Xác định kiểu cách cư trú và gen độc lực của Staphylococcus aureus ở người làm việc tại một số cơ sở dịch vụ ăn uống

MỤC LỤC

ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU

Nghiên cứu của Lý Thành Minh và Cao Thị Diễm Thúy trên 266 mẫu lấy từ bàn tay người bán thức ăn trên đường phố cho thấy tỷ lệ mang S. Nghiên cứu độ nặng lâm sàng trên bệnh nhân tại Bệnh viện Nhiệt đới Hồ Chí Minh cho thấy độ nặng phụ thuộc vào kiểu gen như tổ hợp gen egc, cna của các chủng hơn là gen quy định một yếu tố quyết định đặc tính như PVL. Nguyễn Đỗ Phúc và cộng sự tại Viện Vệ Sinh Y tế Công cộng TP Hồ Chí Minh đã xác định gen sinh độc tố ruột từ SEA đến SEE trên 124 chủng S.

VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    Thu thập thông tin cá nhân theo phiếu điều tra (phụ lục 2), mẫu bệnh phẩm và thực hiện các xét nghiệm tại Bộ môn Vi sinh Trường Đại học Y Hà Nội và Khoa Xét nghiệm, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương. - Các loại môi trường: thạch máu đĩa, canh thang ống, thạch thường đĩa, thạch Chapman đĩa (môi trường BHI, BAB, Chapman của hãng Biomerioux- Pháp). Mẫu tăm bông lấy ở mũi và tay được nuôi cấy, phân lập riêng biệt theo thường qui vi sinh và được cải tiến dựa vào nghiên cứu của Nouwen và cộng sự [90].

    + Làm tiêu bản nhuộm Gram, nếu soi thấy có hình ảnh cầu khuẩn bắt màu Gram dương xếp thành từng đám thì tiếp tục làm các phản ứng sinh vật hóa học để xác định S. Lấy vi khuẩn nghi ngờ nghiền đều: nếu không thấy hiện tượng ngưng kết (nghĩa là, vi khuẩn không tự ngưng kết) thì nhỏ thêm một giọt huyết tương thỏ lắc đều. Đọc kết quả: Sau khi ủ 6 giờ (nếu để quá lâu thì kết quả có thể trở thành âm tính giả, vì nhiều chủng tụ cầu tiết men fibrinolysin làm lỏng huyết tương trước đó đã đông), nếu huyết tương đông lại như một cục thạch, dốc ống nghiệm lên vẫn không rơi (đông hoàn toàn) hoặc nghiêng ống nghiệm nhìn thấy có cục đông, xung quanh còn một ít huyết tương không đông (đông không hoàn toàn) thì gọi là coagulase dương tính.

    Do trong nghiên cứu này không có chứng dương và chứng âm của nhà sản xuất, vì vậy chúng tôi thực hiện thêm kỹ thuật Sequencing nhằm mục đích xác nhận kết quả của phản ứng PCR. Giải thích cho đối tượng tham gia nghiên cứu về tính bí mật thông tin cá nhân, kết quả nghiên cứu không ảnh hưởng đến quyền lợi và vị trí công việc của họ nhằm tăng cường ý thức tham gia nghiên cứu. Các đối tượng tham gia tự nguyện, được tư vấn trước và sau xét nghiệm, được thông báo kết quả xét nghiệm cho từng cá nhân và tư vấn phòng tránh lây nhiễm, vệ sinh cá nhân khi tiếp xúc và chế biến thức ăn.

    Kết quả nghiên cứu phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học, đảm bảo bí mật cá nhân không ảnh hưởng đến công việc và việc làm của đối tượng tham gia nghiên cứu.

     Hình 2.1: Sơ đồ phân lập, xác định S. aureus
    Hình 2.1: Sơ đồ phân lập, xác định S. aureus

    KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    BÀN LUẬN

      Kết quả ở bảng 3.7 cho chúng ta thấy lấy mẫu càng nhiều lần thì càng tăng khả năng phân lập được vi khuẩn càng cao, tuy nhiên tỷ lệ phát hiện ở những lần lấy mẫu sau thấp hơn những lần lấy mẫu trước. Vì vậy đối với nhân viên làm việc ở các cơ sở dịch vụ ăn uống, mang vi khuẩn ở mũi sẽ có nguy cơ lan truyền đến bàn tay, môi trường, các dụng cụ, đồ dùng chế biến thực phẩm, phục vụ ăn uống và thức ăn. Sự khác nhau này cũng có thể giải thích do trong đối tượng nghiên cứu của chúng tôi nhân viên làm việc ở bộ phận chế biến thực phẩm chiếm tỷ lệ ít hơn trong tổng số nhân viên được nghiên cứu 79/212 người (37,26%). Tỷ lệ mang, kiểu cách cư trú S. aureus ở mũi theo thâm niên công tác. Tỷ lệ người mang S. Kết quả này khác so với nghiên cứu của của Oteri năm 1989 tại Nigeria. Sự khác biệt về kết quả nghiên cứu này có thể giải thích do đặc điểm đối tượng nghiên cứu là khác nhau. Nhóm nhân viên mới có thâm niên dưới 1 năm không có người mang S. aureus thường xuyên. Kết quả này phù hợp với kết quả nghiên cứu về tỷ lệ mang thường xuyên của vi khuẩn này nói chung. Tỷ lệ mang, kiểu cách cư trú S. mang thường xuyên).

      Tỷ lệ mang vi khuẩn này ở tay của các nghiên cứu trên cao do đối tượng nghiên cứu là những người bán thức ăn đường phố, không được kiểm tra sức khỏe, thiếu hiểu biết, không được tập huấn về an toàn vệ sinh thực phẩm, không có điều kiện thực hiện vệ sinh tay như yêu cầu. Nghiên cứu của của chúng tôi cũng tương tự như nghiên cứu về tình trạng mang vi khuẩn này ở tay trên nhân viên làm việc trong quán cà phê sinh viên ở các trường đại học của Gashaw Andargie năm 2008 tại Ethiopia chủ yếu nhóm người trẻ tuổi dưới 40 mang vi khuẩn này ở tay [47]. Qua kết này chúng ta có thể nhận thấy, tỷ lệ mang vi khuẩn ở tay phản ánh ý thức thực hành vệ sinh còn mang vi khuẩn ở mũi có thể do yếu tố môi trường làm việc, thời gian tiếp xúc, thâm niên làm.

      Đây là nghiên cứu được tiến hành trên 10 nhân viên chuẩn bị thức ăn qua xông cho bệnh nhân trong bệnh viện và phương pháp kỹ thuật lấy mẫu là 7 lần trên 1 nhân viên, khác so với nghiên cứu của chúng tôi về cả số lượng đối tượng cũng như cách thức lấy mẫu để xác định tỷ lệ mang [37]. Nhân viên các cơ sở dịch vụ ăn uống tiếp xúc trực tiếp và chế biến thực phẩm là nguồn lây nhiễm và phát tán vi khuẩn ra môi trường xung quanh, làm ô nhiễm thức ăn dẫn đến ngộ độc thực phẩm cho người sử dụng. Chúng tôi so sánh kết quả nghiên cứu này với nghiên cứu của 2 tác giả là Nguyễn Đỗ Phúc và Diệp Thế Tài, tuy nhiên chưa có nghiên cứu trên đối tượng nhân viên nhà ăn mà là nghiên cứu trên mẫu thực phẩm và cũng trên gen độc tố ruột cổ điển như sea, seb, sec, sed, see.

      Trong nghiên cứu của chúng tôi gen sec và seg chiếm ưu thế khoảng gần 50%, kết quả này khác một số nghiên cứu ở nước ngoài cho rằng gen sea và seb là những gen sinh độc tố ruột chiếm ưu thế trên 50% và mã hóa cho độc tố ruột SEA và SEB, căn nguyên của 80- 90% các vụ dịch ngộ độc thực phẩm [101].

      NHỮNG ĐểNG GểP MỚI CỦA LUẬN ÁN

        Lê Khánh Trâm, Phạm Thị Thùy Dương, Đinh Hữu Dung, Nguyễn Vũ Trung (2010), Xác định tỷ lệ mang và phân loại Staphylococcus aureus dựa vào gen mã hóa coagulase ở nhân viên một số cơ sở dịch vụ ăn uống tại Hà Nội, Hội nghị khoa học NCS lần thứ 16 – Trường Đại học Y Hà Nội. 10 Phan Thị Hoàng Hảo (2010), Nghiên cứu tạo đột biến khử độc và biểu hiện gen mã hóa kháng nguyên tái tổ hợp Staphylococcal enterotoxin B (SEB) phục vụ cho việc chế tạo kít phát hiện tụ cầu vàng trong thực phẩm, Luận văn thạc sĩ công nghệ sinh học, Trường Đại học Khoa học Đại học Thái Nguyên, tr. “Molecular analysis of coagulase gene polymorphism in clinical isolates of methicillin resistant Staphylococcus aureus by restriction fragment length polymorphism based genotyping”, American Journal of Infectious Diseases, 5 (2), pp.

        76 Kohei Makita, Fanta Desissa, Akafete Teklu et al (2012): “Risk assessment of staphylococcal poisoning due to consumption of informally-marketed milk and home-made yoghurt in Debre Zeit, Ethiopia”, International journal of Food Microbiology, 153, pp. “Molecular typing of nasal carriage isolates of Staphylococcus aureus from an Irish university student population based on toxin gene PCR, agr locus types and multiple locus, variable number tandem repeat analysis”, Journal of Medical Microbiology, 57, pp. 86 Morandi Stefano, Brasca Milena, Lodi Roberta (2008), “Molecular typing of Staphylococcus aureus isolated from Italian dairy products on the basis of coagulase gene polymorphism, multiple-locus variable- number tandem-repeat and toxin genes”, Journal of Dairy Research, 75 (4), pp.

        114 Tammelin Ann, Klotz Fia, Hambreus Anna (2003), “Nasal and hand carriage of Staphylococcus aureus in staff at a Department for Thoracic and Cardiovascular surgery: Endogenous or Exogenous Source?”, Infection control and hospital epidemiology, 24 (9), pp. 120 Vazquez-Sanchez Daniel, Marta Lopez-Cabo, Paula Saa-Ibusquiza et al (2012), “Incidence and characterization of Staphylococcus aureus in fishery products marketed in Galicia (Northwest Spain)”, International Journal of Food Microboilogy, 157, pp. 127 Yu-Cheng Chiang (2008), “PCR detection of Staphylococcal enterotoxins (SEs) N, O, P, Q, R, U and survey of SE types in Staphylococcus aureus isolates from food-poisoning cases in Taiwan”, International Journal of Food Microbiology, 121, pp.

        128 Yu-Cheng Chiang, Li-Tung Chang, Chia-Yea Yang (2006), “PCR primers for the detection of staphylococcal enterotoxins K, L and M and survey of staphylococcal enterotoxins types in Staphylococcus aureus isolates from food poisoning cases in Taiwan”, Journal of Food Protection, 69 (5), pp.

        PHIẾU ĐIỀU TRA NHÂN VIÊN LÀM VIỆC TẠI CÁC CƠ SỞ ĂN UỐNG