Giải pháp chuẩn hóa và đơn giản hóa chứng từ trong thanh toán xuất nhập khẩu

MỤC LỤC

Tiêu chuẩn hoá chứng từ

Thông tin về nớc xuất xứ, nớc gửi hàng và nớc nhận cần ghi và để thống kê hoặc đáp ứng các mục đích khác, nếu chi tiết này không cần thì khoảng đó có thể dành cho việc khác, chẳng hạn nh ghi số giấy phép, hoặc có thể ghi điều khoản giao hàng và thanh toán. Ký mã hiệu đờng biển và container: (Container No. Đây là phần dành để ghi chi tiết cần thiết để xác định hàng hoá và container chuyên chở và để gắn nó với chứng từ, phù hợp với khuyến nghị UN/ECF/FAL số 15 về “Đơn giản hoá ký mã hiệu bao bì”. Nếu hàng hoá đợc kẻ ký hiệu địa chỉ ng- ời nhận, thì khu vực này cần ghi, chẳng hạn nh “địa chỉ theo ngời nhận” hoặc tốt hơn là ghi đầy đủ địa chỉ đã ghi trên thùng hàng. kind of packages).

Đơn giản hóa chứng từ

Đối với những nơi dùng kích thớc này, có thể đảm bảo sự liên kết bằng cách giữ nguyên lề trên và lề trái, để có thể dành phần trình bày trong cùng một vị trí tơng đối với phần lề bên trái, phần sao chụp chung còn lại đo đợc 183 x 262 mm. Để chuẩn bị cho việc lập bộ chứng từ đó, nhà xuất khẩu phải đến nhiều nơi để làm thủ tục,..phải chú ý chứng từ nào xin cấp trớc, làm ở đâu và làm nh thế nào,..và những vấn đề này không phải là đơn giản, đặc biệt là đối với những ngời mới bắt đầu bớc vào môi trờng kinh doanh. Cũng nh các quy định về con dấu và chữ ký trên chứng từ giấy, CKĐT trên chứng từ điện tử cũng có các quy định về việc quản lý và sử dụng, về thẩm quyền quy định mẫu CKĐT, về thủ tục xin phép đợc đa CKĐT ứng dụng vào thực tế và các yêu cầu quản lý đối với ngời tham gia làm CKĐT.

Trong đó, CKĐT là một yếu tố tạo nên chứng từ điện tử, luôn gắn liền với các dữ liệu của chứng từ điện tử nhằm xác định tính đúng đắn, chuẩn xác của các yếu tố tạo nên chứng từ điện tử khi thực hiện truyền nhận qua mạng máy tính giữa các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán. Thông thờng trớc đây, một khoản tiền chuyển của Ngân hàng nhà nớc và Ngân hàng thơng mại phải mất ít nhất 2-3 ngày, nay khi sử dụng chứng từ điện tử thì giao dịch đó có thể thực hiện trong 1-1/2 ngày, thậm chí chỉ trong một giờ đối với trờng hợp gấp. - Cần có cơ quan Nhà nớc chịu trách nhiệm quy định về tiêu chuẩn, quy cách, mẫu biểu, chỉ tiêu phản ánh, cấu trúc dữ liệu của chứng từ điện tử, về cách thức cấp phát, bảo mật, quản lý các chứng từ điện tử này, đặc biệt là chữ ký điện tử.

Đồng thời phải có biện pháp quản lý, kiểm tra chặt chẽ để ngăn ngừa và chống các hình thức lợi dụng để khai thác, xâm nhập, sao chép, đánh cắp hoặc sử dụng chứng từ điện tử vào việc trái với quy định về bảo mật, cung cấp số liệu của các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán. - Cuối cùng, cần có sự đầu t và khuyến khích từ phía Nhà nớc để tăng cờng cơ sở hạ tầng viễn thông, đờng truyền, máy móc thiết bị, trình độ nhân lực cho các Ngân hàng và các doanh nghiệp để tạo điều kiện đa chứng từ điện tử vào áp dụng thuận lợi.

Giải pháp tầm vi mô

    Để tạo đợc sự thống nhất giữa các ngân hàng trong việc kiểm tra chứng từ, các ngân hàng ở nớc ta không chỉ đơn thuần áp dụng chặt chẽ UCP 500 và các văn bản hớng dẫn của Nhà nớc mà còn phải đúc kết kinh nghiệm qua thực tế phát sinh và học hỏi kinh nghiệm của nhau, của các ngân hàng trên thế giới, cố gắng từng b- ớc tiến tới sự hoàn thiện và thống nhất trong toàn bộ hệ thống ngân hàng. Thêm nữa, ngay cả các tập quán ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế thích hợp vẫn thay đổi theo thời gian phản ánh sự thay đổi của hoàn cảnh và các vấn đề mới phát sinh mà UCP 500 do tính phổ biến toàn cầu của nó không dễ gì sửa đổi ngay đợc. Trong thực tế, nhiều nhà xuất khẩu Việt Nam do cha hiểu biết rõ về thanh toán trong th tín dụng với những u thế của nó về trách nhiệm của ngân hàng phát hành và quyền lợi của ngời hởng lợi khi xuất trình chứng từ, cho nên khi biết bộ chứng từ có sai sót gì thì họ thờng yêu cầu ngân hàng chuyển chứng từ đi để thanh.

    Trong khi đó URC cho phép ngân hàng phát hành hoặc ngân hàng xác nhận có thể không cần kiểm tra bộ chứng từ, hoặc thông báo những sai biệt vợt thời hạn quy định cho phía xuất trình có nghĩa là họ không bị khống chế thời gian thông báo, họ chỉ hành động đúng theo nh các điều khoản của URC, không bị ràng buộc với cam kết sẽ thanh toán trong L/C nữa, điều này hoàn toàn ngợc với L/C quy. Tuy nhiên chọn gửi bộ chứng từ thanh toán theo phơng thức nào là của ngời hởng lợi, nhng ngân hàng với bề dày trong kinh nghiệm thanh toán quốc tế cũng nh có trình độ hiểu biết về thanh toán theo tín dụng chứng từ và luôn lấy phơng châm phục vụ khách hàng đến mức tối đa nên t vấn cho khách hàng: khi bộ chứng từ có sai biệt, ngời hởng nên yêu cầu chuyển chứng từ trên cơ sở chấp nhận thanh toán (on approval) và ghi rõ áp dụng theo UCP 500 (Document are remitted on approval subject to uniform customs and practice for D/C, 1993 Revision ICC publication No. 500) chứ không nên gửi trên cơ sở nhờ thu (on collection). Nếu trong L/C có quy định “..made out to order of issuing bank..” thì phần Consignee phải ghi “to order of tên và địa chỉ ngân hàng phát hành.” Trong trờng hợp này, ngời nhập khẩu chỉ có thể đi nhận hàng khi có chữ ký hậu của ngân hàng phát hành.

    - Trên vận đơn cần phải thể hiện “On board” hoặc “Shipped on board” và ngời ký vận đơn ghi thêm vào ngày tháng (ngày giao hàng), tên tàu, cảng xếp hàng, chữ ký của ngời chuyên chở,..Trừ khi L/C cho phép, B/L ghi “On desk” sẽ không đợc ngân hàng chấp nhận. Cần kiểm tra thống nhất sự ghi chú cớc phí và điều kiện giao hàng nhận hoạt động với t cách là ngời chuyên chở hay là đại lý của ngời chuyên chở đích danh thì ngân hàng mới chấp nhận chứng từ vận tải do ngời giao nhận lập, tức là B/L do tổ chức IATA ký phát. Khi ngân hàng phát hành đã phát hành ký hậu B/L hoặc bảo lãnh cho ngời mua đi nhận hàng thì ngân hàng phát hành sẽ phải có trách nhiệm thanh toán cho ngời thụ hởng kể cả trong trờng hợp bộ chứng từ xuất trình có sai sót.

    Trờng hợp vận đơn lập theo lệnh của ngời mua hoặc vận đơn lập theo lệnh ký hậu để trống thì nói chung khá rủi ro, đặc biệt nếu một phần bộ vận đơn đợc gửi trực tiếp đến ngời mua, bởi ngời mua có thể nhận hàng mà hoàn toàn không gắn đợc với trách nhiệm của ngân hàng phát hành.

    GIấY CHứNG NHậN KHử TRùNG

    Bộ NÔNG NGHIệM Và CÔNG NGHIệP THựC PHẩM CộNG HOà Xã HộI CHủ NGHĩA VIệT NAM Ministry of agriculture and food industries SOCIALIST REPUBLIC OF VIETNAM CụC TRồNG TRọT Và BảO Vệ THựC VậT Độc lập - Tự do - Hạnh phúc. Nay chứng nhận rằng những cây hoặc sản phẩm cây nêu trên đã đợc kiểm tra theo thao tác, thủ tục thích hợp và đợc ghi nhận là không bị nhiễm sâu bệnh thuộc diện kiểm dịch thực vật và thực tế không bị nhiễm sâu bệnh khác; rằng những cây và sản phẩm cây nêu trên đợc coi là phù hợp với những quy định kiểm dịch thực vật hiện hành của nớc nhập khẩu. This is to certify that the plant products described above have been inspected according to appropriate procedures and are considered to be free from quarantine pests, and practically free from other injurious pests, and that they are considered to conform with the current phytosanitary regulations of the importing country.

    VINACONTROL

    It this hereby certified, on the basis of control carried out, that the declaration by the exporter is correct. It’s hereby certified that the coffee described above was grown in the abovementioned producing country 16 Customs stamp of issuing country. It’s hereby certified that the coffee described above was grown in the abovementioned producing country 17.

    I, (name), declare that the articles described below and covered by the invoice or entry to which this declaration relates were exported from the country * identified below on the dates listed and were subject to assembling, manufacturing or processing operations in and/or incorporate materials originating in, the foreign territory or country * or countries *, or the U.S. The country will be identified the above declaration by the alphabetical designation appearing next to the named country.