MỤC LỤC
Bể vớt dầu mỡ thường được áp dụng khi xử lý nước thải có chứa dầu mỡ (nước thải công ngiệp), nhằm tách các tạp chất nhẹ. Đối với thải sinh hoạt khi hàm lượng dầu mỡ không cao thì việc vớt dầu mỡ thực hiện ngay ở bể lắng nhờ thiết bị gạt chất nổi.
Bể lọc
Chất hấp phụ phổ biến nhất là than hoạt tính, nhưng chúng cần có các tính chất xác định như : tương tác yếu với các phân tử nước và mạnh với các chất hữu cơ, có lỗ xốp thô để có thể hấp phụ các phân tử hữu cơ lớn và phức tạp, có khả năng phục hồi. Các chất trao đổi ion vô cơ tự nhiên gồm có các zeolit, kim loại khoáng chất, đất sét, fenspat, chất mica khác nhau … vô cơ tổng hợp gồm silicagen, pecmutit (chất làm mềm nước ), các oxyt khó tan và hydroxyt của một số kim loại như nhôm, crôm, ziriconi … Các chất trao đổi ion hữu cơ có nguồn gốc tự nhiên gồm axit humic và than đá chúng mang tính axit, các chất có nguồn gốc tổng hợp là các nhựa có bề mặt riêng lớn là những hợp chất cao phân tử.
Vi sinh vật sử dụng oxy sinh ra từ rêu tảo trong quá trình quang hợp cũng như oxy từ không khí để oxy hoá các chất hữu cơ, rong tảo lại tiêu thụ CO2, photphat và nitrat amon sinh ra từ sự phân huỷ, oxy hoá các chất hữu cơ bởi vi sinh vật. Quá trình xử lí nước thải xảy ra trong điều kiện đầy đủ oxy, oxy được cung cấp qua mặt thoáng và nhờ quang hợp của tảo hoặc hồ được làm thoáng cưỡng bức nhờ các hệ thống thiết bị cấp khí.
Cánh đồng tưới - Cánh đồng lọc
Số lượng bùn hoạt tính sinh ra trong thời gian lưu lại trong bể Aerotank của lượng nước thải ban đầu đi vào trong bể không đủ làm giảm nhanh các chất hữu cơ do đó phải sử dụng lại một phần bùn hoạt tính đã lắng xuống đáy ở bể lắng đợt 2, bằng cách tuần hoàn bùn về bể Aerotank để đảm bảo nồng độ vi sinh vật trong bể. Bể sinh học theo mẻ SBR (Sequence Batch Reactor) Hệ thống xử lý sinh học từng mẻ bao gồm đưa nước thải vào bể phản ứng và tạo các điều kiện cần thiết như môi trường thiếu khí (không có oxy, chỉ có NO3-), kị khí (không có oxy), hiếu khí (có oxi, NO3- ) để cho vi sinh tăng sinh khối, hấp thụ và tiêu hóa các chất thải hữu cơ trong nước thải.
Trước khi đến công trình xử lý chính (bể Aeroten), nước được đưa đến bể lắng đứng kết hợp đông tụ sinh học để tiến hành làm thoáng sơ bộ giúp việc giảm một phần các hợp chất hữu cơ và lắng các thành phần lơ lửng. - Chiếm diện tích xây dựng nhỏ hơn bởi số lượng công trình ít (giảm bớt 1 công trình xử lý sinh học chính l bể kị khí, thêm vào đó xử lý sơ bộ tại bể lắng I trước Aeroten).
Nước thải qua song chắn rác được tách bỏ một phần rác có kích thước lớn, rác từ đây được thu đem chôn lấp, thải bỏ. Nước thải được lấy qua máng thu và bơm lên bể điều hòa, có gắn hệ thống thổi khí để ổn định lưu lượng và nồng độ. Bùn dư được thu tại bể chưa bùn, đem nén bùn để giảm độ ẩm, rồi đưa qua sân phơi bùn để tiếp tục làm giảm bớt lượng nước.
Phương án 3
Lượng bùn sau đó được đưa qua máy ép bùn để có thể tách nước tới mức tối đa, lượng bùn sau khi ép có thể sử dụng bón cho cây trồng hoặc đem chôn lấp. - Những năm gần đây UASB được ứng dụng rộng rãi hơn các công nghệ khác do nguyên lý quá trình được xem là thuận tiện và đơn giản nhất, những hạn chế trong quá trình vận hành UASB có thể dễ dàng khắc phục bằng các phương pháp xử lý sơ bộ. Nếu cấy vi khuẩn tạo acid và vi khuẩn tạo methane trước (phân trâu bò tươi) với nồng độ thích hợp và vận hành với chế độ thủy lực ≤1/2 công suất thiết kế thì thời gian khởi động có thể rút ngắn xuống từ 2-3 tuần.
TÍNH TOÁN- THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI THỦY HẢI SẢN CÔNG
Song chắn rác giữ lại các tạp chất có kích thước lớn như: xương cá, các loại vỏ ngêu, tôm, cua. Lượng rác thải được tách ra ở song chắn rác sẽ được đưa đi làm thức ăn cho gia súc hoặc có thể đem đi chôn lấp. Kiểm tra vận tốc dòng chảy trước song chắn rác để khắc phục khả năng đọng cặn.
Dựa vào các công thức tính như trên ta có thể lập bảng thể tích tích lũy cho mỗi giờ trong ngày như bảng sau. Thể tích lý thuyết bể điều hòa bằng hiệu đại số giá trị dương lớn nhất và giá trị âm nhỏ nhất của cột hiệu số thể tích tích lũy. Tại bể điều hòa có đặt bơm nhúng chìm để bơm nước thải qua bể lắng 1, do đó ta phải tính công suất của bơm đặt tại đây.
(Tải trọng thể tích hữu cơ của bể UASB bùn hạt và bùn bông ở cáchàm lượng COD vào và tỷ lệ chất không tan khác nhau). • Bùn nuôi cấy ban đầu lấy từ bùn của bể phân hủy kỵ khí từ quá trình xử lý nước thải sinh hoạt bể với hàm lượng 30KgSS/m3.
Lượng chất rắn từ bùn dư. Qth : Lưu lượng bùn hoạt tính tuấn hoàn. Do X0 thường rất nhỏ so với X và Xth, do đó trong phương trình cân bằng vật chất ở trên có thể bỏ qua đại lượng QX0. Khi đó phương trình cân bằng vật chất sẽ có dạng :. Lắng II Aeroten. Thông số tham khảo. Các thông số tính toán cơ bản cho aeroten kiểu xáo trộn hoàn toàn có thể tham khảo theo trang 144– sách “Xử lý nước thải đô thị và công nghiệp – tính toán thiết kế công trình” – Lâm Minh Triết , Nguyễn Phước Dân, Nguyễn Thanh Hùng). Điều kiện để tính toán quá trình bùn hoạt tính xáo trộn hoàn toàn. • Nước thải chế biến thủy sản có chứa đầy đủ lượng chất dinh dưỡng N, P và các chất vi lượng khác. Giả sử nguyên tố vi lượng cũng đủ cho sinh trưởng tế bào. Đơn vị Dãy giá trị Trung bình. Ks mg/L BOD. Bảng 5.8: Thông số động học tham khảo Chọn. Y: Hệ số sản lượng bùn. tính toán cho aeroten xáo trộn hoàn toàn. B1) Xác định BOD5 của nước thải đầu vào và đầu ra aeroten. Cho rằng chất lơ lửng trong nước thải đầu ra là chất rắn sinh học (bùn hoạt tính), trong đó có 80% là chất dễ bay hơi và 60% là chất có thể phân hủy sinh học. B2) Tính BOD5 hòa tan trong nước ở đầu ra. • Tính BOD5 của chất lơ lửng trong nước đầu ra. Hiệu quả xử lý tính theo BOD5 hòa tan. Hiệu quả xử lý tính theo tổng cộng. B4) Xác định thể tích công tác của bể aeroten. Khoảng cách từ đáy đến đầu khuếch tán khí (m). Bảng 5.9: Các kích thước điển hình cho bể aerotank xáo trộn hoàn toàn. Chiều dài bể L:. B5) Xác định lượng bùn dư thải bỏ mỗi ngày Hệ số sản lượng quan sát.
Giả sử bùn dư được xả bỏ mỗi ngày (dẫn đến bể chưa bùn) từ đường ống dẫn bùn tuàn hoàn Qra = Q và hàm lượng chất rắn lơ lửng dẽ bay hơi VSS trong bùn ở đầu ra chiếm 80% hàm lượng chất rắn lơ lửng VSS. Khi đó lượng bùn dư thải bỏ được tính toán xuất phát từ công thức:. Q = Qtbgay Lưu lượng nước thải ra khỏi bể lắng đợt 2 Từ đó ta tính được:. B7) Xác định lưu lượng bùn tuần hoàn. Từ phương trình cân bằng vật chất trong bể aerotank, ta xác định dược tỷ số tuần hoàn. Lưu lượng bùn tuần hoàn. B9) Xác định lượng không khí cấp cho Aeroten , số lượng thiết bị khuếch tán khí , ống dẫn khí. Lắng toàn bộ lượng bùn sinh ra trong bể lắng aerotank, đồng thời tuần hoàn lượng bùn hoạt tính cần thiết đã lắng quay trở về bể aerotank để tiếp tục quá trình phân giải các hợp chất hữu cơ.
Để giảm chiều dài xây dựng, chia bể làm 5 ngăn chảy theo hướng ziczac, mỗi ngăn 0,3m vậy chiều dài bể được tính. Vậy kớch thước bể tiếp xỳc LìWìH =7,4ì0,47ì0,6 Lượng chlorine tiêu thụ trong một ngày đêm là.
Chọn chiều cao vùng nước trong và vùng vào là h= 2m Chọn chiều cao vùng nén bùn là hnén= 1m.
Giảm độ ẩm, thể tích tối đa của bùn cặn trước khi thải ra môi trường. Cặn thải bỏ có thể được sử dụng làm phân bón hoặc thải bỏ hợp vệ sinh. Tải trọng bùn tính trên 1m chiều rộng băng ép là 90kg/m.h Chiều rộng băng ép.
TÍNH KINH TẾ