Tính toán phân bố liều trong thùng hàng chiếu xạ và xây dựng phần mềm tối ưu chế độ chiếu xạ

MỤC LỤC

Các hiệu ứng bức xạ ở mức phân tử

    Nguyên tử hoặc phân tử ở trạng thái kích thích đó dễ dàng và nhanh chóng phát năng lượng đã hấp thụ được dưới dạng những photon, bức xạ nhiệt hay phản ứng hóa học để trở về trạng thái ban đầu trước khi tương tác với tia bức xạ. Ở cuối quỹ đạo, các hạt tích điện không còn đủ lớn để ion hóa vật chất, sẽ liên kết với các ion trái dấu để trở thành nguyên tử hay phân tử trung hòa về điện hoặc tồn tại tự do ở trạng thái chuyển động nhiệt.

    Các hiệu ứng bức xạ ở mức tế bào

    Cấu tạo tế bào của cơ thể sống

    Hàm lượng của chỳng bị giảm vì quá trình tổng hợp và sản xuất có thể bị kìm hãm, cũng có thể sự phân hủy và chuyển hóa của các chất đó đã tăng lên do chiếu xạ. Sau đây chúng ta sẽ xem xét chuỗi quá trình từ lúc bức xạ bắt đầu đi vào cơ thể cho đến khi xuất hiện những hiệu ứng quan sát được về mặt sinh học và xem xét những yếu tố ảnh hưởng đến các hiệu ứng này.

    Sự tổn thương tế bào và việc sửa chữa

    Trong nhân có ADN (deoxyribonucleic acid) là một đại phân tử hữu cơ chứa các thông tin quan trọng để thực hiện sự tổng hợp các chất. Thông thường, những tác dụng sinh học của bức xạ lên phân tử là do sự phá hỏng ADN của tế bào.

    Sự nhạy cảm bức xạ

    Độ nhạy cảm cao nhất ở các mô tạo máu trong tủy xương, mô sinh dục, tiếp theo là các mô niêm mạc, da, thủy tinh thể của mắt. Mô liên kết như sụn xương, mạch máu có độ nhạy cảm trung bình, sau đó là các tế bào của các phụ tạng, mô tuyến nội tiết và cuối cùng là các mô cơ, xương và thần kinh có độ nhạy cảm bức xạ thấp nhất.

    Các hiệu ứng bức xạ ở mức cơ thể

    Các hiệu ứng tất nhiên (deterministic effect)

    Chính vì vậy tia bức xạ có thể gây các tổn thương khác nhau ở các mô khác nhau tạo ra các triệu chứng khác nhau.

    Các hiệu ứng ngẫu nhiên (Stochacstic effect)

    Nếu tế bào bị tác dụng bắt đầu phân chia theo cách này thì sẽ sinh ra một lượng rất lớn các tế bào con dị thường và tạo nên ung thư. Các ung thư không xuất hiện ngay sau khi chiếu xạ mà muộn một thời gian, trong thời gian này không quan sát được hiệu ứng.

    Các hiệu ứng di truyền (hereditary effect)

    Tuy nhiên, vết thương có thể tác dụng lên hệ điều khiển của tế bào và sau đó làm nó phân chia nhanh hơn bình thường. Độ lớn liều chiếu không làm thay đổi tính nghiêm trọng của ung thư, mà ảnh hưởng đến khả năng xuất hiện ung thư.

    Liều chiếu và suất liều chiếu

    Trong đa số trường hợp, sự thay đổi này của tế bào không đáng kể và không quan sát ngay được. Thời gian ủ bệnh từ một vài năm đối với bệnh bạch cầu đến vài ba chục năm đối với các u ung thư.

    Liều hấp thụ và suất liều hấp thụ

    Đơn vị của suất liều chiếu trong hệ SI là Culông/kg.giây (C/kg.s ) hay A/kg.s.

    Liều tương đương và suất liều tương đương

    Theo định nghĩa, liều tương đương H (equivalent dose ) gây bởi một loại bức xạ lên cơ thể sống là đại lượng để đánh giá mức độ nguy hiểm của các loại bức xạ, bằng tích số giữa liều hấp thụ D trong mô và một hệ số đặc trưng cho loại bức xạ đó, hệ số này không có đơn vị và được gọi là hệ số chất lượng, ký hiệu là WR. Liều hiệu dụng cũng như liều tương đương có cùng thứ nguyên như liều hấp thụ (năng lượng/. khối lượng), nhưng người ta dùng đơn vị Sievert để tránh nhầm lẫn.

    Xử lí bức xạ thực phẩm

    Khi chịu cùng một liều tương đương, các cơ quan và mô khác nhau trong cơ thể có thể chịu những mức độ tổn thương khác nhau. - Radappertization : Xử lí ở liều từ 30-50 kGy để tiêu diệt gần như hoàn toàn các hệ vi khuẩn, nhằm bảo quản lâu dài các sản phẩm như thịt và các sản phẩm thịt.

    Khử trùng dụng cụ y tế

    - Radicidation : Liều tương tự như trong radurization nhưng chỉ diệt một số loại vi khuẩn gây bệnh xác định.

    Làm sạch khói nhà máy bằng công nghệ bức xạ

    Xử lý nước tự nhiên

    Nước tự nhiên trước khi sử dụng làm nước uống, thường được làm sạch chủ yếu đối với các chất hữu cơ vốn làm cho nước có màu; khử mùi và vị không bình thường của nước. Cũng ở liều 1kGy mùi bị khử hoàn toàn và độ nhiễm độc vi khuẩn cũng như nhiễm độc ký sinh trùng trong nước giảm đi rất nhiều, cho nên có thể coi 1 kGy là liều làm sạch nước.

    Xử lý nước thải công nghiệp

    Dùng tia gamma của nguồn 60Co với liều thấp cỡ 1 kGy, người ta có thể khử được màu, tẩy uế và diệt khuẩn để nước có thể sử dụng làm nước sinh hoạt. Việc khử màu chủ yếu liên quan tới sự phân hủy các chất mùn bởi các sản phẩm phân tích bức xạ, trong đó vai trò quan trọng nhất là các gốc tự do OH.

    Tổng hợp hóa bức xạ

    Tổng hợp sulfoclorit

    -Mục tiêu của quy trình: thu được monosulfoclorit để sử dụng sản xuất các chất tẩy rửa sinh học. - Nội dung của phương pháp: dựa trên phản ứng dây chuyền ở pha lỏng được khơi mào bằng bức xạ gamma.

    Công nghệ lưu hóa các chất đàn hồi

    Sản xuất các vật liệu cách nhiệt bền nhiệt tự dính - Chế tạo các băng dính cách điện chịu nhiệt

    + Dùng rulô phủ tiếp một lớp màng mỏng polyetylen giữa lớp thứ nhất và lớp thứ hai.

    Các quy trình biến tính vật liệu polyme bằng bức xạ 1.Chế tạo vỏ cáp và dây điện bằng khâu mạch bức xạ

    Chế tạo ống và màng co nhiệt

    - Các sản phẩm thường gặp: phim, ống, băng, túi, các loại bao bì …, các sản phẩm thường được sử dụng trong ngành điện kỹ thuật, công nghệ thực phẩm, đóng tàu, chế tạo máy, công nghiệp điện tử và một số lĩnh vực khác. Trường hợp đối với màng mỏng, có thể sử dụng năng lượng thấp hơn 0,5–1 MeV.

    Sản xuất vật liệu gỗ - chất dẻo, bê tông- polyme bằng công nghệ hóa bức xạ

    Vật liệu gỗ- chất dẻo

    - Trùng hợp với các monome bằng bức xạ đối với gỗ, cải thiện được tính chất của chúng. - Có thể xử lý theo phương pháp tương tự đối với giấy và các sản phẩm từ gỗ như tượng, đồ cổ v.v….

    Xử lý vật liệu bê tông – polyme

    Đối với những monome khó trùng hợp, có thể dùng các chất tăng nhạy như CCl4.

    CHƯƠNG TRÌNH MCNP VÀ MÔ TẢ THIẾT BỊ CHIẾU XẠ SVST – Co- 60/B

    Các đặc trưng cơ bản của chương trình MCNP

      Nguồn các số liệu hạt nhân được lấy từ chương trình hồ sơ số liệu hạt nhân ENDF - Evaluated Nuclear Data File, Thư viện ENDL - Evaluated Nuclear Data Library và Thư viện ACTL - Activation Library của các phòng thí nghiệm hạt nhân ở Mỹ Livermore và Los Alamos. - Các phương pháp cắt cụt là phương pháp đơn giản nhất nhằm tăng tốc độ tính toán bằng cách cắt cụt các phần của không gian pha không có ảnh hưởng quan trọng đến kết quả thí dụ như cắt cụt về không gian hình học (không mô tả các không gian trong bài toán mà thấy không quan trọng).

      Mô tả hình học trong MCNP phiên bản 4C2

        Các phương pháp lấy mẫu có sửa đổi trong MCNP4C2 là phép biến đổi theo hàm mũ, bắt hạt dạng ẩn, va chạm bắt buộc, dịch chuyển thông số nguồn, dịch chuyển quá trình tạo photon gây ra do neutron. Tóm lại, các kỹ thuật làm giảm sai số nếu sử dụng đúng có thể giúp cho người dùng chương trình nhận được các tính toán có hiệu quả cao, nhưng sẽ gây ra những sai lầm nếu sử dụng chúng không đúng.

        Hình trụ
        Hình trụ

        Các vấn đề vật lý khi tính toán với photon trong MCNP phiên bản 4C2

          Năng lượng mất tại điểm va chạm có thể tạo nên điện tử giật lùi được xem xét sau này hoặc sẽ được tính toán xấp xỉ TTB( Thick-Target Bremsstralung). Mô hình chi tiết sẽ tính đến tán xạ Thomson và tính đến các photon huỳnh quang sau khi xảy ra hiệu ứng quang điện. Mô hình chi tiết áp dụng đối với các photon có năng lượng nhỏ hơn 100 MeV. Mô hình này thích hợp với đa số các bài toán thực tế, đặc biệt là đối với các bài toán che chắn dùng vật liệu có Z lớn và các bài toán tính đến khả năng xuyên sâu. Để mô hình tán xạ Compton cần phải xác định góc tán xạ , năng lượng mới E' của photon sau tán xa và động năng giật lùi của điện tử, E - E'. Động năng giật lùi có thể tiêu tán tại vị trí xảy ra tán xạ, có thể được xem xét trong Mode PE. Trong tán xạ Thomson photon chỉ bị lệch hướng chứ không tạo nên electron. Trong trường hợp này MCNP4C2 chỉ tớnh đến gúc tỏn xạ  và theo dừi tiếp sự vận chuyển của photon. o Hiệu ứng quang điện. Hiệu ứng xảy ra với các sự kiện sau: Photon tới với năng lượng E bị hấp thụ, một vài electron huỳnh quang được phát ra, một electron trong qũy đạo có năng lượng liên kết lk<E bị bứt ra khỏi nguyên tử và cung cấp cho electron này một động năng bằng E - lk. Trong hiệu ứng này có thể không phát ra photon huỳnh quang, hoặc phát một photon huỳnh quang hoặc phát hai photon huỳnh quang. Từng trường hợp sẽ được xem xét sau đây:. 1) Không có photon có năng lượng lớn hơn 1keV nào được phát ra. Các photon phát ra do các điện tử ở lớp trên dịch về lỗ trống do một electron bị bật ra khỏi quỹ đạo. Đây chính là hiệu ứng Auger. Các điện tử và cỏc photon năng lượng thấp này được theo dừi trong cỏc bài toỏn Mode PE, hoặc được tớnh xấp xỉ TTB hoặc giả thiết năng lượng bị mất ngay tại chỗ. Do không có photon phát ra do hiệu ứng huỳnh quang mà đường đi của photon đang theo dừi sẽ kết thỳc. 2) Một photon có năng lượng 1keV phát ra. Sự tiêu tán năng lượng đó dẫn đến sinh ra các electron hoặc photon có năng lượng còn nhỏ hơn nữa. 3) Hai photon huỳnh quang có thể xảy ra nếu năng lượng kích thích dư e' (của trường hợp 2) vượt quá 1 keV. Điện tử có năng lượng liên kết e'' có thể lấp vào chỗ trống có năng lượng liên kết e' và phát ra photon huỳnh quang thứ hai có năng lượng E''=e'-e''. Năng lượng kích thích dư e'' sẽ bị tiêu tốn bởi các sự kiện Auger tiếp theo và sự sản sinh ra electron có thể được mô hình để tính trong Mode PE hoặc bằng xấp xỉ TTB hoặc giả định tiêu tốn ngay tại vị trí xảy ra hiện tượng này. Các photon huỳnh quang được giả định là phát ra đẳng hướng miễn là E' và E'' lớn hơn 1keV. Hiện tượng phát ra một photon huỳnh quang có năng lượng lớn hơn 1keV đối với các nguyên tố có Z nằm trong dải từ 12 đến 31, hai photon có năng lượng mỗi photon lớn hơn 1keV có thể xảy ra với nguyên tố có Z  31. Trong tất cả các trường hợp xảy ra hiệu ứng quang điện chương trình MCNP4C2 sẽ chấm dứt theo dừi nếu khụng cú photon huỳnh quang phỏt ra hoặc photon phỏt ra nhưng dưới ngưỡng quan tõm.  Hiệu ứng tạo cặp. Hiệu ứng tạo cặp chỉ được xảy ra trong trường hạt nhân. Ngưỡng tạo cặp là:. Có 3 trường hợp xem xét:. 1) Trong chế độ tính với electron (Mode PE), electron và positron được tạo ra sẽ được giữ lại để tớnh sau và chấm dứt theo dừi photon. 2) Đối với các bài toán Mode P dùng xấp xỉ TTB, cả hai electron và positron được tạo ra nhưng không dịch chuyển. Cả hai hạt sẽ tạo nên photon theo cách tính xấp xỉ TTB. Nếu positron có năng lượng thấp hơn năng lượng ngưỡng để tính thì sẽ không được xem xét và cặp photon sinh ra sẽ được xem xét theo trường hợp 3). 3) Đối với các bài toán dùng Mode P khi các positron không được tạo ra theo cách tính xấp xỉ TTB thì photon đến có năng lượng E sẽ bị biến mất. Ở đây cũng cần chú ý rằng với các thành phần nguyên tố nhẹ và năng lượng nguồn gamma từ 0,1MeV đến 5 MeV thì tương tác của gamma với loại vật chất này chủ yếu là tán xạ Compton và phần năng lượng hấp thụ trong vật chất sẽ phụ thuộc vào mật độ điện tử hay nói cách khác phụ thuộc vào khối lượng riêng của vật chất mà ít phụ thuộc vào thành phần các nguyên tố tạo nên vật chất đó.

          Hình 2.3. Mặt cắt Buồng chiếu
          Hình 2.3. Mặt cắt Buồng chiếu

          KẾT QUẢ TÍNH TOÁN VÀ CHƯƠNG TRÌNH TÍNH THỜI GIAN CHIẾU XẠ

          Kết quả phân bố liều trong thùng hàng

            Trong trường hợp khử trùng các vật phẩm y tế người ta cần đảm bảo liều tối thiểu đủ để khử trùng hàng chiếu đến mức yêu cầu và cũng cần đảm bảo liều cực đại không làm hỏng, giảm các tính chất cơ, lý, hóa (chất lượng của sản phẩm). Nhằm hỗ trợ cho quá trình vận hành thiết bị chiếu xạ SVST-Co60/B tại Trung tâm Nghiên cứu và Triển khai Công nghệ Bức xạ, đề tài đã tiến hành xây dựng phần mềm tính toán thời gian chiếu xạ qua tỷ trọng hàng và liều chiếu xạ yêu cầu (Dmin); phần mềm được viết trên ngôn ngữ Visual Basic  6.

            Bảng 3.1. Giá trị liều tính toán với mật độ   = 0,3g/cm 3 , t chiếu  = 14giờ, hoạt độ  nguồn 363 kCi
            Bảng 3.1. Giá trị liều tính toán với mật độ  = 0,3g/cm 3 , t chiếu = 14giờ, hoạt độ nguồn 363 kCi

            Công thức tính hoạt độ nguồn

            Ngoài ra, yêu cầu chương trình tự xác định hoạt độ nguồn hiện tại của thiết bị để có những tính toán chính xác. + Công thức tính hoạt độ hiện tại từ hoạt độ ban đầu và thời gian mà nguồn đã phân rã;.

            Công thức tính thời gian chiếu xạ

            Nếu các giá trị nhập vào không phù hợp, chương trình sẽ có những thông báo cho người vận hành có những thay đổi phù hợp. Hiện tại chương trình tính liều đã được thực tế áp dụng tại phòng Vận hành của Trung tâm Nghiên cứu và Triển khai Công nghệ Bức xạ và có những tín hiệu.