Thực trạng và biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường Tiểu học huyện Hạ Hòa tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011-2020

MỤC LỤC

Những nội dung và yêu cầu của việc phát triển đội ngũ cán bộ

Đào tạo là quá trình hoạt động có mục đích, có tổ chức nhằm hình thành và phát triển hệ thống các tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ để hoàn thành nhân cách cá nhân, tạo tiền đề cho họ hành nghề một cách năng suất có hiệu quả. Đánh giá là đối chiếu với tiêu chuẩn quy định để phân loại thành tựu hiện thời của những đối tượng cần đánh giá, xác định xem họ có xứng đáng được khen thưởng, cân nhắc hoặc tiếp tục được giữ chức hay họ cần phải đi đào tạo, huấn luyện thêm, hoặc bị sa thải.

Khái quát điều kiện tự nhiên, xã hội, kinh tế huyện Hạ Hoà tỉnh Phú Thọ

Về nông nghiệp và PTNT, với diện tích tự nhiên trên 33 ngàn ha, Hạ Hoà đã có kế hoạch sử dụng đất hợp lý và hiệu quả, vừa đảm bảo vững chắc nhu cầu lương thực- thực phẩm, vừa đi vào sản xuất hàng hoá bằng đẩy mạnh chăn nuôi đại gia súc, mở rộng diện tích nuôi trồng thuỷ sản. Các địa danh như đền thờ Quốc Mẫu Âu Cơ, đền Chu Hưng, đầm Ao Châu, Ao Giời- suối Tiên..đã và đang trở thành nơi thăm quan, nghỉ dưỡng; đồng thời hình thành tua gắn với du lịch trong và ngoài vùng như Đền Hùng- đền Mẫu Âu Cơ- Yên Bái, Đền Hùng- Đền Mẫu Âu Cơ- Ao Giời- suối Tiên.

Khái quát về giáo dục tiểu học huyện Hạ Hoà tỉnh Phú Thọ

Huyện uỷ, UBND huyện Hạ Hoà đã có nhiều chủ trương, chính sách tăng cường đầu tư cho phát triển giáo dục, xây dựng cơ sở vật chất trường học, xây dựng trường đạt chuẩn Quốc gia; quan tâm, có chính sách thu hút nhân tài, thu hút giáo viên về huyện công tác. Cơ sở vật chất là một trong những khó khăn hàng đầu, trong những năm gần đây, mặc dù đã được đầu tư xây dựng song nhiều trường vẫn còn khó khăn, hiện toàn huyện vẫn còn 16/34 trường tiểu học chưa đạt chuẩn quốc gia mức độ 1.

Thực trạng đội ngũ CBQL trường Tiểu học huyện Hạ Hoà tỉnh Phú Thọ

Tham gia học tập, nghiên cứu cơ sở lý luận của việc kiểm tra, đánh giá đối với hoạt động giáo dục và dạy học ở tiểu học; Tham gia học tập, nghiên cứu các quy định về nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của học sinh tiểu học theo tinh thần đổi mới;. + Hạn chế: Bên cạnh những ưu điểm, đội ngũ CBQL huyện Hạ Hoà còn bộc lộ những hạn chế sau: Phần lớn số lượng CBQL nhiều tuổi nên khả năng tiếp cận với sự đổi mới chậm, việc ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý gặp nhiều khó khăn, làm việc với tính chuyên nghiệp thấp, còn nhiều CBQL năng lực hạn chế do trình độ, tuổi tác; Do đó, khi điều hành công việc gặp nhiều khó khăn, đội ngũ giáo viên chưa thật sự tin tưởng, tín nhiệm.

Thực trạng về công tác phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường Tiểu học huyện Hạ Hoà tỉnh Phú Thọ

Như vậy việc tuyển chọn, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, bãi miễn CBQL huyện Hạ Hoà cần quan tâm và thực hiện tốt hơn nữa, góp phân nâng cao chất lượng quản lý cũng như chất lượng giáo dục của các nhà trường trên địa bàn huyện nói chung, các trường tiểu học nói riêng. Ủy ban nhân dân huyện, phòng GD&ĐT Hạ Hoà đã thực hiện tốt các chế độ của Nhà nước đối với CBQL như phụ cấp trách nhiệm theo hạng trường, công tác phí, thừa giờ, tăng lương trước thời hạn..Tuy nhiên, do kinh phí của địa phương khó khăn nên việc khen thương, đãi ngộ mang tính động.

Những thành công và hạn chế về công tác phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường Tiểu học huyện Hạ Hoà tỉnh Phú Thọ

+ Công tác tuyển chọn, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, bãi miễn: Còn một số trường hợp bổ nhiệm lại chưa đạt tiêu chuẩn đề ra, công tác luân chuyển chưa thực hiện triệt để, nhiều người làm CBQL ở một trường đã gần 20 năm. + Công tác thực hiện chính sách đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật: Phòng GD&ĐT, Ban thi đua khen thưởng của huyện chưa tham mưu tích cực việc xây dựng chích sánh đãi ngộ, khen thưởng riêng cho CBQL trường học.

Những thuận lợi, khó khăn trong công tác phát triển đội ngũ CBQL ở các trường Tiểu học huyện Hạ Hoà, tỉnh Phú Thọ

Sau khi khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng công tác phát triển đội ngũ CBQL ỏ các trường Tiểu học huyện Hạ Hoà, chúng tôi thấy: Trong những năm qua công tác này đã được quan tâm, thực hiện, có những ưu điểm, mặt mạnh riêng. Để phát huy những mặt mạnh, khắc phục những điểm hạn chế, những mặt yếu, triển khai đúng các định hướng phát triển giáo dục của huyện Hạ Hoà, trước những thuận lợi và khó khăn hiện nay cần phải có những biện pháp quản lý phát triển đội ngũ CBQL phù hợp để nâng cao chất lượng của đội ngũ CBQL nói chung, CBQL ở các trường tiểu học huyện Hạ Hoà nói riêng.

Định hướng phát triển giáo dục tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011 – 2020

- Chất lượng giáo dục thường xuyên được nâng cao, duy trì các chương trình GDTX THCS và THPT cho những học sinh không có điều kiện học chính quy; phát triển các chương trình đào tạo, bồi dưỡng giúp người học có kiến thức nghề nghiệp, kỹ năng thiết thực để tự tạo việc làm hoặc chuyển đổi nghề nghiệp, nâng cao chất lượng cuộc sống cả về vật chất và tinh thần. Theo đó, các cấp, các ngành nói chung và ngành GD&ĐT của tỉnh phải làm tốt hơn nữa nhiệm vụ quản lý nhà nước về giáo dục, hoàn thiện hệ thống thể chế, chính sách phù hợp và hiệu quả hơn theo hướng ưu tiên mọi nguồn lực cho phát triển giáo dục; tăng cường các hoạt động thanh tra kiểm tra, kiểm định chất lượng giáo dục phổ thông, và đào tạo nguồn nhân lực, từ đội ngũ giáo viên, giáo trình và cấp bằng phải đạt chuẩn.

Các nguyên tắc đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường Tiểu học

Nguyên tắc đảm bảo sự phát triển bền vững, ổn định cho phép người nghiên cứu đề xuất các biện pháp trên cơ sở phân tích thực trạng phát triển đội ngũ CBQL trường tiểu học trong giai đoạn vừa qua ở huyện Hạ Hoà tỉnh Phú Thọ không làm xáo trộn hệ thống, đảm bảo theo nguyên tắc phát triển. Việc đề xuất các biện pháp phát triển đội ngũ CBQL trường tiểu học, yêu cầu chúng ta phải đặt chúng trong hoàn cảnh lịch sử cụ thể của thời đại, của đất nước, của địa phương cũng như sự tác động của các yếu tố khách quan, chủ quan.

Một số biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường Tiểu học huyện Hạ Hoà tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011-2020

Một số biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường. * Tiêu chuẩn chung: Căn cứ vào Thông tư 14/2011/TT - BGDĐT – Quy định chuẩn Hiệu trưởng tiểu học nói riêng và đội ngũ CBQL trường tiểu học nói chung. Đó là: Yêu Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, vì lợi ích dân tộc, vì hạnh phúc nhân dân, trung thành với Đảng Cộng sản Việt Nam; Kiên định mục tiêu độc lập và chủ nghĩa xã hội; Cần kiệm liêm chính, chí công vô tư, có ý thức tổ chức kỷ luật, trung thực, được nhân dân tín nhiệm, tin yêu;. Có trình độ lý luận chính trị, có trình độ văn hoá, chuyên môn, đủ năng lực và sức khoẻ để làm việc có hiệu quả, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ được giao. Về phẩm chất:.  Gương mẫu chấp hành chủ trương, đường lối của Đảng; chính sách, pháp luật của Nhà nước; quy định của ngành, của địa phương và của nhà trường;.  Tích cực tham gia các hoạt động chính trị - xã hội, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ công dân;.  Tổ chức thực hiện các biện pháp phòng, chống tham nhũng, quan liêu, lãng phí; thực hành tiết kiệm.  Giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo; trung thực, tận tâm với nghề nghiệp và có trách nhiệm trong quản lý nhà trường;.  Hoàn thành nhiệm vụ được giao và tạo điều kiện cho cán bộ, giáo viên, nhân viên thực hiện và hoàn thành nhiệm vụ; chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động của nhà trường;.  Được tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh và cộng đồng tín nhiệm; là tấm gương trong tập thể sư phạm nhà trường.  Có lối sống lành mạnh, văn minh, phù hợp với bản sắc văn hoá dân tộc và môi trường giáo dục;.  Có tác phong làm việc khoa học, sư phạm.  Thân thiện, thương yêu, tôn trọng và đối xử công bằng với học sinh;.  Gần gũi, tôn trọng, đối xử công bằng, bình đẳng và giúp đỡ cán bộ, giáo viên, nhân viên;.  Hợp tác và tôn trọng cha mẹ học sinh;.  Hợp tác với chính quyền địa phương và cộng đồng xã hội trong giáo dục học sinh.  Học tập, bồi dưỡng và tự rèn luyện nâng cao phẩm chất chính trị, đạo đức; năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm; năng lực lãnh đạo và quản lý nhà trường;.  Tạo điều kiện và giúp đỡ cán bộ, giáo viên, nhân viên học tập, bồi dưỡng và rèn luyện nâng cao phẩm chất chính trị, đạo đức; năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm. Năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm.  Đạt trình độ chuẩn đào tạo của nhà giáo theo quy định của Luật Giáo dục đối với giáo viên tiểu học;.  Hiểu biết chương trình và kế hoạch giáo dục ở tiểu học;.  Có năng lực chỉ đạo, tổ chức hoạt động dạy học và giáo dục có hiệu.  Có kiến thức phổ thông về chính trị, kinh tế, y tế, văn hóa, xã hội liên quan đến giáo dục tiểu học.  Có khả năng vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học và giáo dục nhằm phát huy tính tích cực, tự giác và sáng tạo của học sinh;.  Có khả năng hướng dẫn tư vấn, giúp đỡ giáo viên về chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm của giáo dục tiểu học;.  Có khả năng ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc nơi công tác phục vụ cho hoạt động quản lý và giáo dục. Năng lực quản lý trường tiểu học. +) Hiểu biết nghiệp vụ quản lý.  Hoàn thành chương trình bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục theo quy định;.  Vận dụng được các kiến thức cơ bản về lý luận và nghiệp vụ quản lý trong lãnh đạo, quản lý nhà trường. +) Xây dựng và tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch phát triển nhà trường.  Dự báo được sự phát triển của nhà trường phục vụ cho việc xây dựng quy hoạch và kế hoạch phát triển nhà trường;.  Xây dựng và tổ chức thực hiện quy hoạch phát triển nhà trường toàn diện và phù hợp;.  Xây dựng và tổ chức thực hiện đầy đủ kế hoạch năm học. +) Quản lý tổ chức bộ máy, cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường.  Thành lập, kiện toàn tổ chức bộ máy, bổ nhiệm các chức vụ quản lý theo quy định; quản lý hoạt động của tổ chức bộ máy nhà trường nhằm đảm bảo chất lượng giáo dục;.  Sử dụng, đào tạo bồi dưỡng, đánh giá xếp loại, khen thưởng kỷ luật, thực hiện các chế độ chính sách đối với cán bộ, giáo viên, nhân viên theo quy định;.  Tổ chức hoạt động thi đua trong nhà trường; xây dựng đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường đủ phẩm chất và năng lực để thực hiện mục tiêu giáo dục.  Tổ chức huy động trẻ em trong độ tuổi trên địa bàn đi học, thực hiện công tác phổ cập giáo dục tiểu học và phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi tại địa phương;.  Tổ chức và quản lý học sinh theo quy định, có biện pháp để học sinh không bỏ học;.  Thực hiện công tác thi đua, khen thưởng, kỷ luật đối với học sinh theo quy định;.  Thực hiện đầy đủ các chế độ chính sách, bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng của học sinh. +) Quản lý hoạt động dạy học và giáo dục.  Quản lý việc thực hiện kế hoạch dạy học, giáo dục của toàn trường và từng khối lớp;.  Tổ chức và chỉ đạo các hoạt động dạy học, giáo dục phù hợp đối tượng học sinh, đảm bảo chất lượng giáo dục toàn diện, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của giáo viên và học sinh;.  Tổ chức và chỉ đạo các hoạt động bồi dưỡng học sinh năng khiếu, giúp đỡ học sinh yếu kém; tổ chức giáo dục hoà nhập cho học sinh khuyết tật, trẻ em có hoàn cảnh khó khăn trong trường tiểu học theo quy định;.  Quản lý việc đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh theo quy định; tổ chức kiểm tra và xác nhận hoàn thành chương trình tiểu học cho học sinh và trẻ em trên địa bàn. +) Quản lý tài chính, tài sản nhà trường.  Huy động và sử dụng các nguồn tài chính phục vụ hoạt động dạy học và giáo dục của nhà trường đúng quy định của pháp luật, hiệu quả;.  Quản lý sử dụng tài sản đúng mục đích và theo quy định của pháp luật;.  Tổ chức xây dựng, bảo quản, khai thác và sử dụng cơ sở vật chất và thiết bị dạy học của nhà trường theo yêu cầu đảm bảo chất lượng giáo dục. +) Quản lý hành chính và hệ thống thông tin.  Xây dựng và tổ chức thực hiện các quy định về quản lý hành chính trong nhà trường;.  Quản lý và sử dụng các loại hồ sơ, sổ sách theo đúng quy định;.  Xây dựng và sử dụng hệ thống thông tin phục vụ hoạt động quản lý, hoạt động dạy học và giáo dục của nhà trường;. +) Tổ chức kiểm tra, kiểm định chất lượng giáo dục.  Tổ chức kiểm tra, đánh giá chất lượng các hoạt động dạy học, giáo dục và quản lý của nhà trường theo quy định;.  Chấp hành thanh tra giáo dục của các cấp quản lý;.  Thực hiện kiểm định chất lượng giáo dục theo quy định;.  Sử dụng các kết quả kiểm tra, thanh tra, kiểm định chất lượng giáo dục đề ra các giải pháp phát triển nhà trường. +) Thực hiện dân chủ trong hoạt động của nhà trường.  Xây dựng quy chế dân chủ trong nhà trường theo quy định;.  Tổ chức thực hiện quy chế dân chủ cơ sở, tạo điều kiện cho các đoàn thể, tổ chức xã hội trong nhà trường hoạt động nhằm nâng cao chất lượng giáo dục. Năng lực tổ chức phối hợp với gia đình HS, cộng đồng và xã hội. +) Tổ chức phối hợp với gia đình học sinh.  Tổ chức tuyên truyền trong cha mẹ học sinh và cộng đồng về truyền thống, văn hóa nhà trường, mục tiêu của giáo dục tiểu học;.  Tổ chức phối hợp với gia đình và Ban đại diện cha mẹ học sinh thực hiện giáo dục toàn diện đối với học sinh. +) Phối hợp giữa nhà trường và địa phương. Không bổ nhiệm lại đối với những trường hợp sau: Không hoàn thành chức trách, nhiệm vụ trong thời gian giữ chức vụ lãnh đạo; Suy thoái về phẩm chất đạo đức, không còn đủ tư cách làm CBQL; Không đủ sức khoẻ để thực hiện chức trách, nhiêm vụ của chức danh bổ nhiệm lại; Có phiếu tín nhiệm giới thiệu bổ nhiệm lại của tập thể lãnh đạo, giáo viên trong nhà trường dưới 50%.

Mối quan hệ giữa các biện pháp

Ngoài các quy định chung về khen thưởng như chiến sỹ thi đua các cấp, nhà giáo ưu tú, lao động tiên tiến..chúng tôi thấy cần có hình thức khen thưởng riêng cho từng lĩnh vực công tác trong năm học như: Khen, thưởng cho CBQL có công tác tham mưu giỏi trong công tác xây dựng cơ sở vật chất trường học; CBQL làm tốt công tác xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia;. Thực hiện đúng những quy định về kỷ luật, không nể nang, buông lỏng, đảm bảo khách quan, công bằng đối với tất cả CBQL vi phạm, không nâng quan điểm với đối tượng quản lý này mà coi nhẹ đối tượng quản lý khác.

Khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất

Trên cơ sở lý luận về phát triển đội ngũ CBQL, thực trạng đội ngũ CBQL, căn cứ định hướng phát triển kinh tế xã hội, phát triển giáo dục đào tạo tỉnh Phú Thọ, định hướng phát triển kinh tế xã hội, phát triển giáo dục đào tạo huyện Hạ Hoà.Tác giả đề xuất các biện pháp phát triển đội ngũ CBQL ở các trường tiểu học huyện Hạ Hoà, tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011-2020. Để đội ngũ CBQL có phẩm chất đạo đức tốt, năng lực quản lý giỏi, làm việc có hiệu quả thì cần phải thực hiện đồng bộ 6 biện pháp đã được trình bày tại chương 3, các biện pháp đã được khảo nghiệm thông qua ý kiến của các chuyên gia về tính cần thiết và tính khả thi.

Bảng số 3.2: Đánh giá tính khả thi  của các giải pháp phát triển đội  ngũ CBQL các trường tiểu học huyện Hạ Hoà, tỉnh Phú Thọ
Bảng số 3.2: Đánh giá tính khả thi của các giải pháp phát triển đội ngũ CBQL các trường tiểu học huyện Hạ Hoà, tỉnh Phú Thọ

Kiến nghị

Thực hiện việc tổ chức, kiểm tra đánh giá, xếp loại học sinh chính xác, mang tính giáo dục và đúng quy định; có khả năng soạn được các đề kiểm tra theo yêu cầu chỉ đạo chuyên môn, đạt chuẩn kiến thức, kỹ năng môn học và phù hợp với các đối tượng học sinh. Thực hiện bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ đúng với quy định; cập nhật được kiến thức về giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật, giáo dục môi trường, quyền và bổn phận của trẻ em, y tế học đường, an toàn giao thông, phòng chống ma túy, tệ nạn xã hội;.

Công tác quy hoạch

(Dùng cho lãnh đạo, cán bộ, chuyên viên phòng GD&ĐT, một số giáo viên cốt cán cấp tiểu học, một số Bí thư đảng uỷ và Chủ tịch UBND xã). Phiếu khảo sát, đánh giá thực trạng công tác phát triển đội ngũ CBQL ở các trường tiểu học huyện Hạ Hoà, tỉnh Phú Thọ trong giai đoạn hiện nay.

Công tác tuyển chọn, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, bãi miễn

Thực hiện bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, bãi miễn CBQL ở các trường Tiểu học theo đúng quy định. Thực hiện đúng quy trình bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, bãi miễn đã được Nhà nước, ngành quy định phù hợp với hoàn cảnh địa phương.

Công tác đào tạo, bồi dưỡng

Xây dựng được tiêu chuẩn về phẩm chất và năng lực của đội ngũ CBQL ở các trường Tiểu học. Việc bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, bãi miễn thực sự động viên, khích lệ được đội ngũ CBQL.

Công tác thực hiện chế độ, chính sách đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật

Phiếu xin ý kiến chuyên gia về tính cần thiết và khả thi của các biện pháp phát triển đội ngũ CBQL ở các trường tiểu học huyện Hạ Hoà, tỉnh Phú Thọ trong giai đoạn 2011-2020. Ông(bà) vui lòng cho biết ý kiến của mình về tính cần thiết và khả thi của các biện pháp phát triển đội ngũ CBQL ở các trường tiểu học huyện Hạ Hoà trong giai đoạn 2011-2020 bằng cách đánh dấu X vào một trong 3 ô đối.

Tính khả thi

Hoàn thiện chính sách, chế độ đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật phù hợp với thực tiễn địa phương nhằm hỗ trợ, khuyến khích, động viên CBQL. (Phần này có thể không phải ghi). Xin chân thành cảm ơn đồng chí!. Chuẩn Hiệu trưởng có 4 tiêu chuẩn với tổng chu cộng 18 tiêu chí, cụ thể như sau:. Tiêu chuẩn Tiêu chí. Phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp. Phẩm chất chính trị 2. Đạo đức nghề nghiệp 3. Lối sống, tác phong 4. Giao tiếp và ứng xử 5. Học tập, bồi dưỡng Tiêu chuẩn 2. chuyên môn, nghiệp vụ sư. Trình độ chuyên môn 7. Nghiệp vụ sư phạm. Năng lực quản lý trường tiểu học. Hiểu biết nghiệp vụ quản lý. Xây dựng và tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch phát triển nhà trường. Quản lý tổ chức bộ máy, cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường. Quản lý học sinh. Quản lý hoạt động dạy học và giáo dục 13. Quản lý tài chính, tài sản nhà trường 14. Quản lý hành chính và hệ thống thông tin 15. Tổ chức kiểm tra, kiểm định chất lượng giáo dục. Thực hiện dân chủ trong hoạt động của nhà trường. Năng lực tổ chức phối hợp với gia đình. Tổ chức phối hợp với gia đình học sinh 18. Phối hợp giữa nhà trường và địa phương Tiêu chuẩn 1: Phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp. Tiêu chí 1: Phẩm chất chính trị. a) Yêu Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, vì lợi ích dân tộc, vì hạnh phúc nhân dân, trung thành với Đảng Cộng sản Việt Nam;. b) Gương mẫu chấp hành chủ trương, đường lối của Đảng; chính sách, pháp luật của Nhà nước; quy định của ngành, của địa phương và của nhà trường;. c) Tích cực tham gia các hoạt động chính trị - xã hội, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ công dân;. d) Tổ chức thực hiện các biện pháp phòng, chống tham nhũng, quan liêu, lãng phí; thực hành tiết kiệm. Tiêu chí 2: Đạo đức nghề nghiệp. a) Giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo; trung thực, tận tâm với nghề nghiệp và có trách nhiệm trong quản lý nhà trường;. b) Hoàn thành nhiệm vụ được giao và tạo điều kiện cho cán bộ, giáo viên, nhân viên thực hiện và hoàn thành nhiệm vụ; chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động của nhà trường;. d) Được tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh và cộng đồng tín nhiệm; là tấm gương trong tập thể sư phạm nhà trường. Tiêu chí 3: Lối sống, tác phong. a) Có lối sống lành mạnh, văn minh, phù hợp với bản sắc văn hoá dân tộc và môi trường giáo dục;. b) Sống trung thực, giản dị, nhân ái, độ lượng, bao dung;. c) Có tác phong làm việc khoa học, sư phạm. Tiêu chí 4: Giao tiếp và ứng xử. a) Thân thiện, thương yêu, tôn trọng và đối xử công bằng với học sinh;. b) Gần gũi, tôn trọng, đối xử công bằng, bình đẳng và giúp đỡ cán bộ, giáo viên, nhân viên;. c) Hợp tác và tôn trọng cha mẹ học sinh;. d) Hợp tác với chính quyền địa phương và cộng đồng xã hội trong giáo dục học sinh. Tiêu chí 5: Học tập, bồi dưỡng. a) Học tập, bồi dưỡng và tự rèn luyện nâng cao phẩm chất chính trị, đạo đức; năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm; năng lực lãnh đạo và quản lý nhà trường;. b) Tạo điều kiện và giúp đỡ cán bộ, giáo viên, nhân viên học tập, bồi dưỡng và rèn luyện nâng cao phẩm chất chính trị, đạo đức; năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm. Tiêu chuẩn 2: Năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm. Tiêu chí 6: Trình độ chuyên môn. a) Đạt trình độ chuẩn đào tạo của nhà giáo theo quy định của Luật Giáo dục đối với giáo viên tiểu học;. b) Hiểu biết chương trình và kế hoạch giáo dục ở tiểu học;. c) Có năng lực chỉ đạo, tổ chức hoạt động dạy học và giáo dục có hiệu quả phù hợp đối tượng và điều kiện thực tế của nhà trường, của địa phương;. d) Có kiến thức phổ thông về chính trị, kinh tế, y tế, văn hóa, xã hội liên quan đến giáo dục tiểu học. Tiêu chí 7: Nghiệp vụ sư phạm. a) Có khả năng vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học và giáo dục nhằm phát huy tính tích cực, tự giác và sáng tạo của học sinh;. b) Có khả năng hướng dẫn tư vấn, giúp đỡ giáo viên về chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm của giáo dục tiểu học;. c) Có khả năng ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc nơi công tác phục vụ cho hoạt động quản lý và giáo dục. Tiêu chuẩn 3: Năng lực quản lý trường tiểu học 1. Tiêu chí 8: Hiểu biết nghiệp vụ quản lý. a) Hoàn thành chương trình bồi dưỡng CBQL giáo dục theo quy định;. b) Vận dụng được các kiến thức cơ bản về lý luận và nghiệp vụ quản lý trong lãnh đạo, quản lý nhà trường. Tiêu chí 9: Xây dựng và tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch phát triển nhà trường. a) Dự báo được sự phát triển của nhà trường phục vụ cho việc xây dựng quy hoạch và kế hoạch phát triển nhà trường;. b) Xây dựng và tổ chức thực hiện quy hoạch phát triển nhà trường toàn diện và phù hợp;. c) Xây dựng và tổ chức thực hiện đầy đủ kế hoạch năm học. a) Thành lập, kiện toàn tổ chức bộ máy, bổ nhiệm các chức vụ quản lý theo quy định; quản lý hoạt động của tổ chức bộ máy nhà trường nhằm đảm bảo chất lượng giáo dục;. b) Sử dụng, đào tạo bồi dưỡng, đánh giá xếp loại, khen thưởng kỷ luật, thực hiện các chế độ chính sách đối với cán bộ, giáo viên, nhân viên theo quy định;. c) Tổ chức hoạt động thi đua trong nhà trường; xây dựng đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường đủ phẩm chất và năng lực để thực hiện mục tiêu giáo dục. a) Tổ chức huy động trẻ em trong độ tuổi trên địa bàn đi học, thực hiện công tác phổ cập giáo dục tiểu học và phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi tại địa phương;. b) Tổ chức và quản lý học sinh theo quy định, có biện pháp để học sinh không bỏ học;. c) Thực hiện công tác thi đua, khen thưởng, kỷ luật đối với học sinh theo quy định;. d) Thực hiện đầy đủ các chế độ chính sách, bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng của học sinh. Tiêu chí 12: Quản lý hoạt động dạy học và giáo dục. a) Quản lý việc thực hiện kế hoạch dạy học, giáo dục của toàn trường và từng khối lớp;. b) Tổ chức và chỉ đạo các hoạt động dạy học, giáo dục phù hợp đối tượng học sinh, đảm bảo chất lượng giáo dục toàn diện, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của giáo viên và học sinh;. c) Tổ chức và chỉ đạo các hoạt động bồi dưỡng học sinh năng khiếu, giúp đỡ học sinh yếu kém; tổ chức giáo dục hoà nhập cho học sinh khuyết. d) Quản lý việc đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh theo quy định; tổ chức kiểm tra và xác nhận hoàn thành chương trình tiểu học cho học sinh và trẻ em trên địa bàn. Tiêu chí 13: Quản lý tài chính, tài sản nhà trường. a) Huy động và sử dụng các nguồn tài chính phục vụ hoạt động dạy học và giáo dục của nhà trường đúng quy định của pháp luật, hiệu quả;. b) Quản lý sử dụng tài sản đúng mục đích và theo quy định của pháp luật;. c) Tổ chức xây dựng, bảo quản, khai thác và sử dụng cơ sở vật chất và thiết bị dạy học của nhà trường theo yêu cầu đảm bảo chất lượng giáo dục. Tiêu chí 14: Quản lý hành chính và hệ thống thông tin. a) Xây dựng và tổ chức thực hiện các quy định về quản lý hành chính trong nhà trường;. b) Quản lý và sử dụng các loại hồ sơ, sổ sách theo đúng quy định;. c) Xây dựng và sử dụng hệ thống thông tin phục vụ hoạt động quản lý, hoạt động dạy học và giáo dục của nhà trường;. Tiêu chí 15: Tổ chức kiểm tra, kiểm định chất lượng giáo dục. a) Tổ chức kiểm tra, đánh giá chất lượng các hoạt động dạy học, giáo dục và quản lý của nhà trường theo quy định;. b) Chấp hành thanh tra giáo dục của các cấp quản lý;. c) Thực hiện kiểm định chất lượng giáo dục theo quy định;. d) Sử dụng các kết quả kiểm tra, thanh tra, kiểm định chất lượng giáo dục đề ra các giải pháp phát triển nhà trường. Tiêu chí 16: Thực hiện dân chủ trong hoạt động của nhà trường. a) Xây dựng quy chế dân chủ trong nhà trường theo quy định;. b) Tổ chức thực hiện quy chế dân chủ cơ sở, tạo điều kiện cho các đoàn thể, tổ chức xã hội trong nhà trường hoạt động nhằm nâng cao chất. Tiêu chuẩn 4: Năng lực tổ chức phối hợp với gia đình học sinh, cộng đồng và xã hội. Tiêu chí 17: Tổ chức phối hợp với gia đình học sinh. a) Tổ chức tuyên truyền trong cha mẹ học sinh và cộng đồng về truyền thống, văn hóa nhà trường, mục tiêu của giáo dục tiểu học;. b) Tổ chức phối hợp với gia đình và Ban đại diện cha mẹ học sinh thực hiện giáo dục toàn diện đối với học sinh. Tiêu chí 18: Phối hợp giữa nhà trường và địa phương. a) Tham mưu với cấp ủy, chính quyền địa phương để phát triển giáo dục tiểu học trên địa bàn;. b) Tổ chức huy động các nguồn lực của cộng đồng, các tổ chức kinh tế, chính trị - xã hội và các cá nhân trong cộng đồng góp phần xây dựng nhà trường, thực hiện công khai các nguồn lực và kết quả giáo dục theo quy định;. c) Tổ chức cho cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh tham gia các hoạt động xã hội trong cộng đồng.