Giải pháp thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động xuất khẩu sản phẩm giầy của Công ty giầy Thượng Đình

MỤC LỤC

Các chỉ tiêu và nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu giầy dép .1 Các chỉ tiêu

Đây chính là rào cản mà các quốc gia phát triển sử dụng như hạn chế lượng hàng xuất khẩu từ các quốc gia đang phát triển có lợi thế so sánh về chi phí như nhân công và nhiều nguồn lực khác thấp điều này không tránh khỏi Việt Nam một quốc gia đang phát triển chưa được EU công nhận là nền kinh tế thị trường. Nhân lực là lực lượng lao động sáng tạo to lớn, quyết định tới sự thành công của doanh nghiệp, dù các quan điểm triết lý kinh doanh của doanh nghiệp có đúng đắn đến đâu chăng nữa nếu không có những con người làm việc có hiệu quả thì nó cũng không thể mang lại kết quả và hiệu quả được. Các thông tin có tính chất thường xuyên đột xuất là các số liệu phân tích tình hình về độ hấp dẫn của ngành hàng, mặt hàng doanh nghiệp kinh doanh, quy mô thị trường, mức độ tăng trưởng thị trường, thị phần tương đối…Khi phân tích hoạt động Marketing của doanh nghiệp bao gồm bốn yếu tố sau: sản phẩm, giá cả, phân phối, xúc tiến.

Ông Nguyễn Duy Thanh, Phó Tổng Giám đốc Công ty Biti's cho biết các sản phẩm giầy dép của Việt Nam xuất đi các nước đều có ghi "made in Vietnam" nhưng dòng chữ đó không tạo được ấn tượng với người tiêu dùng, bởi người tiêu dùng chỉ quan tâm đến tính cách nhãn hiệu mà họ yêu thích.

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU GIẦY - DÉP CỦA CÔNG TY GIẦY THƯỢNG ĐÌNH

Phân tích thực trạng xuất khẩu giầy-dép của công ty giầy Thượng Đình trong những năm gần đây

Mặt hàng này được xuất khẩu tại các thị trưòng châu Âu, và được các nước Anh, Ailen, Đức, Hà Lan, Pháp, Thuỵ Điển (chiếm gần 85% giá trị xuất khẩu của công ty vào Châu Âu năm 2006) nhập khẩu nhiều nhất và tại thị trường Châu Á, Châu Phi, Châu Úc ( xuất khẩu nhiều nhất vào Hàn Quốc, Nam Phi và Châu Úc song số lượng còn khá khiêm tốn). Thị trường xuất khẩu của công ty không tập trung vào thị trường này mà chủ yếu là thị trường EU, đặc biệt là thị trường Pháp, năm 2007 vừa qua khoảng 540 nghìn đồi giầy thể thao được xuất khẩu sang chiếm trên 21% tổng số giầy xuất khẩu của công ty song con số này còn khá khiêm tốn. Năm 2007, do sự kiện Việt Nam gia nhập WTO các mặt hàng được xuất khẩu vào thị trường Mỹ gặp phải khó khăn đó là hạn ngạch xuất khẩu và yêu cầu về chất lượng đồng thời công ty cũng phải cạnh tranh với đối thủ lớn như Trung Quốc.

Đồng thời, công ty rất khó trong việc xuất khẩu vào thị trường này ngoài Cuba, Mexico và Panama do vậy việc không xuất khẩu vào thị trường Mỹ vì vậy, kim ngạch xuất khẩu 2007 chỉ đạt 547.3 ngàn USD giảm đi 2 lần so với năm 2006.

Bảng 2.5: Sản lượng xuất khẩu giầy thể thao theo cơ cấu thị trường 2004 - 2006
Bảng 2.5: Sản lượng xuất khẩu giầy thể thao theo cơ cấu thị trường 2004 - 2006

Đánh giá mặt mạnh và mặt yếu của hoạt động xuất khẩu của công ty

Tại thị trường này công ty chủ yếu giao dịch với Australia và Newzealand, giai đoạn 2004 – 2006 có thể nói là năm thành công của công ty nhưng năm 2007 công ty chỉ xuất khẩu vào Australia là chính. Điều này do sức cạnh tranh của sản phẩm chưa cao vì nếu công ty sản xuất sản phẩm với giá cao thì không cạnh tranh được với các sản phẩm đã có trên thị trường có tên tuổi như Anh, Pháp.nếu sản xuất giầy với giá thấp công ty lại không thể cạnh tranh được với hàng Trung Quốc và do thương hiệu của công ty ít được biết đến. Song chưa đưa ra chiến lược làm cách nào để có cách thức đạt được mục tiêu đó có tính chất dài hạn và hoàn thiện, do vậy mà ngay từ việc nghiên cứu thị trường cho tới các hoạt động liên quan đến xuất khẩu còn chưa linh hoạt, chủ động và sáng tạo phụ thuộc nhiều vào khách hàng.

Vì chi phí nghiên cứu thị trường khá tốn kém nên công ty mới chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu chung chung chứ chưa nghiên cứu sâu từng thị trường, tại từng khu vực do vậy trong thời gian qua hoạt động để mở rộng thị trường còn gặp nhiều khó khăn, một số thị trường của công ty đã có hiện tượng mất đi như thị trường lớn như Mỹ và một số thị trường khác.

GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GIẦY CUẢ CÔNG TY

Mục tiêu và phương hướng phát triển xuất khẩu giầy của các doanh nghiệp Việt Nam

Hiện nay, ngành da giầy còn phải đương đầu với các sức ép lớn từ giá thị trường, hệ thống thông tin ngày càng phát triển, người tiêu dùng có nhiều cơ hội cập nhập những thông tin về nhu cầu thị trường, về mẫu mã, thiết kế, nhãn mác cũng như về giá cả của mặt hàng trên thị trường ngày càng dễ dàng hơn. + Nhu cầu của người tiêu dùng cao về chất lượng, tính thời trang của sản phẩm, trong khi chúng ta còn yếu về mặt thiết kế mẫu vì vậy, hầu hết trong các doanh nghiệp sản xuất giầy lựa chọn phương thức gia công theo đơn đặt hàng, mua nguyên liệu bán thành phẩm, sản xuất theo giá FOB là chính. + Môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt với các đối thủ cạnh tranh như: Trung Quốc, Indonexia…đặc biệt là Trung Quốc cũng là thành viên của WTO sẽ là thách thức mà chúng ta phải đương đầu và điều này không hề đơn giản chút nào bởi các sản phẩm của Trung Quốc có mẫu mã phong phú, đa dạng, có tính thời trang cao và giá rẻ.

 Vẫn duy trì thị truờng tiêu thụ trong nứơc, xuất khẩu sang các nước EU đông thời công ty mở rộng phát triển thị trường ra các nước khác trong khu vực như Đông Âu, các nước Asian và Nam Phi.Thực hiện tối ưu nhất tiêu chuẩn ISO 9001:2000 vào sản xuất và hoạt động quản lý công ty.

Bảng 3.1: Dự kiến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty năm 2008
Bảng 3.1: Dự kiến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty năm 2008

Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu giầy của công ty

Đây là công việc đặc biệt quan trọng khi bắt đầu vào các hoạt động tiếp theo như: xúc tiến vào thị trường cụ thể nào đó, củng cố thị trường nào và thúc đẩy sang thị trường nào, đăng kí nhãn hiệu cho mặt hàng xuất khẩu của mình…Phương pháp nghiên cứu thị trường quốc tế về cơ bản cũng giống như nghiên cứu thị trường chung nhất cho các ngành tuy nhiên với ngành giầy cần. Thúc đẩy đầu tư phát triển các trang website để quảng bá thương hiệu cho công ty, tích cực tham gia vào các hoạt động hội chợ, triển lãm da giầy trong và ngoài nước đồng thời xây dựng các văn phòng đại diện hay các đại lí bán hàng của công ty đồng hành cùng các phái đoàn cùng ngành hoặc các Hiệp hội da giầy Việt Nam thúc đẩy hoạt động xuất khẩu từng bước hoàn thiện và phát triển. Uy tín của doanh nghiệp có tác động mạnh mẽ đến quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, nó bao gồm nhiều nội dung như: Chất lượng sản phẩm, sự nổi tiếng về nhãn hiệu sản phẩm, phong cách giao dịch mua bán…Để tạo dựng được uy tín và hình ảnh về sản phẩm trên thị trường công ty phải xây dựng được niềm tin đối với khách hàng, người tiêu dùng bằng cách luôn sử dụng tiêu chuẩn ISO 9001:2000 đồng thời cố gắng thực hiện được tiêu chuẩn ISO 14000 và SA 8000.

Vì vậy, công ty cần tăng cường hoạt động của mình thông qua việc tham gia vào các hoạt động như: hội chợ, triển lãm, hội nghị, hội thảo, giao lưu trong ngành da giầy quốc tế sử dụng triệt để thương mại điện tử để có thể trực tiếp giao dịch với khách hàng, để giảm thiểu số lượng sản phẩm xuất khẩu qua trung gian.

Kiến nghị với nhà nước

Mục tiêu của Hiệp hội Da - Giầy VN là tổ chức các hoạt động liên kết kinh tế, phân công và phối hợp thực hiện giữa các DN hội viên trong lĩnh vực SX - KD, XNK, cung ứng vật tư, tiêu thụ sản phẩm. Đồng thời, Hiệp hội Da - Giầy VN là đầu mối xúc tiến các mối quan hệ hợp tác Quốc tế, hỗ trợ kỹ thuật - công nghệ đào tạo, cung cấp các thông tin chuyên ngành tới các DN hội viên và các DN khác trong ngành nhằm thúc đẩy sự phát triển của toàn ngành. Cho nên Hiệp hội Da - Giầy Việt Nam cần phải có một đội ngũ cán bộ am hiều về ngành hàng, có kỹ năng phân tích thị trường, có khả năng sử dụng ngoại ngữ để đảm bảo thực hiện tốt vai trò của mình.

Với vai trò quan trọng như vậy thì Hiệp hội Da - Giầy Việt Nam cần phải hoạt động tích cực hơn nữa trong việc hoạch định chiến lược phát triển ngành lâu dài và trong việc thành lập một trường chính quy để đào tạo các kỹ.

Những điều kiện để thực hiện các giải pháp trên .1 Điều kiện về con người

Vốn của công ty chủ yếu là vốn tự có tích luỹ từ lợi nhuận song để phục vụ cho quá trình sản xuất tốt hơn nói chung hoạt động xuất khẩu nói riêng cần huy động các nguồn vốn có thể có, trong và ngoài công ty bằng việc vay vốn ngân hàng, phát hành cổ phiếu, liên doanh liên kết, từ các đại lý, từ khách hàng…Đồng thời để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cho công ty Nhà nước cần có các chính sách khuyến khích đầu tư nước ngoài và tăng cường các khoản tài trợ, cho vay dài hạn của các quốc gia nước ngoài. Thực trạng sử dụng máy móc của công ty trong thời gian qua đều được mua từ hơn mười năm về trước và chưa có sự thay đổi nhiều trong việc nâng cấp do vậy nhất thiết phải đầu tư bằng những nguồn vốn mà công ty huy động thêm. Xác định được đối thủ cạnh tranh trên thị trường: số lượng bao nhiêu, mức độ cạnh tranh như thế nào.để từ đó đánh giá được mặt mạnh, mặt yếu của đối thủ, của công ty và đưa ra chiến lược cạnh tranh ra sao, nghiên cứu kênh bán hàng như thế nào, sử dụng xúc tiến theo hướng nào….

Nghiên cứu các chính sách xuất khẩu ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu của công ty: tình hình kinh tế thế giới và sự vận động của chúng, tính chất thời vụ trong sản xuất sản phẩm, kênh phân phối và lưu thông hàng hóa , sự tiến bộ của khoa học công nghệ, tập quán tiêu dùng và khả năng thay thế của các sản phẩm hiện tại.