Phân tích tình hình sử dụng vốn và đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Thương mại Công nghệ Phẩm Hà Tây

MỤC LỤC

Đặc điểm vốn kinh doanh

Như vậy, đối với doanh nghiệp thương mại nói đến quản lý vốn trước hết phải chú ý tới tổ chức điều khiển bộ phận dự trữ hàng hóa để vừa đảm bảo bán hàng liên tục đều đặn thường xuyên cho khách hàng lại vừa tránh được ứ đọng vốn. - Trong tình hình hiện nay ở Việt Nam, Các doanh nghiệp thương mại thường có nguồn vốn của chủ sở hữu nhỏ hơn so với phần vốn vay và vốn liên doanh liên kết, tình trạng này bất lợi trong việc giảm chi phí kinh doanh, nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường.

NGUỒN GỐC HÌNH THÀNH VỐN KINH DOANH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI

Nguồn vốn chủ sở hữu

+ Đối với doanh nghiệp liên doanh: nguồn này được biểu hiện dưới hình thức vốn liên doanh, vốn này được hình thành do sự đóng góp giữa các chủ đầu tư hoặc các doanh nghiệp để hình thành một doanh nghiệp mới. - Ngoài ra, vốn chủ sở hữu còn bao gồm chênh lệch đánh giá lại tài sản, quỹ phát triển sản xuất kinh doanh, quỹ dự trữ, chênh lệch tỷ giá, quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi, vốn đầu tư xây dựng cơ bản, kinh phí sự nghiệp.

Nguồn vốn vay

Vốn đầu tư gián tiếp là vốn của các chính phủ, tổ chức quốc tế và tổ chức phi chính phủ thực hiện dưói dạng viện trợ, vốn cho vay ưu đãi với thời gian dài, lãi suất thấp của các tổ chức tài chính quốc tế, vốn vay tín dụng từ các ngân hàng thương mại nước ngoài, vốn do phát hành trái phiếu, cổ phiếu ra nước ngoài. Vốn đầu tư trực tiếp thường có quy mô nhỏ hơn nhưng nó mang theo toàn bộ “năng lực kinh doanh” nên có thể thúc đẩy các ngành nghề mới phát triển, đưa công nghệ mới và kinh nghiệm quản lý doanh nghiệp hiện đại vào nước ta góp phần đào tạo các nhà quản lý và kinh doanh phù hợp với điều kiện mới của kinh tế thị trường.

CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH

    Hiệu suất vốn kinh doanh (VKD). Doanh thu thuần trong kỳ. Chỉ tiêu này cho biết 1 đồng vốn đem lại bao nhiêu đồng doanh thu. Hàm lượng VKD. VKD Hàm lượng VKD =. Doanh thu thuần trong kỳ. Để có một đồng doanh thu phải bỏ ra bao nhiêu đồng vốn. Muốn biết tình hình sử dụng vốn kinh doanh thế nào cần phân tích cụ thể đối với từng loại vốn:. Vốn cố định và vốn lưu động. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định. a) Hiệu quả sử dụng TSCĐ. Tổng doanh thu thuần Hiệu quả sử dụng TSCĐ =. Nguyên giá bình quân của TSCĐ Hay:. Chỉ tiêu này cho biết 1 đồng nguyên giá bình quân TSCĐ đem lại bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Chỉ tiêu này biểu hiện mức tăng kết quả kinh doanh của mỗi đơn vị giá trị TSCĐ nhưng chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế tổng hợp nhất của vốn cố định thường được sử dụng là mức doanh lợi. b) Mức doanh lợi của vốn cố định (VCĐ). VCĐ bình quân. Chỉ tiêu này phản ánh số tièn lãi hoặc số thu nhập thuần tuý trên một đồng tiền vốn cố định hoặc số vốn cố định cần thiét để tạo ra 1 đồng lợi nhuận hoặc lãi thực hiện. Chỉ tiêu này có thể so sánh với kỳ trước hoặc kế hoạch để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định. c) Sức hao phí TSCĐ. Nguyên giá bình quân TSCĐ Sức hao phí TSCĐ =. Doanh thu thuần hay lợi nhuận thuần. Chỉ tiêu này cho biết cứ 1 đồng doanh thu thuần hay lợi nhuận thuần có bao nhiêu đồng nguyên giá TSCĐ. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động. a)Mức sinh lời của vốn lưu động. Lợi nhuận thuần hay lãi gộp Mức sinh lời của VLĐ =. VLĐ bình quân. Mức sinh lời của vốn lưu động biểu thị mỗi đơn vị vốn lưu động bỏ vào kinh doanh mang lại bao nhiêu lợi nhuận. b)Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động. VLĐ bình quân Hệ số đảm nhiệm VLĐ =. Tổng doanh thu thuần. Chỉ tiêu này cho biết để có một đồng luân chuyển cần bao nhiêu đồng vốn lưu động. Chỉ tiêu này càng nhỏ càng chứng tỏ trình độ sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp cao. c)Số vòng quay của vốn lưu động. Tổng doanh thu thuần Số vòng quay của VLĐ =. VLĐ bình quân. Số vòng quay của vốn lưu động cho biết vốn lưu động quay được bao nhiêu vòng trong kỳ. Nếu số vòng quay càng nhiều càng chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn cao và ngược lại. d) Thời gian của một vòng luân chuyển (T). Số vòng quay của VLĐ trong kỳ. Thời gian của một vòng luân chuyển thể hiện số ngày cần thiết để cho vốn lưu động quay được một vòng. Thời gian một vòng quay càng nhỏ thì tốc độ luân chuyển vốn lưu động càng lớn. e) Số lần chu chuyển vốn lưu động trong một thời kỳ (gọi là vòng quay vốn). M - Tổng mức luân chuyển vốn lưu động trong thời kỳ (doanh số bán). Obq - Số dư bình quân vốn lưu động. f) Số vốn tiết kiệm được. Kkh - Số vòng quay kỳ kế hoạch. Kbc - Số vòng quay kỳ báo cáo. Obqkh - Số dư bình quân số vốn lưu động kỳ kế hoạch. Trong đó: Vbc: Số vòng quay tính bằng ngày trong kỳ báo cáo. Vkh: Số vòng quay tính bằng ngày trong kỳ kế hoạch. Mkh:Tổng mức lưu chuyển vốn lưu động kỳ kế hoạch. T: Số ngày trong kỳ. Chỉ tiêu này cho biết số vốn lưu động tiết kiệm được trong kỳ, nếu càng cao thì số vốn tiết kiệm được càng nhiều, kinh doanh càng có hiệu quả và ngược lại. Chỉ tiêu về khả năng sinh lời. b) Sức sinh lời cơ sở. Tổng tài sản c) Suất thu hồi tài sản. Tổng tài sản d) Suất thu hồi vốn.

    TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG TY THƯƠNG MẠI CÔNG NGHỆ PHẨM HÀ TÂY

    MỘT VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY THƯƠNG MẠI CÔNG NGHỆ PHẨM HÀ TÂY

    • Chức năng và nhiệm vụ của Công ty

      Hàng hoá của công ty có chất lượng cao và giá cả phải chăng không thể được chấp nhận rộng rãi trên thị trường nếu không có hoạt động phân phối do vậy hoạt động phân phối của công ty luôn đảm bảo hiệu quả đáp ứng yêu cầu: đúng hàng mà người tiêu dùng cần, đúng nơi có nhu cầu, đúng lúc đúng thời vụ, với chi phí tối thiểu. Công ty xác định, tổ chức nguồn hàng có tốt thì việc bán hàng sẽ càng thuận tiện, đảm bảo giao hàng đúng hẹn từ đó sẽ tạo được hình ảnh của công ty trong mỗi khách hàng.Tổ chức nguồn hàng tốt phải tiết kiệm được các chi phí phát sinh không cần thiết, cách sắp xếp kho, hàng, bến bãi phải hợp lý và khoa học, khi cần thiết giao hàng một cách nhanh chóng và thuận tiện nhất.

      Sơ đồ 1:                  Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản ký
      Sơ đồ 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản ký

      HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY THƯƠNG MẠI CÔNG NGHỆ PHẨM HÀ TÂY

      • Những tồn tại và nguyên nhân

        - Trong chỉ đạo và điều hành kinh doanh, công ty rất quan tâm đến việc mở rộng địa bàn hoạt động theo hai hướng (Vừa vươn ra để tiếp cận và hoà nhập với thị trường Hà Nội lại vừa phải vươn rộng ra thị trường ngoài tỉnh, ngoài Huyện, ở các vùng sâu, vùng xa) do vậy doanh số bán buôn trong năm qua của tất cả các đơn vị đều tăng hơn năm trước. - Vì kinh doanh trong cơ chế thị trường, công ty rất chú trọng tới việc kiểm tra, giám sát từ đó kịp thời đôn đốc, giải quyết các vấn đề còn tồn tại do vậy hoạt động kinh doanh của toàn công ty cũng như ở mỗi đơn vị cơ sở luôn được triển khai kịp thời, chủ động, có dự báo kế hoạch và định hướng kinh doanh từ trước.

        CÁC BIỆN PHÁP HUY ĐỘNG VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY CÔNG NGHỆ PHẨM HÀ TÂY

        • CÁC BIỆN PHÁP HUY ĐỘNG VỐN KINH DOANH
          • CÁC BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG TY

            - Giảm chi phí vận tải: chi phí vận tải (chi phí lưu thông) là chi phí chiếm tỷ trọng lớn trong hoạt động kinh doanh có thể làm tăng chi phí đầu vào (vận chuyển hàng hóa từ nguồn hàng) và tăng chi phí đầu ra (vận chuyển đến người tiêu dùng) vì vậy cần: tính toán sự vận động hàng hóa hợp lý từ nguồn hàng đến nơi tiêu dùng; lựa chọn tuyến đường, phương thức vận chuyển phù hợp, tổ chức tốt công tác bốc dỡ hai đầu; sử dụng phương thức vận chuyển tiên tiến. Vốn lưu động đã thiếu lại sử dụng kém hiệu quả, vốn cố định vừa thiếu khi cần phải xây dựng những cửa hàng, bến bãi, phương tiện chuyên chở mới, phù hợp với nền kinh tế hiện đại lại còn lãng phí ở những thị trường danh dở, quá lớn về quy mô mà vẫn phải tính khấu hao tài sản, tính thuế nộp ngân sách; đầu tư tài chính- một loại vốn mới trong cơ cấu vốn của doanh nghiệp chưa phát huy được tác dụng, thậm chí còn rơi vào tình trạng thua lỗ, nợ nần chồng chất, ảnh hưởng tới tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế.