạt động thị tr ờng mở đây là công cụ mà đa số các quốc gia cha có vì chỉ ít quốc gia có thị trờng tiền tệ đủ lớn để thực hiện các giao dịch có hiệu ứng tơng tự. Ngời ta có thể tạo ra các hiệu ứng đó bắng cách thực hiện các giao dịch với các tín phiếu ngắn hạn trên thị trờng sơ cấp, cụ thể là sử dụng việc phát hành trên thị trờng sơ cấp nh là một cơ chế bán tín phiếu với giá thị trờng.Dù sử dụng loại trái phiếu nào thì bản chất của hoạt động loại này vẫn là việc bán trái phiếu định kì trên thị trờng sơ cấp và tốt nhất là thông qua đấu thầu để NHTƯ có đợc tín hiệu của thị trờng.

Phát triển thị trờng tiền tệ

Điều kiện cần thiết là phải có thị trờng liên ngân hàng hoặc thị trờng tiền tệ hoạt động tốt để chắp nối, cân đối cung cầu giữa các tổ chức trong hệ thống. Phải thiết lập thị trờng có khả năng tạo ra lãi suất từ chính nhu cầu của thị trờng, cho phép NHNN can thiệp một cách hạn chế để thực hiện chính sách tiền tệ và các NHTM có thể hoạt động độc lập. Phải thừa nhận một điều rằng, đối với mỗi quốc gia khác nhau thì việc phát triền thị trờng tiền tệ cũng theo những xu hớng khác nhau, nó căn cứ vào hoàn cảnh và khả năng cụ thể của từng nớc nhằm đạt đợc các mục tiêu kinh tế vĩ mô.

Để tạo ra khả năng thanh khoản cao khi thị trờng thứ cấp cha phát triển, NHNN cần phải thiết lập thể thức tái chiết khấu đợc thiết kế thích hợp và khuyến khích một số NHTM đóng vai trò tạo lập thị tr- êng. Các nớc cần xây dựng những hành lang an toàn dới hình thức các tiêu chuẩn về vốn tối thiểu, lập quỹ phòng ngừa rủi ro, các yêu cầu về bảo lãnh, cầm cố, thế chấp và các cơ chế khác nhằm khuyến khích hành vi thận trọng trong kinh doanh tiền tệ. Các báo cáo tài chính phải qua kiểm toán và đảm bảo tính công khai để cho thị trờng và các nhà chức trách có thể thực hiện hữu hiệu vai trò của họ trong đảm bảo kỉ cơng tài chính.

Cải cách hệ thống ngân hàng

NHTƯ phải dự tính đợc cầu, cung tiền tệ và dự trữ của ngân hàng, tình hình thanh khoản và trạng thái hối đoái của một NHTM, đánh giá ảnh hởng của chúng đến khối lợng tiền và tín dụng ở diện rộng. Thứ t, hợp lý hoá và hiện đại hoá hệ thống kế toán nhằm cung cấp thông tin cập nhật, cần thiết để quản lý ngắn hạn các mục tiêu chủ yếu trong bảng cân đối của ngân hàng trung ơng. Đối với các ngân hàng thơng mại cổ phần phải có chiến lợc cơ cấu lại theo hớng tăng cờng sức cạnh tranh cho các ngân hàng đang hoạt động bình thờng, kiên quyết rút giấy phếp hoạt động của các ngân hàng thua lỗ mất khả năng trả nợ, giới hạn phạm vi hoạt động của các ngan hàng có một vài yếu kém trong hoạt động hoặc không đủ vốn pháp định và cơ cấu lại toàn bộ các ngân hàng yếu kém có mức độ rủi ro không trả đợc nợ cao.

Cho phép các tổ chức nớc ngoài mở chi nhánh, liên doanh với các tổ chức trong nớc hay cung cấp những dịch vụ chuyên nghành từ nớc ngoài để tăng tính cạnh tranh trong hoạt động ngân hàng. Hoàn thiện hệ thống thông tin rủi ro, việc kiểm soát phòng ngừa cần tăng cờng để xây dựng điều kiện thị trờng trật tự trên cơ sở thông tin thị trờng minh bạch, sự giám sát hữu hiệu của các hoath động ngân hàng. Thứ t, tăng cờng trang bị kĩ thuật tin học, hệ thống thu xử lí thông tin nhằm phục vụ tốt và nâng lên tầm hiện đại quá trình thanh toán qua ngân hàng; để các ngân hàng có thể thu thập kịp thời và xử lí nhanh nhạy các thông tin thị trờng trong nớc và quốc tế, làm chỗ dựa cho việc ra các quyết.

Các điều kiện khác

Chính phủ cần xây dựng một chơng trình toàn diện nhằm phát triển và hoàn thiện chính sách quản lí công nợ và thông qua phát hành trái khoán chính phủ, tức là thông qua thị tr- ờng để bù đắp thâm hụt ngân sách. Bên cạnh đó, để cải thiện tình hình ngân sách cần phải tiết kiệm triệt để phần chi cho bộ máy hành chính, thực hiện cải cách hành chính và cải cách thuế. Nó thờng có sự đan xen phức tạp với các chính sách kinh tế vĩ mô khác.vì vậy, sử dụng hiệu quả các công cụ chính sách tiền tệ đồng nghĩa với việc tiếp tục hoàn thiện môi trờng kinh tế mầ thực chất là hoàn thiện môi trờng kinh tế thị trờng.

Nếu các chính sách kinh tế vĩ mô khác đợc thực hiện có hiệu quả thì nó sẽ thúc đẩy nền kinh tế hoạt động theo chiều hớng tăng trởng và ổn định lâu dài. Trớc hết, cần phải tiếp tục hoàn thiện cơ chế quản ký ngân hàng nhằm tạo ra một hành lang pháp luạt tơng đối an toàn cho hoạt động của các ngân hàng. Trớc hết là các cơ chế: cơ chế phát hành tín phiếu của công ty tài chính, cơ chế phát hành trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi của NHTM, cơ chế góp vốn cổ phần của các cổ đông nớc ngoài vào các tổ chức kinh doanh tín dụng Việt Nam, cơ chế tổ chức và hoạt động của loại hình công ty tài trợ thuê mua..Đi đôi với những biện pháp nh vậy là mở rộng phân công, phân cấp, phân.