MỤC LỤC
Theo Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam 5207, quy trình phân tích là việc phân tích các số liệu, thông tin, các tỷ suất quan trọng, qua đó tìm ra những xu hướng, biến động và tìm ra những mối quan hệ có mâu thuẫn với các thông tin liên quan khác hoặc có sự chênh lệch lớn so với giá trị đã dự kiến. Trong quá trình thực hiện quy trình phân tích, kiểm toán viên được phép sử dụng nhiều phương pháp khác nhau từ việc so sánh đơn giản đến những phân tích phức tạp đòi hỏi phải sử dụng các kỹ thuật thống kê tiên tiến.
So sánh giữa thực tế của đơn vị với các đơn vị trong cùng ngành có cùng quy mô hoạt động, hoặc với số liệu thống kê, định mức cùng ngành (Ví dụ: Tỷ suất đầu tư, tỷ lệ lãi gộp..). Quy trình phân tích cũng được áp dụng đối với báo cáo tài chính hợp nhất, báo cáo tài chính của đơn vị thành viên hoặc từng thông tin riêng lẻ của các báo cáo tài chính.
Phân tích xu hướng thường được kiểm toán viên sử dụng qua so sánh thông tin tài chính kỳ này với kỳ trước, hay so sánh giữa các tháng trong kỳ, hoặc so sánh số dư (số phát sinh) của các tài khoản cần xem xét. Phân tích tỷ suất là một thuật ngữ thường được sử dụng để nói tới việc phân tích tỷ suất số dư tài khoản này với một số dư tài khoản khác, một loại sự thay đổi liên quan đến số dư tài khoản, các dữ liệu tài chính với dữ liệu hoạt động của một yếu tố qua một thời gian hay so với các yếu tố khác.
Thực hiện thủ tục phân tích giúp kiểm toán viên hạn chế tối đa các thủ tục kiểm toán chi tiết, tiến hành kiểm toán không dàn trải mà tập trung vào cỏc sai sút trọng yếu, làm rừ những nghi vấn, những dấu hiệu bất thường, làm giảm chi phí, thời gian kiểm toán, tăng hiệu quả làm việc và chất lượng kiểm toán. Trong giai đoạn kết thúc kiểm toán, thủ tục phân tích được sử dụng để đánh giá tổng quát lần cuối cùng toàn bộ số liệu đã được kiểm toán nhằm khẳng định một lần nữa cho kết luận kiểm toán, hoặc phải tiến hành thêm các thủ tục kiểm toán bổ xung, từ đó đưa ra đánh giá hợp lý, chính xác về tình hình tài chính của đơn vị trong năm báo cáo tài chính hiện hành.
Đồng thời xem xét lại kết quả của cuộc kiểm toán trước, hồ sơ kiểm toán chung từ đó nắm bắt được những sai sót cố hữu trong công tác kế toán cũng như thấy được những thông tin hữu ích về công việc kinh doanh của khách hàng, những thông tin về nghĩa vụ pháp lý như: Giấy phép thành lập, điều lệ công ty, báo cáo tài chính, báo cáo kiểm toán, biên bản thanh tra kiểm tra của các năm trước, biên bản họp hội nghị cổ đông, hội đồng quản trị, ban giám đốc và các hợp đồng cam kết quan trọng khác. Tùy vào qui mô hoạt động kinh doanh của từng đối tượng, loại hình kinh doanh mà có thể áp dụng các mục tiêu, các loại so sánh khác nhau như so sánh tuyệt đối, so sánh tương đối, so sánh kỳ này với kỳ trước, so sánh số liệu thực tế với số liệu kế hoạch, so sánh số liệu thực tế của đơn vị với số liệu ước tính của kiểm toán viên.
Thủ tục phân tích giúp kiểm toán viên giảm bớt số lượng kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ và số dư: Khi kiểm toán viên thực hiện thủ tục phân tích và không phát hiện thấy bất cứ sự biến động bất thường nào thì kiểm toán viên có thể đánh giá rằng khả năng tồn tại các sai phạm trọng yếu là thấp. Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 520 quy định: “Trường hợp quy trình phân tích phát hiện được những chênh lệch trọng yếu hoặc mối liên hệ không hợp lý giữa các thông tin tương ứng hoặc có chênh lệch lớn so với dự tính, kiểm toán viên phải thực hiện các thủ tục điều tra để thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp”.
Mục tiêu cơ bản của Thủ tục phân tích trong giai đoạn kết thúc kiểm toán đó là để giúp các kiểm toán viên đánh giá lần cuối các thông tin trình bày trên Báo cáo tài chính một cách tổng thể và phát hiện những sai phạm chưa được phát hiện trong các giai đoạn trước trước khi tiến hành đưa ra ý kiến về sự trung thực và hợp lý của các thông tin trên Báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Thủ tục soát xét là để khẳng định một lần nữa những thay đổi trên báo cáo tài chính là phù hợp với hiểu biết của KTV về tình hình tài chính của khách hàng, phù hợp với những bằng chứng mà KTV thu thập được trong quá trình kiểm toán và bảo đảm rằng tất cả các thay đổi đều đã được giải thích hợp lý.
Tháng 3/1992, Công ty thành lập chi nhánh đầu tiên tại thành phố Hồ Chí Minh và đến tháng 3/1995, được phép của Bộ Tài Chính, chi nhánh này tách ra khỏi AASC và thành lập Công ty Kiểm Toán và Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán Sài Gòn (AFC). Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh: Ngày 13 tháng 03 năm 1997, Công ty quyết định thành lập lại văn phòng đại diện tại Thành phố Hồ Chí Minh để đảm bảo yêu cầu hoạt động cho chi nhánh cũ đã tách ra kinh doanh độc lập.
Với kinh nghiệm lâu năm và chất lượng dịch vụ tốt, phương châm hoạt động của Công ty là luôn đặt lợi ích của khách hàng lên hàng đầu, luôn tôn trọng các qui định nghề nghiệp về tính bảo mật thông tin, tính độc lập khách quan và tuân thủ các quy định chung. Theo “ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ kiểm toán và tư vấn tài chính kế toán giai đoạn 2001-2006 ” của Công ty, có thể thấy rằng hoạt động kiểm toán báo cáo tài chính là hoạt động chính, là điểm mạnh của Công ty.
Cùng với sự tăng lên về doanh thu, Công ty đã đóng góp một phần đáng kể vào Ngân sách Nhà nước cũng như cải thiện mức thu nhập bình quân cho cán bộ công nhân viên trong Công ty. Hành chính tổng hợp Phòng Công nghệ thông tin Phòng Tư vấn và Kiểm toán.
Nếu các dịch vụ cung cấp liên quan đến nhiều kỳ thì doanh thu được ghi nhận trong kỳ theo kết quả phần công việc hoàn thành vào ngày lập Bảng cân đối kế toán của kỳ đó. Sau khi đã thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước về các khoản phải nộp, lợi nhuận sau thuế được phân phối theo quy định tại Nghị định số 199/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 của Chính phủ ban hành quy chế quản lý tài chính của công ty nhà nước và quản lý vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp khác.
Trong thời gian này, một vài hãng mới đã xâm nhập vào thị trường điện tử viễn thông, phá vỡ vị trí độc quyền của VNPT như : Viettel, SaiGon Postel, EVN….Những công ty này trở thành đối thủ cạnh tranh của VNPT. Tùy vào quy mô hoạt động kinh doanh của từng đối tượng, loại hình kinh doanh mà có thể áp dụng các mục tiêu, các loại so sánh khác nhau như so sánh tuyệt đối, so sánh tương đối, so sánh kỳ này với kỳ trước, so sánh số liệu thực tế với số liệu kế hoạch, so sánh số liệu thực tế của đơn vị với số liệu ước tính của KTV.
Cụ thể, trong giai đoạn lập kế hoạch, kiểm toán viên đã tiến hành thủ tục phân tích sơ bộ và xác định được một số tài khoản chứa đựng những sai sót trọng yếu ảnh hưởng tới Báo cáo tài chính trong đó có khoản mục doanh thu. KTV chỉ phân bổ trọng yếu cho các chỉ tiêu trên bảng CĐKT, không phân bổ trọng yếu cho các chỉ tiêu trên BCKQKD, không có sai sót có thể chấp nhận được với lợi nhuận chưa phân phối.
- Kinh doanh xuất nhập khẩu các lĩnh vực: vật tư, nguyên liệu, nhiên liệu, phụ gia hoá chất (Trừ hoá chất nhà nước cấm), thiết bị, phụ tùng, khoáng sản và các mặt hàng khác;. Các báo cáo tài chính được lập và trình bày theo đúng mọi quy định của từng chuẩn mực, thông tư hướng dẫn thực hiện chuẩn mực và Chế độ kế toán hiện hành đang áp dụng.
So sánh tỷ lệ giữa giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp với doanh thu của kỳ này và kỳ trước. So sánh tỷ lệ của các yếu tố chi phí trên doanh thu giữa kỳ này với kỳ trước, giải thích các biến động bất thường, so sánh với các yếu tố chi phí theo kế hoạch.
Các thủ tục phân tích được sử dụng trong giai đoạn này mang lại bằng chứng kiểm toán rất đa dạng, hữu ích, có tính thuyết phục và tùy theo nội dung các phần hành và quy mô loại hình DN mà KTV lựa chọn các thủ tục phân tích thích hợp như: Phân tích xu hướng, phân tích hợp lý..Đồng thời, so với việc áp dụng thủ tục kiểm tra chi tiết, thủ tục phân tích tỏ ra tiết kiệm hơn xả về mặt thời gian lẫn công sức mà đây chính là một trong những yếu tố giúp Công ty cạnh tranh tốt trên thị trường. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam, nghề kiểm toán đã và đang không ngừng phát triển và được công nhận như một nhân tố không thể thiếu trong một nền kinh tế phát triển năng động, từ chỗ chỉ có 2 công ty chuyên về dịch vụ kế toán, kiểm toán cho tới nay chúng ta đã có nhiều công ty kiểm toán trong nước và quốc tế, đặc biệt là sự hiện diện của 4 công ty kiểm toán hàng đầu thế giới cho thấy tiềm năng về sự phát triển của dịch vụ này là rất lớn.