MỤC LỤC
Phần lớn nguồn vốn FDI tập trung cho lĩnh vực dịch vụ ,tuy nhiên đã có sự thay đổi trong năm 2008 khi tỉ trọng FDI vào lĩnh vực sản xuất tăng vượt trội nhưng khi khủng hoảng toàn cầu 2009 xảy ra FDI lại quay về với xu hướng vốn có của nó nghành dịch vụ đã quay lại ngôi vị dẫn đầu trong thu hút FDI ,đặc biệt là ở những nước đang phát triển và những nước có nền kinh tế chuyễn đổi,bên cạch đó FDI vào lĩnh vực cơ bản đang ngày một chiếm tỉ trọng lớn hơn. Nguồn vốn FDI được hình thành từ 3 nguồn chủ yếu: Nguồn vốn cổ phần ,lợi nhuận tái đầu tư và các nguồn vốn khác.Một phân tích về các thành phần của nguồn vốn FDI thông qua 35 nước được lựa chọn cho thấy từ Q2-Q4 năm 2009 dòng vốn FDI ở một mức rất thấp tuy nhiên ở hai quí cuối cùng cho thấy có một sự gia tăng ở thành phần lợi nhuận tái đầu tư, còn nguồn vốn cổ phần,một thành phần liên quan trực tiếp nhất tới những hoạt động đầu tư thật sự thì vẫn duy trì ở trạng thái thấp từ đầu năm 2009.
TÌNH HÌNH THU HÚT FDI Ở CHÂU Á – THỰC TRẠNG, NHỮNG RỦI RO VÀ LỢI ÍCH CHẤU Á GẶP
Năm 2010, Indonesia nới lỏng các quy trình thành lập công ty đối với các đăng ký thành lập công ty mới bằng cách giới thiệu các dịch vụ đăng ký qua mạng, loại bỏ một số loại giấy phép nhất định, làm cho thủ tục đăng ký hiệu quả hơn, và cắt giảm các chi phí hành chính công ty, chi phí phát hành, chi phí đăng ký, chi phí giấy phép hoạt động. Thị trường Châu Á đã và đang chứng kiến sự đổi bộ của hàng loạt MNCs họat động trong cùng lĩnh vực, là những đối thủ cạnh tranh trực tiếp như P&G và Unilever về hàng tiêu dùng; big four (Deloitte & Touch, KPMG, Ernst & Young, Pricewaterhouse Coopers) trong lĩnh vực kiểm toán; chuỗi các cửa hàng thức ăn nhanh như Lotteria, KFC, Mc.Donald’s,….
Tháng 4/1980 sau khi một nhà đầu tư đầu tiên người Hồng Kong được chính phủ cấp giấy phép thành lập công ty liên doanh Beijing Air Catering, nhận thấy chưa cú sự rừ ràng từ những ưu đói: thuế suất, trỡ hoón miễn thuế, Trung Quốc cho ra đời luật thuế thu nhập đối với các doanh nghiệp nước ngoài năm 1980 (Income Tax Law of the People’s Republic of China on Foreign Enterprises) và bộ luật năm 1981 hướng đến các doanh nghiệp nước ngoài hoạt động độc lập hoặc hợp tác với các doanh nghiệp nội địa. Trung Quốc đặc biệt chú ý đến những ưu đãi về thuế cho các nhà đầu tư nước ngoài ở các khu kinh tế trọng điểm (SEZs), cũng như các dự án trọng điểm quốc gia thúc đẩy phát triển cơ sở hạ tầng…Những ưu đãi này được kéo dài cho đến khi luật thay thế mới cuối năm 2007. • Giai đoạn 2: Đẩy mạnh đầu tư và phát triển. Sau khi thực hiện cải cách theo chiều sâu, đồng thời có nhiều ngành mới được thu hút đầu tư, vì thế những điều khoản trong luật đầu tư năm 1981 không thể đạt hiệu quả cao nhất, và đã điều chỉnh luật thuế thu nhập cho các doanh nghiệp nước ngoài năm 1991. a) FIEs chỉ còn chịu mức thuế 15% khi rơi vào các trường hợp sau:. Hoạt động tham gia đầu tư trong khu vực SEZs hoặc khu vực hướng phát triển kinh tế KHKT cao. Đầu tư vào những vùng xâu vùng xa thuộc các khu vực đặc cách trên, hoặc tham gia vào các ngành công nghệ cao, hoặc có vốn trên 30 triệu USD, hoặc có kế hoạch hoạt động thu hồi vốn lâu:năng lượng, cơ sở hạ tầng đường xá…. Các ngân hàng nước ngoài hoặc lien doanh nước ngoài có hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp nước ngoài hoạt động trong các lĩnh vực kể trên. Các FIEs có tham gia liên kết hoạt động với các doanh nghiệp thuộc các địa phận, lĩnh vực có đề cập ở trên. Các FIEs hoạt động ở các khu vực gần bến cảng, các vùng biên giới quốc gia hoặc giữa các tỉnh, các khu vực kinh tế mở. Các FIES nằm trên các địa phận nhằm phát triển thu hút du lịch theo quy định của chính phủ. Miễn thuế và giảm thuế. a) Quá trình mới tham gia hoạt động. Dành cho các doanh nghiệp FIEs tính từ năm hoạt động có lãi đầu tiên. • FIEs hoạt động xây dựng bến cảng, thời gian trên 15 năm. • FIEs hoạt động vùng Hainan SEZ trên 15 năm, đầu tư vào cơ sở hạ tầng, hoặc chú trọng vào nông nghiệp. • FIEs hoạt động trong các khoản mục hướng dẫn đầu tư của chính phủ với số vốn ít nhất 60 triệu đôla Mỹ. • FIEs mới thành lập hoạt động trên 10 năm vào các ngành năng lượng, truyền hình, vận tải, bảo tồn nguồn nước…. Miễn thuế cho năm đầu tiên có lợi nhuận, và 2 năm tiếp theo giảm còn 50% thuế. • FIEs hoạt động ngành dịch vụ ở SEZs vốn trên 5 triệu đôla Mỹ và hoạt động trện 10 năm. b) Ưu đãi về hoạt động công nghiệp. Hướng đến xuất khẩu: FIEs sau khi hết hạn được hưởng miễn giảm thuế theo quy định, nếu xuất khẩu hơn 70%, thì được hưởng ưu đãi thuế giảm 50% tiếp sau đó. Các khu công nghệ cao hiện đại: sau khi được hưởng các chính sách miễn giảm thuế, còn được nhận ưu đãi thêm 3 năm giảm thuế 50% nếu như các công nghệ này vẫn ở mức hiện đại. Ngành đầu tư vào nông nghiệp, lâm nghiệp, giống nuôi hoặc vùng sâu vùng xa: sau khi được hưởng miễn giảm thuế theo quy định, còn được hưởng mức thuế giảm trong vòng 10 năm. Hoàn thuế cho tái đầu tư. Áp dụng cho các đối tượng dùng lợi nhuận gia tăng vốn điều lệ, hoặc mở thêm FIEs nhưng thời gian hoạt động ít hơn 5 năm. Tái đầu tư thành lập những doanh nghiệp mới hướng đến xuất khẩu hoặc công nghệ cao, hoặc các khu vực SEZs. Other tax incentives. • Giai đoạn 3.Thực thi chính sách thuế công bằng. Do Trung Quốc thực hiện chính sách thuế ưu đãi khác biệt giữa FIEs và các doanh nghiệp nội địa, nên việc nảy sinh các tình hình cạnh tranh không công bằng là điều khó tránh khỏi. Ví dụ, xét trường hợp doanh nghiệp mới thành lập sẽ được miễn thuế 2 năm và giảm 50% thuế 3 năm tiếp theo, nhưng các doanh nghiệp nội địa tính từ năm đầu hoạt động, còn các doanh nghiệp FIEs thì tính từ năm đầu tiên hoạt động có lãi. Chính vì thế, sau khi gia nhập WTO đòi hỏi cần có 1 sự cạnh tranh công bằng, Trung Quốc đã sửa đổi luật thuế thu nhập doanh nghiệp công bằng giữa doanh nghiệp nội địa và doanh nghiệp FIEs. Việc Trung Quốc áp dụng chính sách thuế công bằng này không những giúp phát triển cấu trúc đầu tư của Trung Quốc và còn góp phần hoàn thiện môi trường cạnh tranh lành mạnh. Ưu đãi thuế cho các doanh nghiệp nhỏ-lợi nhuận thấp, doanh nghiệp có công nghệ cao, mới. Tuy nhiên doanh nghiệp nào nhỏ và lợi nhuận thấp thì hưởng mức thuế 20%, còn các doanh nghiệp đầu tư vào công nghệ cao thì được hưởng thuế 15% không giới hạn vùng đầu tư. a) Mức thuế 20% cho các doanh nghiệp nhỏ, lợi nhuận thấp. Đối với các doanh nghiệp thuộc ngành công nghiệp, sẽ được hưởng mức thuế 20% nếu có mức thu nhập chịu thuế nhỏ hơn 300,000 CNY, số lượng công nhân từ 100 người trở xuống, hoặc có tài sản cố định từ 30 triệu CNY trở xuống. b) Mức thuế 15% cho các doanh nghiệp đầu tư vào công nghệ cao. Các doanh nghiệp có sở hữu bằng phát minh sáng chế độc lập. Các doanh nghiệp có sản phẩm, dịch vụ thuộc các lĩnh vực được chính phủ khuyến khích cần có công nghệ cao. Có chi tiêu vào R&D vượt qua 1 khoảng mức nhất định so với thu nhập. Các doanh nghiệp đầu tư vào ngành mạch điện IC được hưởng mức thuế 15%. nếu như tổng đầu tư vượt mức 8 tỷ CNY. Đánh giá những ưu đãi của chính sách thuế mới. a) Mục tiêu miễn giảm thuế. Dành cho các dự án đầu tư vào cơ sở hạ tầng có hỗ trợ của chính phủ, hoặc hướng vào bảo vệ môi trường, bảo tồn nguồn nước năng lượng sẽ được miễn thuế 3 năm tính từ năm đầu có lợi nhuận, và 3 năm giảm thuế 50% xét ở mức thuế 25%. Hàng loạt danh mục đầu tư vào nông nghiệp, nhân giống vật nuôi, đánh bắt sẽ được hưởng miễn thuế. Thu nhập từ việc chuyển giao công nghệ cũng được tính vào các khoản mục miễn thuế. Nhằm thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp đầu tư vào sản xuất phần mềm, hoặc các doanh nghiệp đầu tư vào mạch điện IC, thì chính phủ đưa ra nhiều chính sách ưu đãi thuế khác: đối với các công ty sản xuất phần mềm mới thành lập sẽ được miễn thuế 2 năm đi kèm theo đó giảm 50% thuế trong 3 năm tiếp theo, tính từ năm đầu tiên có lợi nhuận và tương tự đối với các doanh nghiệp sản xuất IC cú chiều ngang nhỏ hơn 0,8àm sẽ được. Đối với cỏc doanh nghiệp IC cú thời gian hoạt động trên 15 năm, chiều ngang IC nhỏ hơn 0,25μm có vốn hơn 8 tỷ RMB sẽ được hưởng miễn thuế 5 năm, và 5 năm giảm thuế 50% tính từ năm đầu tiên có lợi nhuận. Để thúc đẩy sự phát triển của thị trường chứng khoán cũng như thu hút các quỹ đầu tư, thì các thu nhập của quỹ đầu tư và các nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán Trung Quốc sẽ tạm thời được miễn thuế. b) Những ưu đãi thuế gián tiếp vào các đầu tư công nghiệp.
Các chính sách quản lý, thủ tục hành chính, pháp lý ( có cách quản lý các sản phẩm từ FDI, thủ tục thông thoáng dễ dàng hơn VN..). • Hạn chế đối với loại hình công ty và lĩnh vực hoạt động:. Trung quốc: doanh nghịêp 100% vốn FDI phải xin phép, chỉ ở trong lĩnh vực định hướng xuất khẩu, một số lĩnh vực qui định mức đầu tư tối thiểu trong nước được chuyển đổi hình thức đầu tư, nhà đầu tư lựa chọn hình thức đầu tư. Việt nam: mở rộng quyền cho doanh nghịêp tự lựa chọn hình thức đầu tư, cho phép doanh nghiệp 100% vốn trừ một số lĩnh vực quan trọng được chuyển đổi sang CTCP, được tự do lựa chọn đối tác đầu tư. • Quy định về cấp phép đầu tư:. LĨNH VỰC QUY. 15 tỷ đồng Việt Namđến dưới 300 tỷ đồng ViệtNam. 300 tỷ đồng ViệtNam trở lên. Không thuộc lĩnh vực đầu tư có điều kiện và không thuộc Dự án do Thủ tướng Chính phủ. Không phải đăng ký. Đăng ký đầu tư. Thẩm tra đầu tư. Nước Đăng ký Đăng ký đầu Thẩm tra đầu. chấp thuận chủ trương đầu tư. ngoài đầu tư tư tư. Thuộc lĩnh vực đầu tư có điều kiện và thuộcDự án do Thủ tướng Chính phủ chấp thuận chủ trương đầu tư. Trong nước và nước ngoài. Thẩm tra đầu tư. Thẩm tra đầu tư. Thẩm tra đầu tư. Trung quốc: yêu cầu có giấy phép đầu tư, phân cấp cho địa phương xét dự án qui mô nhỏ và vừa. • TQ sử dụng FDI cho mục tiêu xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu, thực hiện tốt CNH, chỉ những dự án quy mô lớp, kỹ thuật tiên tiến và phù hợp với chính sách nghề mới đc chấp nhận chứ ko tràn lan như VN. • Chính sách tỷ giá và quản lý ngoại tệ. Việt nam: kiểm soát tài khoản vãng lai; áp dụng phí thuế chuyển tiền ra nước ngoài, yêu cầu xin phép khi chuyển tiền ra nước ngoài. Trung quốc: không hạn chế mức chuyển ngoại tệ, vẫn duy trì chính sách kiểm soát tài khoản vãng lai; chuyển tiền ra nước ngoài phải được phép. • Quản lý các sản phẩm dịch vụ từ doanh nghiệp FDI. • TQ: cú chớnh sỏch cụ thể rừ ràng về thị trường tiờu thụ VN: chủ yếu do nhà đầu tư tự quyết định, nhà nước chưa thực sự can thiệp để điều tiết. Bài học thu hút đầu tư. a) Nâng cao nhận thức về môi trường đầu tư. Cần xác định công tác tuyên truyền vận động nhằm giúp cán bộ và nhân dân nhận thức đầy đủ mục tiêu của thu hút đầu tư nước ngoài để phát triển kinh tế- xã hội, thực hiện CNH- HDH, đẩy mạnh phát triển công nghiệp, dịch vụ. Tuyên truyền để nhân dân thấy được tiềm năng rất lớn trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài và hiểu rừ hiệu quả của nền sản xuất nụng nghiệp hiện nay là rất thấp. Nõng cao nhận thức của cán bộ, nhân dân về các chế độ chính sách đền bù giải phóng mặt bằng làm cho nhân dân có nhận thức đầy đủ về chủ trương chính sách của Nhà Nước liên quan tới việc thu hồi đất thực hiện các dự án đầu tư, phát triển các khu, cụm công nghiệp. Tăng cường công tác giáo dục chính trị, tư tưởng cho các bộ, công chức đáp ứng nhu cầu đổi mới, tạo được sự đồng thuận thống nhất cao trong nhận thức từ lãnh đạo Tỉnh tới các Sở, ban ngành, UBND các cấp về thu hút vốn đầu tư nước ngoài là nhân tố quyết định cho sự tăng trưởng kinh tế của tỉnh nhà. Từ đó tạo sựu thống nhất trong chỉ đạo, hành động từ trên xuống dưới. b) Hoàn thiện cơ chế chính sách đầu tư. • Các tài liệu có liên quan trực tiếp đến hội thảo cần chuẩn bị đầy đủ bằng tiếng việt và tiếng nước ngoài khác ( tùy từng vào nhà đầu tư). • Sử dụng nhiều kênh thông tin trong hoạt động xúc tiến đầu tư. Các phương tiện thông tin trong hoạt động xúc tiến đầu tư. Các phương tiện thông tin bao gồm thông tin đại chúng và thông tin bổ trợ. Các phương tiện thông tin đại chúng mà tỉnh có thể sử dụng là báo chí, truyền thanh, truyền hình, áp phích, mạng Internet. Trong đú, nhất thiết mỗi tỉnh cần cú website núi rừ cỏc thủ tục đăng kớ kinh doanh tại tỉnh, thủ tục đầu tư, các ưu đãi đầu tư vào từng lĩnh vực một cách cụ thể, cập nhật các dự án đang mời gọi FDI, và nêu lên các quyền lợi và nghĩa vụ một cách cụ thể. Lưu ý hết sức quan trọng là nên trình bày bằng cả hai ngôn ngữ tiếng Việt và tiếng Anh. d) Nhóm giải pháp về nguồn nhân lực. Xây dựng mau chóng một cơ chế đãi ngộ cho những người tài chẳng hạn như xây dựng kí túc xá dành cho sinh viên khi học ở xa, trao học bổng khuyến học cho những sinh viên học khá giỏi, cam kết hỗ trợ việc làm tại tỉnh nhà ngay khi ra trường, xây dựng mức lương phù hợp, hấp dẫn hơn để thu hút nhân tài trở về quê hương,…. • Tiếp tục củng cố, phát triển và nâng cao chất lương giáo dục phổ thông, việc này góp phần tạo nền tảng cho việc đào tạo nguồn nhân lực ở những giai đoạn, thanh bậc trình độ cao hơn. • Cần cải tiến, hiện đại hóa chương trình và nội dung. Phương pháp dạy, học theo hướng gắn với nhu cầu thực tế củathị trường lao động. Áp dụng rộng rãi công nghệ thông tin trong dạy và học. • Xây dựng và phát triển đội ngũ giảng viên, giáo viên các cấp sao cho đảm bảo về số lượng, giỏi chuyên môn và có đạo đức, đủ khả năng để tạo ra những chuyển biến tích cực về chất lượng đào tạo. • Xây dựng và phát triển đội ngũ công chức hành chính Nhà Nước, đội ngũ cán bộ làm công tác xúc tiến đầu tư theo hướng chuyên nghiệp hóa, có trình độ chuyên môn cao bằng cách liên hệ với các tổi chức, cơ quan có khả năng, uy tín để mở các lớp học chuyên về kĩ năng xúc tiến đầu tư như: trường Đại học kinh tế, ĐH ngoại thương, Bộ kế hoạch và Đầu tư,… tuyển và lựa chọn những cán bộ trẻ, có năng lực, đạo đức đi đào tạo ở nước ngoài. • Đa dạng hóa ngành nghề, hình thức giảng dạy trên cơ sở nắm bắt nhu cầu lao động. Đẩy mạnh hợp tác giữa các trường với doanh nghiệp đóng trên địa bàn tỉnh để sinh viên, học sinh có dịp tiếp xúc thực tế. Qua đó cũng sẽ dễ dàng nắm bắt được các nhu cầu của các doanh nghiệp, và xây dựng chương trình sát với thực tiễn. • Tăng cường công tác đào tạo lại và đào tạo mới các nhà doanh nghiệp bằng hình thức đào tạo tại chỗ hoặc gửi đến các trung tâm lớn như TPHCM hay Hà Nôi,…. • Cần đa dạng hóa các cơ sở dạy nghề. Khuyến khích và tạo điều kiện cho mọi tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước thành lập cơ sở dạy nghề và tham gia hoạt động dạy nghề. Đa dạng hóa phương thức đào tạo, dạy nghề chính quy và dạy nghề thường xuyên. • Triển khai các chương trình, dự án hỗ trợ người lao động làm việc trong các KCN, nhất là về nhà ở và điều kiện sinh hoạt của người lao động. • Phối hợp với các cơ quan tăng cường giám sát, hướng dẫn triển khai Nghị định số 03/2006/NĐ-CP ngày 6/1/2006 về quy định mức lương tối thiểu đối với lao động Việt Nam làm việc cho các doanh nghiệp ĐTNN, cơ quan, tổ chức nước ngoài, tổ. chức quốc tế và cá nhân người nước ngoài tại Việt Nam, tháo gỡ những khó khăn cho doanh nghiệp và địa phương trong quá trình triển khai. • Nghiên cứu điều chỉnh chuyển dịch cơ cấu lao động theo tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế. e) Nhóm giải pháp về xây dựng cơ sở hạ tầng.