Hệ tiết niệu và hệ sinh dục ở nữ

MỤC LỤC

Âm vật: tương đương với dương vật ở nam giới nhưng nhỏ hơn nhiều. Am vật là một tạng cươn giống như dương vật nằm ngay ở đầu trước khe âm hộ dưới khớp

 Vú là cơ quan chứa các tuyến sữa nằm ở thành trước ngực, hình nửa khối cầu, tròn và lồi hơn ở phía dưới tạo thành rãnh dưới vú với da ngực.  Tuyến này liên quan mật thiết với hoạt động sinh dục, thể hiện ở tuổi dậy thỉ và hoạt động chính thức vào thời kỳ sinh sản.

Vị trí: Vú gồm hai uyến sữa nằm ở ngực, trước các cơ ngực, đi từ xương sườn thứ III đến xương sườn thứ VI

Nó cũng được cấu tạo bởi hai vật hang và cũng gồm hai trụ, một thân và một quy đầu âm vật. Vị trí: Vú gồm hai uyến sữa nằm ở ngực, trước các cơ ngực, đi từ xương sườn thứ III đến.

Cấu tạo: từ nông vào sâu, vú được cấu tạo bởi

Ơ phía dưới, quy đầu dính môi bé bởi một nếp niêm mạc gọi là hãm âm vật.

Chức năng: Tạo và tiết sữa để nuôi con bú

I/ Tinh hoàn: Là một tuyến vừa ngoại tiết tạo ra tinh trùng và vừa nội tiết, làm cho người có những đặc điểm nam tính. Vị trí: Tinh hoàn nằm trong bìu, ở bên trái thường thấp hơn bên phải, phát triển.

Chức năng: Tinh hoàn có phận sinh tinh trùng và hoocmon testosterinum phát triển giới tính nam thứ cấp

Trên ống mào tinh có các ống lạc như ống lạc trên tạo thành mấu phụ mào tinh và ống lạc dưới trong đuôi mào.

Cấu tạo: Từ ngòai vào trong gồm có

Tuyến hành niệu đạo: là hai tuyến nằm trong cơ ngang sâu, ở hai bên niệu đạo màng. Dương vật: thuộc phần sinh dục ngồi đảm nhiệm cả hai chức năng niệu và sinh dục.

Hình thể ngoài: Dương vật có 2 phần

Tuyến to bằng hạt ngô và đổ vào niệu đạo hành xốp bởi ống tiết.

HỆ TUẦN HOÀN

Đường đi của máu trong hệ tuần hoàn

Vòng tuần hoàn nhỏ: Vòng tuần hoàn nhỏ có nhiệm vụ đưa máu từ tim tới phổi để thải CO2 và nhận O2 đưa về tim. Vòng tuần hoàn lớn: Vòng tuần hoàn lớn có nhiệm vụ đưa máu giàu O2 và chất dinh dưỡng từ tim đến các cơ quan, các mô, các tế bào và thu nhận khí CO2 và các chất thải từ các tế bào, các mô rồi đưa chúng về tim.

I Đại cương

Đặc biệt, phần xa của tuyến yên có 1 hệ mạch cửa gánh 1 đầu là mạng mao mạch của phễu và phần phễu của tuyến yên và đầu kia là mạng mao mạch của phần xa.  Các hoocmon của thùy trước tuyến yên tham gia vào rất nhiều hoạt động quan trọng như quyết định sự tăng trưởng của cơ thể nói chung,sự tăng trưởng và phát triển của các tuyến sinh dục v.v.Đặc biệt các hoocmon của thùy trước tuyến yên còn tác động qua lại với hầu hết các tuyến nội tiết khác đặc biệt là tuyến giáp trạng và tuyến thượng thận.  Nhóm các hoocmon thùy trước tuyến yên gồm : hormone kích thích vỏ thượng thận (ACTH = adrenocorticotropin); hormone kích thích tuyến giáp (TSH = thyroid-stimulating hormone); hormone lutein (LH = luteinizing hormone);.

 Nhóm các hoocmon thùy sau tuyến yên gồm: 2 hoocmon chính là vasopressine (ADH) có tác dụng chống lợi niệu và oxytocine có tác dụng làm co bóp tử cung.  Lớn nhất trong các tuyến nội tiết, có thể chất chắc màu xám hồng, ở phụ nữ phát triển hơn nam giới, làm cho cổ có hình tròn đều đặn hơn và to hơn. • Thiểu năng tuyến giáp ở người lớn sẽ làm giảm chuyển hóa cơ bản,thân nhiệt hạ,mạch chậm,mặt phị và người đờ đẫn,chậm chạp do thiểu năng tâm thần.

Langerhans được cấu tạo bởi những dải tế bào xen kẽ bởi những mao mạch máu, trong các tế bào cảu tụy nội tiết có những tế bào beta chế tiết insulin và tế bào alpha chế tiết glucagon và yếu tố lipocaic ( yếu tố có tác dụng ngăn ngừa mỡ lắng đọng ở gan ).

HỆ THẦN KINH

 Hoạt động tiết của tuyến giáp thay đổi tùy theo mùa trong năm, tùy khẩu phần dinh dưỡng và giai đoạn sinh sản của động vật.  Tuyến tuỵ nằm ngang phần trên bụng, phía trước xương ống và phía trên động mạch chủ cùng tĩnh mạch chủ (động mạch và tĩnh mạch chính của cơ thể). Chức năng chính của chúng là kích thích sự tổng hợp glycogen ở thận và cơ và làm cho tất cả các tế bào dễ dàng sử dụng glucose.

 Thêm vào đó, insulin còn làm tăng sự chuyển axit amin và glucose vào trong tế bào và kích thích sự tổng hợp protein và lipid. Ở những người thiếu insulin, axit amin và glucose trong máu được duy trì ở mức cao hơn bình thường.  Như là một chất đối kháng với insulin, glucagon kích thích sự phân giải của glycogen trong gan và làm tăng nồng độ đường huyết.

 Vì vậy insulin và glucagon có ảnh hưởng trái ngược nhau trong việc duy trì mức glucose trong máu ở một giới hạn bình thường.

Cấu tạo tế bào thần kinh (NEURON)

Thaân neuron

- Đặc biệt có các thể Nissl là vùng màu xám, giàu lưới nội chất nhám, nhiều ribosome tự do và polysome, có chức năng tổng hợp protein. - Hầu hết neuron có nhiều sợi nhánh, một số chỉ có một sợi nhánh hoặc không có sợi nhánh. - Thường là nhánh neuron dài nhất, chỉ có một sợi trên mỗi neuron, có thể chia thành một số nhánh bên chạy song song cùng chiều hoặc ngược chiều.

- Bao myelin được hình thành do sự cuộn chặt nhiều lần của màng tế bào Schwann hoặc tế bào ít nhánh quanh sợi trục. - Mỗi tế bào Schwann chỉ tạo bao myelin cho một đoạn sợi trục gọi là quãng Ranvier. - Nơi không có bao myelin - cũng là nơi tiếp xúc giữa hai tế bào Schwann - gọi là eo Ranvier.

Tại eo này, sợi trục có thể trao đổi trực tiếp với môi trường xung quanh tạo nên phương thức dẫn truyền nhảy bậc.

Hình 2.3: Cấu tạo của neuron 1.2 Các nhánh neuron
Hình 2.3: Cấu tạo của neuron 1.2 Các nhánh neuron

ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ THẦN KINH 1 Vai trò sinh lý của hệ thần kinh

    - Ở người hệ thần kinh trung ương bắt đầu phát triển từ rất sớm (tuần lễ thứ hai của phôi thai) và tiếp tục hoàn chỉnh cơ bản về hình thái và giải phẫu cho tới lúc đứa trẻ chào đời. • Hoạt động thần kinh cấp cao phát triển cùng với sự trưởng thành về hình thái của nóo, đặc biệt trong cỏc năm đầu. Cỏc cơ quan cảm giỏc, cỏc phần vừ nóo của cơ quan phân tích và hệ thống tín hiệu thứ hai (ngôn ngữ) cũng được phát triển.

    - 1640, Descarter đã đưa ra định nghĩa phản xạ (reflexus): “là phản ứng của cơ thể đối với môi trường” , nhưng việc giải thích cơ chế chưa được thỏa đáng (duy tâm). - Định nghĩa: Phản xạ là sự trả lời của cơ thể đối với sự kích thích lên các cơ quan nhận cảm, được thực hiện qua hệ thần kinh trung ương. - Phản xạ không mang tính độc lập mà chịu sự kiểm soát chặt chẽ của cơ thể nhằm điều chỉnh phản xạ cho chính xác.

    - Như vậy, đường đi của phản xạ là một vòng khép kín hay xoắn ốc theo chiều mở rộng tùy vào kết quả của tín hiệu phản hồi.

    Hình 2.12 : Cấu tạo hệ thần kinh Xem kĩ hình này.
    Hình 2.12 : Cấu tạo hệ thần kinh Xem kĩ hình này.

    SƠ LƯỢC CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG SINH LÝ CỦA HỆ THẦN KINH TRUNG ệễNG

    • Tuûy soáng .1 Cấu tạo
      • Não bộ

        - Là một cấu trúc đặc biệt gồm một đám neuron nằm quanh ống tủy, bắt đầu từ đoạn tủy cổ lên đến hành tủy, nở rộng thêm ở phần cầu não, chiếm khoảng trung tâm của não giữa và qua các nhân không chuyên của vùng đồi thị. - Ngoài ra, cuống não cùng với cầu não và hành tủy (trụ não) còn tham gia điều hòa hoạt động của đại não thông qua hệ lưới hoặc hệ thống hormone thần kinh như norepinephrine, dopamin, serotonin. - Vùng dưới đồi, một mặt là một bộ phận của hệ thần kinh trung ương, do đó có điều kiện để tác động nhanh với các phần khác thuộc hệ thần kinh trung ương, mặt khác vùng dưới đồi có khả năng tổng hợp và tiết một số hormone đặc hiệu tác động đến tuyến yên và một số cơ quan khác.

        - Là trung khu cao cấp điều hòa hoạt động của hệ thần kinh thực vật như điều hòa thân nhiệt, cảm giác đói khát, tập tính và hành vi… Phần sau của vùng dưới đồi là trung khu giao cảm, phần trước là trung khu phó giao cảm có chức năng đối kháng. -Dải khứu phát nhiều nhánh tới thể hải mã (một cấu trúc thuộc vòm não, gần đồi thị), thùy thái dương, đồi thị, nhân dưới đồi thị: cho cảm giác về mùi, nhận thức các mùi và tạo ra những phản xạ căn bản của khứu giác (liếm mép, tiết nước bọt, cảm xúc thô sơ kết hợp với mùi). - Chức năng: dẫn truyền xung thần kinh từ thụ thể đến hệ thần kinh trung ương(thông qua sợi cảm giác) và từ hệ thần kinh trung ương đến hệ cơ xương (qua sợi vận động) để điều khiển chức năng vận động cơ thể.

        * Các dây thần kinh sọ nối với não bộ, cung cấp chủ yếu cho các cơ quan cảm giác và các cơ vùng đầu mặt ngoại trừ dây thần kinh phế vị (dây số X)-một dây thần kinh rất quan trọng- cung cấp cho các cơ quan tiêu hóa, hô hấp và tim. Đặc biệt một số dây thần kinh sọ chỉ chứa sợi cảm giác (dây số I khứu giác, số II thị giác, số VIII tiền đình ốc tai), số khác chỉ chứa sợi vận động (Dây số III vận nhãn, số IV ròng rọc, số VI cơ vận nhãn ngoài, số XII hạ thiệt). - Gọi là thần kinh tự chủ nhưng hệ này vẫn chịu sự kiểm soát của não bộ, đặc biệt là vùng dưới đồi và một số hormone của tuyến nội tiết, chẳng hạn như Thyroxin của tuyến giáp làm tăng cường hoạt động của hệ giao cảm.

        Hình 2.17: Tủy sống và cung phản xạ
        Hình 2.17: Tủy sống và cung phản xạ