MỤC LỤC
Luật Đầu tư nước ngoài năm 2000 đã đưa ra những biện pháp khá cụ thể để bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư nước ngoài ( trong đó là nhà đầu tư là người Việt Nam định cư ở nước ngoài ): “…trong trường hợp do những thay đổi quy định của pháp luật Việt Nam làm thiệt hại đến lợi ích của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài…thì doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tiếp tục được hưởng các ưu đãi đã quy định trong Giấy phép đầu tư và Luật này hoặc được Nhà nước giải quyết thoả đáng ”(Khoản 1 Điều 21a ).Theo khoản 1 Điều 21a Luật Đầu tư nước ngoài thì “Các quy định mới ưu đãi hơn được ban hành sau khi được cấp Giấy phép đầu tư sẽ được áp dụng cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh”. Kiều hối đã giúp thân nhân Kiều bào trong nước cải thiện đời sống, có vốn để mở rộng sản xuất, tạo thêm công ăn việc làm, nâng cao thu nhập… Mặt khác, lượng Kiều hối này còn giúp ngân hàng ổn định tỷ giá hối đoái trong nước, góp phần cân đối nguồn ngoại tệ trong thanh toán thương mại, kích thích cầu thương mại và đầu tư: Vì vậy, chúng ta cần có những chính sách thu hút đầu tư hay hơn nữa để Kiều bào có thêm cơ hội góp phần xây dựng đất nước.
Phần đông bà con ngày càng ổn định cuộc sống và hoà nhập vào xã hội nơi cư trú, có vị trí nhất định trong đời sống kinh tế, chính trị - xã hội ở nước sở tại, có tác động ở mức độ khác nhau tới mỗi quan hệ giữa các nước đó với Việt Nam. Như vậy có thể thấy những người Việt Nam đầu tư đặt nền móng cho quá trình hình thành cộng đồng người Việt Nam định cư ở nước ngoài cách đây đã hàng trăm năm, trải qua nhiều bước thăng trầm của lịch sử cho đến trước năm 1975 cộng đồng nguời Việt Nam định cư ở nước ngoài không có nhiều biến động với số lượng ít ỏi vài trăm ngàn người.
“ Người từ đủ 6 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi thì xác lập, thực hiện các giao dịch dân sự phải được người đại diện theo pháp luật đồng ý, trừ giao dịch phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa tuổi hoặc pháp luật có quy định khác”. Người đại diện của những cá nhân ở lứa tuổi này có thể yêu cầu tuyên bố những giao dịch do người cho thành niên thực hiện mà không có sự đồng ý của họ là vô hiệu và toà án xem xét trong những trường hợp cụ thể để chấp nhận yêu cầu đó theo quy định tại Điều 130 BLDS.
Theo chế độ tối huệ quốc thì nguời nước ngoài cũng như pháp nhân nước ngoài được hưởng đầy đủ và hoàn toàn các quyền hợp pháp mà một quốc gia đã giành cho và sẽ giành cho bất kỳ một nhóm người nước ngoài cũng như pháp nhân nước ngoài nào đang sinh sống hay hoạt động trên lãnh thổ của quốc gia đó. Tiêu chí của chế độ tối huệ quốc được ghi nhận dù là trong các hiệp định song phương hoặc trong các hiệp định đa phương là dành cho các công dân cũng như pháp nhân của các nước ký kết các điều kiện và cơ hội ngang nhau trong thương mại, hàng hải và các quan hệ kinh tế khác nữa, đồng thời xoá bỏ mọi sự kỳ thị, phân biệt đối xử với các lý do khác nhau trong hoạt động thương mại quốc tế.
Từ lâu người nước ngoài đã đến cư trú, làm ăn sinh sống ở Lào đã có sự gắn bó mật thiết với nhân dân Lào họ trở thành một bộ phận cư dân nước ta, tìm hiểu phong tục tập quán của nhân dân Lào được nhân dân Lào đum bọc che chở, ho đã có những đóng góp đáng kể trong quá trình phát triển của Cách mạng Lào, vai trò, vị trí của người nước ngoài đã được Đảng và Nhà nước Lào ghi nhận và có những chính sách thích hợp tạo mọi điều kiện thuận lợi cho cuộc sống yên lành để họ phát huy hết khả năng đóng góp vào sự nghiệp xây dựng Tổ quốc Lào. Theo pháp luật của nước Cộng hoà Dân Chủ Dân Nhân Lào quy định:“Người nước ngoài cư trú tại nước Cộng hòa Dân Chủ Nhân dân Lào phải tuân tuân theo Hiến pháp và pháp luật Lào được Nhà nước Lào bảo hộ tính mạng, tài sản và các quyền lợi chính đáng theo Pháp luật nước Cộng hoà Dân Chủ Nhân Dân Lào.
Đây là 1 trong những quyền thuộc nhóm quyền tự do cá nhân, nhà nước Lào luôn coi trọng tính mạng, tài sản của người nước ngoài. Vấn đề bảo vệ tính mạng, tài sản của người nước ngoài được Đảng và Nhà nước Lào quy định chặt chẽ trong các văn bản pháp luật từ Hiến pháp đến các ngành luật cụ thể.
Mặc dù luật đầu tư chung đã có hiệu lực nhưng sự chậm trễ trong việc ban hành các nghị định, thông tư hướng dẫn nên các quy định hiện hành vẫn được áp dụng việc này đã làm các nhà đầu tư lo ngại và tất nhiên là các nhà đầu tư nước ngoài trong đó có không ít các doanh nghiệp Kiều bào vẫn đang phải âm thầm chịu đựng sự đối xử bất bình đẳng trong đầu tư, kinh doanh so với các doanh nghiệp trong nước điều này được thể hiện ở những điểm sau. Nhiều chính sách kêu gọi kiều bào hướng về đất nước, chính sách khen thưởng cho kiều bào có công với đất nước, chính sách hỗ trợ kiều bào về làm ăn, buôn bán được ban hành … Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đó khẳng định rừ: “Đồng bào Việt Nam định cư ở nước ngoài là bộ phận không tách rời và là một nguồn lực của cộng đồng dân tộc Việt Nam”.
“Cùng với việc thực hiện các biện pháp nhằm thực hiện chủ trương đại đoàn kết toàn dân tộc, khép lại quá khứ; hướng tới tương lai cũng như giải quyết nhanh chóng các nhu cầu chính đáng của bà con về xuất nhập cảnh, hồi hương, cấp phát hộ chiếu, giữ quốc tịch Việt Nam, mua nhà để dưỡng già tại quê hương…Công tác về người Việt Nam ở nước ngoài thời gian tới cần tập trung vào các vấn đề cơ bản và lâu dài hơn; Như thực hiện chính sách để người Việt Nam ở nước ngoài gắn bó hơn nữa với trong nước, đặc biệt là đảm bảo các quyền cá nhân về đầu tư, kinh doanh, thừa kế, mua bán bất động sản, mua nhà, sử dụng nhà đất…phù hợp với luật pháp Việt Nam, luật pháp và tập quán quốc tế, tạo môi trường và cơ hội để doanh thân, trí thức người Việt Nam ở nước ngoài có thể về nước làm ăn, đầu tư, buôn bán, chuyển giao công nghệ, hợp tác đào tạo, nghiên cứu khoa học theo tinh thần ‘ vừa ích nước, vừa lợi nhà’. Thời gian qua chúng ta đã có chính sách kêu gọi trí thức Kiều bào đem sức, đem tài vầ xây dựng quê hương, đất nước nhưng về cơ bản đó mới chỉ là những lời kêu gọi sự nhiệt tình long yêu nước chung chung, chưa có chính sách đảm bảo quyền lợi cũng như phát huy khả năng của họ, họ chưa thực sự được coi trọng như chủ trương đưa ra vì ở các cơ quan quản lý nhà nước, trí thức Việt Kiều chưa được trao đúng trọng trách với khả năng của mình. Nhưng vì có gốc gác là người Việt Nam máu đỏ da vàng vì chính sách đại đoàn kết hoà hợp dân tộc, kêu gọi Kiều bào ở nước ngoài hướng về quê hương cùng chung sức, chung lòng xây dựng quê hương đất nước… chúng ta nên đối xử bình đẳng giữa người Việt Nam ở nước ngoài với người Việt Nam ở trong nước, cho họ được hưởng một số quyền về kinh tế, dân sự như; Kinh doanh đầu tư, đất đai nhà ở, xuất nhập cảnh cư trú… như công dân trong nước.
Thứ nhất, Xây dựng cơ chế phù hợp nằm tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động hải quan xuất nhập cảnh, có biện pháp xử lý nghiêm đối với những cán bộ hải quan có hành vi nhũng nhiễu, nhận tiền của khách hàng tiến tới xây dựng quy chế, tiêu chuẩn mới về phong cách làm việc, phong cách ứng xử của cán bộ hải quan, đảm bảo rằng các tiêu chuẩn đó khi được thực hiện sẽ làm hài lòng tát cả các khách hàng bất kể trong hay ngoài nước.