MỤC LỤC
− Quản trị ngược dòng theo Ohno-Toyota: do quản trị chất lượng chú trọng đến sự kiện và quá trình nhiều hơn là đến kết quả, nên đã đi ngược trở lại công đoạn đã qua để tìm ra nguyên nhân của vấn đề (bằng cách đặt câu hỏi). − Tiến trình tiếp theo đó là khách hàng: khách hàng không chỉ là người mua sản phẩm mà còn là kỹ sư, công nhân làm việc trong các giai đoạn kế tiếp theo công việc của phân xưởng. − Quản trị chất lượng hướng tới khách hàng chứ không phải hướng về người sản xuất: chuyển từ việc nhấn mạnh việc giữ chất lượng trong suốt quá trình sang việc xây dựng chất lượng cho sản phẩm bằng cách thiết kế và làm ra các sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu của thị trường. Các thuật ngữ cơ bản của Quản trị chất lượng :. a) Kiểm tra chất lượng (Inspection- I): đo, xét, thử nghiệm nhằm loại bỏ phế phẩm hoặc tái chế. b) Chính sách chất lượng (Quality Policy- QP): Theo TCVN ISO 8402 thì đó là những ý đồ và định hướng chung về chất lượng của một doanh nghiệp, do cấp lãnh đạo cao nhất chính thức đề ra và phải được tập thể thành viên trong tổ chức biết và không ngừng được hoàn thiện. c) Kiểm soát chất lượng(Quality control- QC): là những hoạt động kỹ thuật, tác nghiệp nhằm đáp ứng các yêu cầu đề ra. d) Mục tiêu chất lượng (Quality objectives-QO): đó là sự thể hiện bằng văn bản các chỉ tiêu, các quan tâm cụ thể(đối tượng hoặc đặc tính) của các tổ chức do ban lãnh đạo thiết lập, nhằm thực thi chính sách chất lượng theo từng giai đọng. e) Hoạch định chất lượng (QualityPlanning- QP); xác định và thự hiện chính sách đã được vạch ra , gồm : việc lập mục tiêu, yêu cầu chất lượng và về các. yếu tố của hệ thống Quản trị chất lượng. Trong thực tế, có thể dùng lưu đồ để hoạc định quá trình Quản trị chất lượng gồm các công việc cụ thể là:. − Xác lập những mục tiêu chất lượng tổng quát và chính sách chất lượng. − Xác định kế hoạch. − Hoạch định các đặc tính của sản phẩm thoả mãn nhu cầu. − Hoạch định các quá trình có khả năng tạo ra đặc tính trên. − Chuyển giao kết quả kế hoạch hoạch định cho các bộ phận tác nghiệp. f) Đảm bảo chất lượng (Quality Assurance- QA) :là các hoạt động có kế hoạch và hệ thống được tiên hành trong hệ thống quản trị chất lượng và được chứng mình là đủ mức cần thiết để tạo sự thoả đáng rằng người tiêu dùng sẽ thoả mãn các yêu cầu chất lượng. Các hoạt động đảm bảo chất lượng gồm :. − tổ chức các hoạt động nhằm tạo ra các sản phẩm có chất lượng như yêu cầu. − đánh giá việc thực hiện chất lượng trong thực tế doanh nghiệp. − So sánh chất lượng thực tế với kế hoạch để phát hiện sai lệch. − Điều chỉnh để đảm bảo đúng yêu cầu. g) Hệ thống quản trị chất lượng (Quality Management System- QMS) bao gồm các cơ chế, thủ tục, quá trình và các nguồn lực cần thiết để thực hiện quản trị chất lượng. Xây dựng quản trị chất lượng là cơ sở để doanh nghiệp lựa chọn tiêu chuẩn ISO nào áp dụng. Các thủ tục trong quản trị chất lượng phải được văn bản hoá và lưu trữ thành hệ thống tư liệu. h) Tư liệu của quản trị chất lượng (Quality management system documentation- QMSD) là những bằng chứng khách quan của các hoạt động đã được thực hiện hay của các kết quả đã đạt được. − Sổ tay chất lượng : là tài liệu công bố chính sách chất lượng và mô tả hệ thống chất lượng của tổ chức. − Các thủ tục: là cách thức đã định để thực hiện một hoạt động. − Hướng dẫn công việc: là hướng dẫn thực hiện một công việc cụ thể. i) Cải tiến chất lượng (Quality improvement-QI) là các hoạt động được thực hiện trong toàn bộ tổ chức để làm tăng hiệu quả của các hoạt động và các quá trình nhằm làm tăng lợi nhuận cho tổ chức và khách hàng. Bằng chứng là sự ra đời của tổ chức tiêu dùng quốc tế International Consumption (IC). d) Nhân tố con người: để không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm cần thiết phải kích thích, lôi cuốn sự nhiệt tình tham gia đóng góp của toàn thể nhân viên vào họat động quản trị chất lượng trên tinh thần nhân văn là nâng cao hiệu quả cho doanh nghiệp. e) Đòi hỏi sự cân bằng giữa chất lượng và môi trường: do kinh tế tăng trưởng nhanh, con người đã làm cạn kiệt các nguồn tài nguyên, làm ô nhiễm môi trường, các nhà sản xuất cần phải có một hệ hệ thống quản trị chất lượng tốt từ khâu thiết kế, thẩm định, lập kế hoạch, đến sản xuất , tiêu dùng và việc xử lý các sản phẩm sau khi tiêu dùng. f) Yêu cầu về tiết kiệm trong sản xuất , chống lãng phí tiêu dùng: tiết kiệm là tìm giải pháp tối ưu cho việc sử dụng hợp lý nguyên vật liệu, sản xuất ra sản phẩm có chất lượng cao, có hàm lượng chất xám cao.
− Năm 1970, sát nhập với Xí nghiệp giầy vải Hà Nội và có chức năng nhiệm vụ chủ yếu là: Sản xuất mũ, giầy và các sản phẩm từ cao su phục vụ cho quân đội, xuất khẩu sang Liên Xô, các nước Đông Âu và thị trường trong nước. Đây cũng là một trong những áp lực thôi thúc công ty Giầy Thượng Đình phải tiến hành quản lý chất lượng sản phẩm của mình thông qua hệ thống Quản lý chất lượng ISO 9001:2000 nhằm đáp ứng các yêu cầu của thị trường, duy trì và mở rộng thị trường.
Thị trường xuất khẩu chủ yếu của công ty là sang các nước thuộc liên minh Châu Âu, là một thị trường yêu cầu rất cao về mẫu mã, chất lượng sản phẩm. Đây cũng là một trong những áp lực thôi thúc công ty Giầy Thượng Đình phải tiến hành quản lý chất lượng sản phẩm của mình thông qua hệ thống Quản lý chất lượng ISO 9001:2000 nhằm đáp ứng các yêu cầu của thị trường, duy trì và mở rộng thị trường. Hệ thống quản lý chất lượng của công ty. ST.04: Các vấn đề liên quan đến khách hàng. ST.09: Kiểm soát sản phẩm không phù hợp. ST.10: Hành động khắc phục, hành động phòng ngừa. Tương ứng các yêu cầu của ISO. Tổ chức phải lập và duy trì Sổ tay chất lượng trong đó bao gồm:. a) Phạm vi của hệ thống quản lý chất lượng , bao gồm cả các nội dung chi tiết và lý giải về bất cứ ngoại lệ nào. b) Các thủ tục dạng văn bản được thiết lập cho hệ thống quản lý chất lượng hoặc viện dẫn đến chúng. c) Môt tả sự tương tác giữa các quá trình trong hệ thống quản lý chất lượng. Các tài liệu theo yêu cầu của hệ thống quản lý chất lượng phải được kiểm soát. Hồ sơ chất lượng là loại tài liệu đặc biệt và phải được kiểm soát theo các yêu cầu nêu trong tiêu chuẩn 4.2.4. Phải lập một thủ tục dạng văn bản để xác định việc kiểm soát cần thiết nhằm:. a) Phê duyệt tài liệu về sự thoả đáng trước khi ban hành. b) Xem xét, cập nhật khi cần và phê duyệt lại tài liệu. c) Đảm bảo nhận biết được các thay đổi và tình trạng sửa đổi hiện hành của tài liệu. d) Đảm bảo các bản của tài liệu thích hợp sẵn có ở nơi sử dụng. e) Đảm bảo tài liệu luụn rừ ràng, dễ nhận biết. f) Đảm bảo các tài liệu có nguồn gốc bên ngoài được nhận biết và việc phân phối chúng được kiểm soát và,. g) Ngăn ngừa việc sử dụng vô tình các tài liệu lỗi thời và áp dụng các dấu hiệu nhận biết thích hợp nếu chúng được giữ lại vì mục đích nào đó. Phải lập và duy trì các hồ sơ để cung cấp bằng chứng về sự phù hợp với các yêu cầu và hoạt động tác nghiệp có hiệu lực của hệ thống quản lý chất lượng.Các hồ sơ chất lượng phải rừ ràng, dễ nhận biết, và dễ sử dụng. Phải lập một thủ tục bằng văn bản để xác định việc kiểm soát cần thiết đối với việc nhận biết, bảo quản, bảo vệ, sử dụng, xác định thời gian lưu giữ và hủy bỏ các hồ sơ chất lượng. 5.6.1- Khái quát: Lãnh đạo cao cấp phải định kỳ xem xét hệ thống quản lý chất lượng, để đảm bảo nó luôn thích hợp, thoả đáng, có hiệu lực. Việc xem xét. phải đánh giá được cơ hội cải tiến và nhu cầu thay đổi đối với hệ thống quản lý chất lượng của tổ chức, kể cả chính sách chất lượng và mục tiêu chất lượng. Hồ sơ xem xét của lãnh đạo phải được duy trì. a) Kết quả của các cuộc đánh giá. b) Phản hồi của khách hàng. c) Việc thực hiện các quá trình và sự phù hợp của sản phẩm. d) Tình trạng của các hành động khắc phục, phòng ngừa. e) Các hành động tiếp theo từ các cuộc xem xét lần trước. f) Những thay đổi có thể ảnh hưởng đến hệ thống quản lý chất lượng. g) Các khuyến nghị về cải tiến. a) Việc nâng cao tính hiệu lực của hệ thống quản lý chất lượng và cải tiến các quá trình của hệ thống. b) Việc cải tiến các sản phẩm liên qua đến yêu cầu của khách hàng. c) Nhu cầu về nguồn lực. Tổ chức phải:. a) Xác định năng lực cần thiết của những người thực hiện các công việc ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm. b) Tiến hành đào tạo hay những hành động khác để đáp ứng nhu cầu này. c) Đánh giá hiệu lực của các hành động được thực hiện. d) Đảm bảo rằng người lao động nhận thức được mối liên quan và tầm quan trọng của các hành động của họ và họ đóng góp như thế nào đối với việc đạt được mục tiêu chất lượng, và. e) Duy trì hồ sơ thích hợp về giáo dục, đào tạo khả năng, kinh nghiệm chuyên môn. Tổ chức phải xác định, cung cấp và duy trì cơ sở hạ tầng cần thiết để đạt được sự phù hợp đối với các yêu cầu về sản phẩm. Cơ sở hạ tầng bao gồm:. a) Nhà cửa, không gian làm việc và các phương tiện kèm theo b) Trang thiết bị cả phần cứng và phần mền. c) Dịch vụ hỗ trợ. Tổ chức phải xác định và quản lý môi trường làm việc cần thiết để đạt được sự phù hợp đối với các yêu cầu của sản phẩm. a) Yêu cầu do khách hàng đưa ra, gồm cả các yêu cầu về hoạt động giao hàng và sau giao hàng. b) Yêu cầu không được khách hàng công bố nhưng cần thiết cho việc sử dụng cụ thể hoặc sử dụng dự kiến khi đã biết. c) Yêu cầu chỉ định và pháp luật liên quan đến sản phẩm và, d) Tất cả các yêu cầu bổ sung do tổ chức xác định. Tổ chức phải xem xét các yêu cầu liên quan đến sản phẩm.Việc xem xét này phải được tiến hành trước khi tổ chức cam kết cung cấp sản phẩm cho khách hàng và phải đảm bảo rằng:. a) Yờu cầu về sản phẩm được định rừ. b) Các yêu cầu trong hợp đồng hoặc đơn đặt hàng khác với những gì nêu trước đó phải được giải quyết. c) Tổ chức có khả năng đáp ứng các yêu cầu đã định. Trao đổi thông tin với khách hàng : tổ chức phải xác đình và sắp xếp có hiệu quả việc trao đổi thông tin với khách hàng có liên quan tới:. a) Thông tin về sản phẩm. b) xử lý các yêu cầu, hợp đồng hoặc đơn đặt hàng, kể cả sửa đổi c) phản hồi của khách hàng, kể cả khiếu nại. Tổ chức phải đảm bảo sản phẩm mua vào phù hợp với các yêu cầu mua hàng đã quy định. Cách thức và mức độ kiểm soát áp dụng cho người cung ứng và sản phẩm mua vào phụ thuộc vào sự tác động của sản phẩm mua vào đối với việc tạo ra sản phẩm tiếp theo hay thành phẩm. Tổ chức phải đánh giá việc lựa chọn người cung ứng dựa vào khả năng cung ứng sản phẩm phù hợp với các yêu cầu của tổ chức. Phải xác định các chuẩn mực lựa chọn, đánh giá, và đánh giá lại. Phải duy trì hồ sơ các kết quả của việc đánh giá và tất cả hành động cần thiết nảy sinh từ việc đánh gía. Tổ chức phải lập kế hoạch tiến hành sản xuất và cung ứng dịch vụ trong điều kiện được kiểm soát. Các điều kiện được kiểm soát bao gồm:. a) Sự sẵn có của các thông tin mô tả các đặc tính của sản phẩm. b) Sự sẵn có của các hướng dẫn công việc khi cần c) Việc sử dụng các thiết bị thích hợp. d) Sự sẵn cú và việc sử dụng cỏc phương tiện theo dừi và đo lường e) Thực hiện các hoạt động giao hàng và các hoạt động sau giao hàng II.1.11. Tiờu chuẩn 7.6 - Kiểm soỏt phương tiện theo dừi và đo lường :. Tổ chức phải xỏc định việc theo dừi và đo lường cần thực hiện và cỏc phương tiện theo dừi và đo lường cần thiết để cung cấp bằng chứng về sự phự hợp của sản phẩm với các yêu cầu đã xác định. Tổ chức phải thiết lập cỏc quỏ trỡnh để đảm bảo rằng việc theo dừi và đo lưòng có thể tiến hành và được tiến hành một cách nhất quán với các yêu cầu theo dừi và đo lường. Khi cần thiết để đảm bảo kết quả đúng, thiết bị đo lường phải:. a) được hiệu chuẩn hoặc kiểm tra xác nhận định kỳ, hoặc trước khi sử dụng dựa trên các chuẩn đo lường có liên kết được với các chuẩn đo lường quốc gia hoặc quốc tế, khi không có các chuẩn này thì căn cứ được sử dụng để hiệu chuẩn hoặc kiểm tra xác nhận phải được lưu hồ sơ. b) Được hiệu chỉnh hoặc hiệu chỉnh lại khi cần thiết c) Được nhận biết để giúp xác định trạng thái hiệu chuẩn. d) Được giữ gìn tránh bị hiệu chỉnh làm mất tính đúng đắn của các kết quả đo e) Được bảo vệ để tránh hư hỏng hoặc suy giảm chất lượng trong khi di chuyển,. bảo dưỡng và lưu giữ. Tổ chức phải tiến hành đánh giá nội bộ định kỳ theo kế hoạch để xác định xem hệ thống quản lý chất lượng :. a) Có phù hợp với các bố trí sắp xếp được hoạch định đối với các yêu cầu của tổ chức này và các yêu cầu của hệ thống chất lượng được tổ chức thiết lập và. b) Có được áp dụng một cách có hiệu lực và được duy trì. Tổ chức phải hoạch định chương trình đánh giá, có chú ý đến tình trạng và tầm quan trọng của các quá trình và các khu vực được đánh giá, cũng như kết quả của các cuộc đánh giá trước. Chuẩn mực, phạm vi, tần suất, phương pháp đánh giá phải được xác định. Việc lựa chọn các chuyên gia đánh giá và tiến hành đánh giá phải được đảm bảo được tính khách quan và vô tư của quá trình đánh gía. Các chuyên gia đánh giá không được đánh giá việc của mình. Trách nhiệm và các yêu cầu về việc tiến hành đánh giá, báo cáo kết quả và duy trì hồ sơ phải được xác định trong một thủ tục dạng văn bản. Lãnh đạo chịu trách nhiệm về khu vực được đánh giá, phải đảm bảo tiến hành không chậm trễ các hoạt động để loại bở sự không phù hợp được phát hiện trong khi đánh giá và nguyên nhân của chúng. Các hoạt động tiếp theo phải bao gồm việc kiểm tra xác nhận các hành động được tiến hành đánh giá và báo cáo kết quả kiểm tra xác nhận. Tổ chức phải đảm bảo rằng sản phẩm không phù hợp với các yêu cầu được nhận biết và kiểm soát, để phòng ngừa việc sử dụng hoặc chuyển giao vô hình, Phải được xác định trong một thủ tục dạng văn bản việc kiểm soát, các trách nhiệm và quyền hạn có liên quan đến sản phẩm không phù hợp. Tổ chức phải xử lý sản phẩm không phù hợp bằng một hoặc một số cách sau:. a) tiến hành loại bỏ sự không phù hợp được phát hiện,. b) cho phép sử dụng, thông qua hoặc chấp nhận có nhân nhượng bởi người có thẩm quyền và khi có thể bởi khách hàng. c) tiến hành loại bỏ khỏi việc sử dụng hoặc áp dụng dự kiến ban đầu. Phải duy trì hồ sơ về bản chất các sự không phù hợp và bất kỳ hoạt động tiếp theo nào được tiến hành kể cả các nhân nhượng có được. Khi sản phẩm không phù hợp được phát hiện, sau khi chuyển giao hoặc đã bắt đầu sử dụng, tổ chức phải có hành động thích hợp đối với các tác động hoặc hậu quả tiềm ẩn của sự không phù hợp. Tổ chức phải thực hiện hoạt động nhằm loại bỏ nguyên nhân của sự không phù hợp để ngăn ngừa sự tái diễn. Hoạt động khắc phục phải tương ứng với tác động của sự không phù hợp gặp phải. Phải lập một thủ tục dạng văn bản để xác định các yêu cầu về:. a) việc xem xét sự không phù hợp. b) việc xác định nguyên nhân của sự không phù hợp. c) việc đánh giá cần có các hoạt động để đảm bảo rằng sự không phù hợp không tiếp diễn. d) việc xác định và thực hiện các hành động cần thiết. e) việc lưu hồ sơ các kết quả của hành động được thực hiện f) việc xem xét các hành động khắc phục đã thực hiện. Tổ chức phải xác định các hành động nhằm loại bỏ nguyên nhân của sự không phù hợp tiềm ẩn để ngăn chặn sự xuất hiện của chúng. Các hành động phòng ngừa được tiến hành phải tương ứng với tác động của các vấn đề tiềm ẩn. Phải lập một thủ tục dạng văn bản để xác định các yêu cầu đối với:. a) Việc xác định sự không phù hợp tiềm ẩn và nguyên nhân của chúng. b) việc đánh giá nhu cầu thực hiện các hoạt động để phòng ngừa việc xuất hiện sự không phù hợp. c) việc xác định và thực hiện các hoạt động cần thiết. d) hồ sơ các kết quả của hoạt động được thực hiện. e) việc xem xét các hành động phòng ngừa được thực hiện. Tất cả thành viên cùng mọi nguồn lực được huy động để tham gia vào chương trình đào tạo và cải tiến liên tục.
Nhận và giải quyết các thông tin của khách hàng(kể cả khiếu nại). Đo lường sự thoả mãn của khách hàng Các dịch vụ. Đề xuất cải tiến. P.Qlý chất lượng Kết quả kiểm soát sự không phù hợp của sản phẩm. Kết quả kiểm tra bán thành phẩm và sản phẩm cuối cùng. Thống kê kết quả tính lỗi : biểu đồ Pareto, biểu đồ nhân quả. Tổng hợp, phân tích tình hình và tỷ lệ chất lượng sản phẩm. Phân tích xu hướng chất lượng sản phẩm và xu hướng quá trình Đề xuất các hoạt động cải tiến. QMR Tổng hợp, phân tích lập báo cáo chi tiết về kết quả thực hiện các yêu cầu của hệ thống quản lý chất lượng , kể cả Cơ sở hạ tầng. P.Chế thử mẫu. Báo cáo kết quả thực hiện chế thử và phát triển mẫu. Đề xuất các hoạt động cải tiến. P.Kỹ thuật công nghệ Báo cáo về quá trình thực hiện kiểm tra xác nhận. Phân tích xu hướng của sản phẩm và xu hướng quá trình. P.Tổ chức Báo cáo kết quả tổng hợp Quản lý nguồn nhân lực. Đề xuất các hoạt động cải tiến. P.Kế hoạch - Vật tư Báo cáo kết quả thực hiện:. Đánh giá nhà cung ứng. Kiểm soát sản xuất, kết quả thực hiện các quá trình và sự phù hợp của sản phẩm. Kiểm soát tài sản của khách hàng. Bảo toàn sản phẩm. Báo cáo kết quả sản xuất-kinh doanh. Báo cáo tình hình thực hiện và chất lượng của sản phẩm gia công. Đề xuất hoạt động cải tiến. Các phân xưởng sản xuất Đánh giá kết quả thực hiện mục tiêu chất lượng của xưởng, phân xưởng. Đánh giá việc tuân thủ áp dụng các thủ tục, hướng dẫn, hiệu lực và hiệu quả của hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000 tại các quá trình sản xuất. Tổng hợp và phân tích các báo cáo kết quả sản xuất theo mã sản phẩm. Đề xuất các hoạt động cải tiến Họp xem. xét của lãnh đạo. Biên bản cuộc họp xem xét của. Kế hoạch cải tiến. Hồ sơ Báo cáo của các bộ phận. Biên bản cuộc họp xem xét của lãnh đạo. a) Mục đích: hướng dẫn cách thức kiểm soát quá trình quản lý nguồn lực trong công ty để thực hiện, duy trì, nâng cao hiệu lực của hệ thống chất lượng và thoả mãn yêu cầu của khách hàng. b) Phạm vi áp dụng: thủ tục này áp dụng cho công tác quản lý nguồn nhân lực trong công ty bao gôm:. − Quản lý nguồn nhân lực. − Quản lý môi trường. Sơ đồ 5: Thủ tục quản lý nguồn nhân lực. Yêu cầu sản xuất kinh doanh. Xác định năng lực cần thiết. Điều động lao động Tuyển dụng. Cung cấp nguồn nhân lực. khách hàng về chất lượng , giá cả, dịch vụ, đo lường sự thoả mãn của khách hàng , kể cả giải quyết khiếu nại , …nhằm nâng cao sự thoả mãn và các mong đợi của khách hàng. Tiếp nhận và xem xét các yêu cầu của khách hàng. Khả năng thực hiện. Thực hiện các yêu cầu của khách hàng. Xem xét các yêu cầu của khách hàng. Đo lường sự thoả mãn. Phân tích thông tin. Thực hiện các biện pháp. Không có khản năng. 4 nếu có khiếu nại. Không có vấn đề cần xử lý Các vấn đề khác. Có khả năng. đáp ứng yêu cầu đã quy định. b) Phạm vi áp dụng: áp dụng cho các loại vật tư trực tiếp cấu thành nên sản phẩm và các loại phụ tùng linh kiện. Đánh giá mẫu (Khi cần thiết). Mua vật tư. Không chấp nhận. và kiểm tra để đảm bảo các quá trình sản xuất được thực hiện trong các điều kiện được kiểm soát. b) Phạm vi áp dụng: thủ tục này áp dụng cho toàn bộ quá trình sản xuất trong công ty. Sơ đồ 8: Thủ tục kiểm soát sản xuất. 9 HD.10 hướng dẫn bảo toàn sản phẩm ; HD.11:hướng dẫn theo dừi và đo lường sản phẩm TT.10 thủ tục kiểm soát sản phẩm không phù hợp. Hướng dẫn sản xuất. Lập kế hoạch sản xuất. Các điều kiện sản xuất. Sản xuất thử. Sản xuất hàng loạt. Kiểm tra, xác nhận. phương tiện theo dừi và đo lường cần thiết để cung cấp bằng chứng về sự phự hợp của sản phẩm với các yêu cầu đã được xác định. b) Phạm vi ỏp dụng: kiểm soỏt cỏc phướng tiện theo dừi và đo lường cú ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm. Sơ đồ 9: Thủ tục kiểm soỏt phương tiện theo dừi và đo lường. Các yêu cầu theo dừi và đo lường. Xác định danh mục các phép đo và danh mục phương tiện theo dừi đo lường cần kiểm soỏt. Lập kế hoạch kiểm định-hiệu chuẩn. Lập kế hoạch-hiệu chuẩn-Tự kiểm tra. Xác định kết quả. Dán tem- Kẹp chì – Xác nhận. Kết thúc Lưu hồ sơ. Cập nhật sổ theo dừi. Người thực hiện. - Xưởng trưởng Cơ Năng. - T.P Kỹ thuật công nghệ. Kỹ thuật xưởng cơ năng. Chi cục TCĐL Hà Nội Trung tâm đo lường Kỹ thuật xưởng Cơ năng. Chi cục TCĐL Hà Nội Trung tâm đo lường Kỹ thuật xưởng Cơ năng. đánh giá nội bộ để xác định sự phù hợp và hiệu lực của hệ thống quản lý chất lượng. b) Phạm vi áp dụng: đánh giá các yếu tố trong toàn bộ hệ thống chất lượng của công ty (6 tháng 1 lần) ; đánh gía những yếu tố cần thiết trong một sô quá trình của Tổng giám đốc. Yêu cầu đánh giá nội bộ. Lập thông báo đánh giá Danh sách chuyên gia. Chương trình đánh giá. Thông báo cho bên được đánh giá. Tiến hành đánh giá:. Xác định HTQLCL có phù hợp với yêu cầu của Tiêu chuẩn. HTQLCL của công ty. Bố trí sắp xếp được hoạch định. Việc áp dụng có hiệu lực và duy trì không ?. Kết quả các yêu cầu khắc phục và phòng ngừa của các cuộc đánh giá trước. Tình trạng và tầm quan trọng của các quy trình. Các kết quả của hoạt động cải tiến. Họp kết thúc. Báo cáo đánh giá. LƯU HỒ SƠ Người thực hiện. Đại diện lãnh đạo về chất lượng. Bộ phận ISO. Trưởng đoàn ĐG và các thành viên liên quan. Trưởng đoàn ĐG và các thành viên liên quan. Bộ phận ISO Trưởng đoàn ĐG và các. thành viên liên quan. a) Mục đích : quy định cách thức kiểm soát sản phẩm không phù hợp. b) Phạm vi áp dụng: áp dụng cho việc kiểm soát sản phẩm không phù hợp trong các quá trình sản xuất của công ty. Đối với sản phẩm không phù hợp là nguyên vật liệu đầu vào sẽ được kiểm soát theo quy định của thủ tục mua hàng và hướng dẫn kiểm tra nguyên vật liệu. Sơ đồ 11: Thủ tục kiểm soát sản phẩm không phù hợp. Sản phẩm không phù hợp. Phát hiện và nhận biết. Xử lý sản phẩm không. phù hợp nhẹ. Lập biên bản ghi nhận xử. Quyết định biện pháp xử lý. Thực hiện các biện pháp xử lý sản phẩm không phù hợp. Kiểm tra Kiểm tra. LƯU HỒ SƠ Không đạt. Không đạt Đạt. b) Phạm vi áp dụng: áp dụng đối với hệ thống quản lý chất lượng của công ty.