Giải pháp quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp xây lắp tại Ngân hàng TMCP Dầu Khí Toàn Cầu – chi nhánh Đà Nẵng

MỤC LỤC

Nhận diện rủi ro

- Chính sách tín dụng không hợp lý, quá nhấn mạnh vào mục tiêu lợi nhuận dẫn đến cho vay đầu tư quá liều lĩnh, tập trung nguồn vốn cho vay quá nhiều vào một doanh nghiệp hoặc một ngành kinh tế nào đó. - Môi trường pháp lý không thuận lợi, lỏng lẻo trong quản lý vĩ mô.Tóm lại, các nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng rất đa dạng, có những nguyên nhân khách quan và những nguyên nhân do chủ thể tham gia quan hệ tín dụng.

Đo lường rủi ro tín dụng

Nếu các khoản nợ bị đánh giá là thuộc nhóm 5 thì đây dường như là những tổn thất đã được lường trước đối với ngân hàng, bởi vì đây chủ yếu là những khoản cho vay không có khả năng thu hồi và sẽ được xử lý, bù đắp bằng các tài sản đảm bảo hoặc sử dụng dự phòng rủi ro. Mô hình không tính đến một số nhân tố khó định lượng nhưng có thể đóng một vai trò quan trọng ảnh hưởng đến mức độ của các khoản vay (danh tiếng của khách hàng, mối quan hệ lâu dài giữa ngân hàng và khách hàng hay các yếu tố vĩ mô như sự biến động của chu kỳ kinh tế).

Bảng 1.1 Xếp hạng trái phiếu và khoản cho vay:
Bảng 1.1 Xếp hạng trái phiếu và khoản cho vay:

Kiểm soát rủi ro

Một chính sách tín dụng khoa học, phù hợp với tình hình phát triển của ngân hàng theo từng giai đoạn không những góp phần ngăn ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng một cách hiệu quả mà còn đóng vai trò là một kim chỉ nam xác định hướng phát triển phù hợp cho hoạt động tín dụng của ngân hàng theo từng giai đoạn phát triển khác nhau đưa ngân hàng phát triển một cách bền vững, an toàn. Cán bộ tín dụng giỏi về nghiệp vụ, có kỹ năng, có kinh nghiệm đánh giá chính xác tính khả thi của dự án, xác định được tính chân thực của báo cáo tài chính, phát hiện các hành vi cố tình lừa đảo của khách hàng (như sửa chữa báo cáo tài chính, lập hồ sơ thế chấp giả, dùng một tài sản thế chấp đi vay nhiều nơi…) từ đó phân tích được khả năng quản lý và năng lực thực sự của khách hàng để quyết định có cho vay hay không.

Tài trợ rủi ro

Đối với những khách hàng có nhu cầu vay vốn mà không có tài sản thế chấp, có khả năng mất vốn cao, NHTM chỉ cho các khách hàng này vay với điều kiện là khách hàng mua bảo hiểm tín dụng. Vì thế các NHTM trên thế giới ngày nay có xu hướng sử dụng các công cụ tín dụng phái sinh như: hợp đồng trao đổi tín dụng, hợp đồng quyền tín dụng, hợp đồng trao đổi toàn bộ thu nhập, hợp đồng hoán đổi các khoản tín dụng rủi ro, trái phiếu ràng buộc….

TMCP DẦU KHÍ TOÀN CẦU – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG

Giới thiệu khái quát về ngân hàng TMCP Dầu Khí Toàn Cầu – chi nhánh Đà Nẵng

  • Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý

    Cùng với sự phát triển của các ngân hàng thương mại và các ngân hàng quốc doanh trên cùng điạ bàn, ngân hàng TMCP Dầu Khí Toàn Cầu – Chi nhánh Đà Nẵng không ngừng phát triển và nhanh chóng nắm giữ thị phần tương đối trong khối ngân hàng cổ phần, và luôn phát triển các dịch vụ - cung cấp cho khách hàng sự hài lòng cả về chất lượng sản phẩm và sự đa dạng của các sản phẩm, góp phần phát triển ngành ngân hàng nói riêng và nền kinh tế - xã hội nói chung.  Được phép vay, cho vay đối với các định chế tài chính trong nước, thực hiện và quản lý các nghiệp vụ bảo lãnh, thanh toán quốc tế, nghiệp vụ mua bán, chiết khấu các chứng từ có giá khi được Tổng Giám đốc uỷ nhiệm, chấp nhận và theo đúng quy định của ngân hàng Nhà nước.

    HỘI SỞHỘI SỞ

    Tình hình hoạt động kinh doanh qua 3 năm 2008 – 2010

      GPBank Đà Nẵng là một ngân hàng trẻ, mới xuất hiện tại thị trường Đà Nẵng nên trong công tác huy động, chi nhánh gặp rất nhiều khó khăn song với một chính sách huy động hợp lý, là kết hợp của nhiều biện pháp như: thực hiện cạnh tranh về lãi suất đi kèm với cạnh tranh về cung cấp một dịch vụ tốt hơn làm hài lòng khách hàng (mở rộng hệ thống ATM, rút ngắn thời gian giao dịch để tiết kiệm thời gian cho khách hàng… ); thực hiện khoán doanh số huy động cho từng nhân viên cũng như có chính sách khen thưởng, đãi ngộ hợp lý với nhân viên tín dụng có doanh số huy động cao nhằm khuyến khích nhân viên của mình không ngừng mở rộng quan hệ tín dụng cũng như nguồn huy động; thực hiện nhiều chiến dịch cổ động truyền bá thương hiệu như tài trợ cho các chương trình từ thiện do đài truyền hình thành phố thực hiện hay đồng tài trợ cho các phong trào thể dục thể thao diễn ra tại Đà Nẵng… Chính vì vậy giai đoạn 2008 – 2010 GPBank Đà Nẵng luôn giữ vững mức tăng trưởng cao trong công tác huy động vốn của mình. Đó có thể giải thích là do số lượng các doanh nghiệp nhập khẩu đang có quan hệ tín dụng của chi nhánh là chưa nhiều nên nguồn cầu về tín dụng ngoại tệ tại chi nhánh là chưa cao và trong giai đoạn nền kinh tế đang gặp khó khăn và có nhiều biến động như giai đoạn 2008 – 2010 thì chi nhánh duy trì một cơ cấu cho vay trong đó cho vay ngắn hạn chiếm đa số nhằm tăng vòng quay của vốn tín dụng và bảo đảm an toàn cho nguồn vốn cũng là điều dễ hiểu.

      Hình 2.1: Tình hình huy động vốn theo  tiền tệ
      Hình 2.1: Tình hình huy động vốn theo tiền tệ

      Thực trạng các DNXL trên địa bàn TP Đà Nẵng và các doanh nghiệp có quan hệ tín dụng với ngân hàng TMCP Dầu Khí Toàn Cầu – chi nhánh Đà

        Do hoạt động của GPBank Đà Nẵng tập trung chủ yếu vào lĩnh vực tín dụng nên trong cơ cấu thu nhập và chi phí của chi nhánh giai đoạn 2008 – 2010 thì thu nhập từ lãi và chi phí trả lãi chiếm phần lớn; còn các khoản thu nhập từ hoạt động dịch vụ, từ kinh doanh ngoại hối và từ các hoạt động khác chiếm tỉ lệ rất thấp với chỉ dưới 3% một năm; chi phí hoạt động của chi nhánh chiếm từ mức 13% đến 18% qua từng năm. Bên cạnh đó là những thuận lợi đến từ sự phát triển bền vững của kinh tế - xã hội của thành phố Đà Nẵng cũng là một yếu tố hết sức quan trọng, tạo tiền đề cho sự phát triển của ngành Xây Dựng TP Đà Nẵng cũng như các DNXL đang đóng trên địa bàn.

        Bảng 2.4: Cơ sở và lao động của DNXL hạch toán độc lập trên địa bàn TP Đà Nẵng:
        Bảng 2.4: Cơ sở và lao động của DNXL hạch toán độc lập trên địa bàn TP Đà Nẵng:

        Theo quy mô

        • Thực trạng hoạt động tín dụng đối với các DNXL tại ngân hàng TMCP Dầu Khí Toàn Cầu – chi nhánh Đà Nẵng
          • Đặc điểm tín dụng và rủi ro trong quan hệ tín dụng với các DNXL tại ngân hàng TMCP Dầu Khí Toàn Cầu – chi nhánh Đà Nẵng
            • Thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng đối với các doanh nghiệp xây lắp tại ngân hàng TMCP Dầu Khí Toàn Cầu – chi nhánh Đà Nẵng
              • Đánh giá công tác quản trị rủi ro tín dụng cho DNXL tại ngân hàng TMCP Dầu Khí Toàn Cầu – chi nhánh Đà Nẵng giai đoạn 2008 – 2010

                - Số liệu bỏo cỏo tổng hợp để theo dừi về cho vay xõy lắp chưa chớnh xỏc do tiờu thức báo cáo được người lập báo cáo và chi nhánh hiểu chưa đồng nhất nên số liệu báo cáo có thể chỉ là dư nợ liên quan trực tiếp đến cho vay thi công xây lắp, có thể bao gồm cho vay BT – BOT – đầu tư hạ tầng, khu đô thị, cũng có thể là tổng dư nợ theo khách hàng hoạt động theo lĩnh vực xây lắp (trong đó có cả dư nợ cho lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác). Giai đoạn 2008 - 2010, nền kinh tế toàn cầu cũng như nước ta đang rơi vào tình trạng khó khăn và có nhiều biến động khó lường nên việc duy trì một cơ cấu tăng trưởng về tỉ trọng tín dụng TDH là không hợp lý, vì điều này có thể làm gia tăng nợ xấu, giảm chất lượng tín dụng và làm mất tính cân đối hợp lý trong cơ cấu tín dụng của chi nhánh (thông thường khi nền kinh tế rơi vào khủng hoảng, tín dụng bị thắt chặt thì các ngân hàng có xu hướng tăng tỉ trọng cho vay ngắn hạn để tăng vòng quay vốn tín dụng cũng như khả năng thu hồi nợ).

                Hình 2.7: Phân loại DNXL theo thành phần  kinh tế
                Hình 2.7: Phân loại DNXL theo thành phần kinh tế

                MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI

                - Chi nhánh chưa thực sự chú ý đến việc ngăn ngừa và hạn chế rủi ro bằng việc đa dạng công cụ ngăn ngừa rủi ro (mua bảo hiểm tín dụng, bán nợ, các công cụ tài chính phái sinh…). Các nguồn tài trợ rủi ro tín dụng đối với các DNXL của chi nhánh không đa dạng, chính vì vậy khi có rủi ro xảy ra tỉ lệ bù đắp tổn thất của chi nhánh là khá thấp, khiến cho nguồn vốn của chi nhánh bị thất thoát đáng kể.

                TOÀN CẦU CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG

                Định hướng phát triển hoạt động tín dụng đối với DNXL của ngân hàng TMCP Dầu Khí Toàn Cầu – chi nhánh Đà Nẵng trong năm 2011

                GPBank Đà Nẵng sẽ chú trọng đào tạo đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn, có khả năng thẩm định tốt để tìm kiếm cơ hội đầu tư, tư vấn lập kế hoạch sản xuất kinh doanh cho các DNXL. Những khách hàng có quan hệ lâu năm, đủ tín nhiệm sẽ nhận được ưu đãi tối thiểu về tỷ lệ vốn tự có, về ký quỹ đối với các dự án vay vốn.

                Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản trị rủi ro tín dụng đối với DNXL tại ngân hàng TMCP Dầu Khí Toàn Cầu – chi nhánh Đà Nẵng

                • Về công tác nhận diện rủi ro
                  • Về công tác đánh giá, đo lường rủi ro

                    GPBank Đà Nẵng cần phải triển khai công tác hiện đại hóa ngân hàng, hoàn thiện cơ chế thông tin, báo cáo, kiểm soát, xây dựng hệ thống cảnh báo rủi ro để nâng cao khả năng quản lý, phát hiện kịp thời những rủi ro tiềm ẩn để có biện pháp xử lý thích hợp. - Năng lực pháp lý của khách hàng như quyết định thành lập hợp pháp, đăng ký kinh doanh, quyết định bổ nhiệm người đại diện hợp pháp..Thêm vào đó, cần thẩm định về năng lực quản lý doanh nghiệp cũng như tư cách, uy tín của khách hàng nhằm hạn chế rủi ro ở mức thấp nhất.