MỤC LỤC
∗Kiến thức: HS nắm vững các tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng, phép nhân số tự nhiên; tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng; biết phát biểu và viết dạng tổng quát của các tính chất đó. ∗Thái độ HS biết vận dụng hợp lý các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải toán.
∗Kỹ năng: HS biết vận dụng các tính chất trên vào bài tập tính nhẩm, tính nhanh.
Nếu tích của hai thừa số mà bằng 0 thì có ít nhất một thừa số bằng 0. 4 nhóm làm cả 4 câu và treo bảng nhóm cả lớp kiểm tra kết quả, đánh giá nhanh nhất, đúng nhất.
GV tổ chức trò chơi: dùng máy tính nhanh các tổng (bài 34c SGK). dùng máy tính lên bảng điền kết quả thứ 1. HS1 chuyển phấn cho HS2 lên tiếp cho đến kết quả thứ 5.Nhóm nào nhanh và đúng sẽ được thưởng điểm cho cả nhóm. Gọi từng nhóm tiếp sức dùng máy tính thực hiện các phép tính. Nhắc lại các tính chất của phép cộng số tự nhiên. Các tính chất này có ứng dụng gì trong tính toán. ∗Kiến thức: HS biết vận dụng các tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng, phép nhận các số tự nhiên; tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng vào các bài tập tính nhaồm, tớnh nhanh. ∗Kỹ năng HS biết vận dụng các tính chất trên vào giải toán. ∗Thái độ: Rèn kỹ năng tính toán chính xác, hợp lý. -GV: Phần màu, bảng phụ, máy tính bỏ túi, tranh vẽ phóng to các nút máy tính bỏ túi. -HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết, máy tính bỏ túi. Tiến trình lên lớp:. Ổn định lớp:. Kiểm tra bài cũ:. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng. HS1: Nêu các tính chất của phép nhân các số tự nhiên. Áp dụng: Tính nhanh. Yêu cầu cả lớp làm bài, sau đó gọi 1 HS lên bảng trình bày. Dạng 1: Tính nhẩm. HS tự giải thích cách làm. a) Áp dụng tính chất kết hợp cuûa pheùp nhaân. Gợi ý dùng phép viết số để viết ab, abc thành tổng rồi tính hoặc đặt ghép tính theo cột dọc.
∗Kỹ năng: Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức về phép trừ để tính nhẩm, để giải một vài bài toán thực tế. Sau mỗi bài GV cho HS thử lại (bằng cách nhẩm) xem giá trị của x có đúng theo yêu cầu không?. Dạng 2: Tính nhẩm. Sau đó vận dụng để tính nhẩm. Cả lớp làm vào vở rồi nhận xét bài của bạn. GV đưa bảng phụ có ghi bài. Bài 48: Tính nhẩm bằng cách thêm vào số hạng này và bớt đi ở số hạng kia cùng một số thích hợp. Hai HS lên bảng. Bài 49: Tính nhẩm bằng cách thêm vào số bị trừ và số trừ cùng 1 số thích hợp. Hai HS lên bảng. HS đứng tại chỗ trình bày. GV hướng dẫn HS cách tính như bài phép cộng lần lượt HS đứng tại chỗ trả lời kết quả. Hoạt động nhóm:. GV hướng dẫn các nhóm làm bài 51. Các nhóm treo bảng và trình bày bài của nhóm mình. Việt và Nam cùng đi từ Hà Nội đến Vinh. Tính xem ai đi hành trình đó lâu hơn và lâu hơn mấy giờ, bieát raèng:. a) Việt khởi hành trước Nam 2 giờ và đến nơi trước Nam 3 giờ. b) Việt khởi hành trước Nam 2 giờ và đến nơi sau Nam 1 giờ. Yêu cầu HS đọc kỹ nội dung đề bài và giải. 1)Trong tập hợp các số tự nhiên khi nào phép trừ thực hiện được. 2)Nêu cách tìm các thành phần (số trừ, số bị trừ) trong phép trừ. HS: khi số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ. ∗Kiến thức: HS nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư. ∗Kỹ năng: Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức về phép trừ và phép chia để giải một số bài toán thực tế. ∗Thỏi độ: Cẩn thận, chớnh xỏc, trỡnh bày rừ ràng, mạch lạc. -GV: Phần màu, bảng phụ, máy tính bỏ túi. -HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết, máy tính bỏ túi. Tiến trình lên lớp:. Ổn định lớp:. Kiểm tra bài cũ:. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng. Bài tập: Tìm x biết:. Nếu có số tự nhiên q sao cho a=b.q. a)Tính Nhẩm Bằng Cách Nhân Thừa Số Này Và Chia Thừa Số Kia Cho Cùng Một Số Thích Hợp. b)Tính nhẩm bằng cách nhân cả số bị chia và số chia với cùng một số thích hợp. Theo em, nhân cả hai số bị chia và số chia với số nào là thích hợp. a) Tâm chỉ mua loại I được nhieàu nhaỏt bao nhieõu quyeồn?. b) Tâm chỉ mua loại II được nhieàu nhaỏt bao nhieõu quyeồn?.
+ GV: Qua hai vớ duù treõn em có thể cho biết muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta làm thế nào?. HS phân biệt được cơ số, số mũ, nắm được công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số.
+ Nắm chắc cách nhân hai lũy thừa cùng cơ số (giữ nguyên cơ số, cộng số mũ). HS biết viết gọn một tích các thừa số bằng nhau bằng cách dùng lũy thừa.
∗Kiến thức: Hệ thống lại cho HS các khái niệm về tập hợp, các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa. ∗Thái độ: Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức về phép trừ, phép chia để tìm số chưa biết trong phép trừ, phép chia.
Máy bay có động cơ ra đời vào năm nào?. - GV yêu cầu HS trả lời từng câu hỏi:. Máy bay có động cơ ra đời vào năm abcd. d là số nguyên tố lẻ nhỏ nhất. Máy bay có động cơ ra đời vào năm abcd. d là số nguyên tố lẻ nhỏ nhất. Ruựt kinh nghieọm:. Học sinh hiểu thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố. Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học để phân tích một số ra thừa số nguyên tố, biết dùng lũy thừa để viết gọn dạng phân tích. Học sinh vận dụng hợp lý các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích một số ra thừa số nguyeân toá. Phương pháp giảng dạy:. Vấn đáp, nêu vấn đề, gợi mở, hoạt động nhóm III. Phương tiện dạy học:. -HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết IV. Tiến trình bài dạy:. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng. GV đặt vấn đề: Làm thế nào để viết một số dưới dạng tích các thừa soá nguyeân toá?. - Với số 300 ta có thể viết lại được dưới dạng một tích của hai hay nhiều thừa số. - Viết số 300 dưới dạng tích của các thừa số nguyên tố. - HS hoạt động nhóm trong thời gian 3 phuùt. - Gv thu bài của ba nhóm nhanh nhất và nhận xét bài làm của từng nhóm. Vậy phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì?. - Neâu 2 chuù yù trong SGK trang 49 - Trong thực tế người ta thường phân tích các số ra thừa số nguyên tố theo cột dọc => hoạt động 2. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì?. GV hướng dẫn HS phân tích Lửu yự:. + Trong quá trình xét tính chia hết nên vận dụng các dấu hiệu chia hết hết cho 2, cho 3, cho 5 đã học + Các số nguyên tố đã học được viết bên phải cột, các thương được viết bên trái cột. - Hướng dẫn HS viết gọn bằng lũy thừa. HS chuẩn bị thước, phân tích theu hửụng daón cuỷa GV. GV yêu cầu hoạt động theo nhóm, 1 nhóm 2 bài. - Sau khi đã sửa lại cho đúng, GV đặt câu hỏi thêm:. a) Cho biềt mỗi số đó chia hết cho các số nguyên tố nào?. b) Tìm tập hợp các ước của mỗi số đó. HS phân tích theo cột dọc. Phân tích ra thừa số nguyên tố Đ S Sửa lại cho đúng. + Học bài trong SGK và trong vở ghi. Ruựt kinh nghieọm:. Học sinh được củng cố các kiến thức về phân tích một số ra thừa số nguyên tố. Học sinh biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố, biết tìm tập hợp các ước của một số cho trước. Học sinh vận dụng hợp lý các kiến thức đã học để phân tích một số ra thừa số nguyên tố, để giải quyết các bài tập có liên quan. Phương pháp giảng dạy:. Vấn đáp, gợi mở, hoạt động nhóm III. Phương tiện dạy học:. -HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết IV. Tiến trình bài dạy:. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng. GV ghi đề kiểm tra lên bảng phụ:. - Thế nào là phạn tích một số ra thừa soá nguyeân toá?. - Sau đó GV yêu cầu 3 HS đem bài lên bảng và sửa bài của HS dưới lớp. HS lên bảng trả lời câu hỏi và làm bài tập:. HS dướp lớp làm bài tập vào bảng phụ. HS nhận xét bài của các bài trên bảng. GV yêu cầu 1 HS lên bảng làm. Hãy viết tất cả các ước của a. Hãy viết tất cả các ước của b. Hãy viết tất cả các ước của c. 1 HS lên bảng làm bài. HS dưới lớp làm bài vào vở, GV thu 5 bài nhanh nhất. HS dưới lớp nhận xét bài làm của bạn. Phân tích ra thừa số. nguyên tố Chia hết cho các. số nguyên tố Tập hợp các ước 51. - Nhận xét cho điểm nhóm làm đúng nhất và tốt nhất. Vậy mỗi thừa số của tích quan hệ như thế nào với 42?. HS đọc đề bài. Mỗi thừa số là ước của 42 Phân tích 42 ra thừa số nguyeân toá. HS lên bảng làm bài. HS dưới lớp làm vào bảng phụ. GV giới thiệu. Ruựt kinh nghieọm:. ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG. Học sinh nắm được định nghĩa ước chung và bội chung, hiểu khái niệm giai của hai tập hợp. Học sinh biết tìm ước chung và bội chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, liệt kê các bội rồi tìm các phần tử chung của hai tập hợp, biết sử dụng ký hiệu giao của hai tập hợp. Học sinh biết tìm ước chung và bội chung trong một số bài toán đơn giản. Phương pháp giảng dạy:. Vấn đáp, nêu vấn đề, gợi mở, hoạt động nhóm III. Phương tiện dạy học:. -HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết IV. Tiến trình bài dạy:. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng. GV ghi đề kiểm tra lên bảng phụ:. - Nêu cách tìm bội của một số?. Sau đó GV yêu cầu 3 HS đem bài lên bảng và sửa bài của HS dưới lớp. Lưu lại hai bài trên góc bảng. HS lên bảng trả lời câu hỏi và làm bài tập, HS dướp lớp làm bài tập vào bảng phụ. HS nhận xét bài của các bài trên bảng. GV giới thiệu ký hiệu tập hợp các ước chung của 4 và 6. HS đọc phần đóng khung trong SGK trang 51. - Trở lại phần kiểm tra bài cũ. GV chỉ vào phần tìm bội của HS 2 trong phần kiểm tra bài cũ. Ta nói chúng là các bội chung của 4 và 6. - Vậy thế nào là bội chung của hai hay nhieàu soá?. GV giới thiệu ký hiệu tập hợp các bội chung của 4 và 6. HS đọc phần đóng khung trong SGK. Minh họa bằng sơ đồ Ven Kyự hieọu: ∩. c) Điền tên một tập hợp thích hợp vào ô trống. Ruựt kinh nghieọm:. Học sinh được củng cố và khắc sâu các kiến thức về bội chung và ước chung của hai hay nhieàu soá. Rèn kỹ năng tìm ước chung và bội chung ; tìm giao của hai tập hợp. HS biết vận dụng các kiến thức đã học vào giải các bài toán thức tế. Phương pháp giảng dạy:. Đàm thoại, gợi mở, hoạt động nhóm III. Phương tiện dạy học:. -HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết IV. Tiến trình bài dạy:. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng. GV yêu cầu HS đọc đề bài:. - Yêu cầu 2 HS lên bảng viết hai tập hợp. - HS 3 lên bảng viết giao của hai tập hợp trên. - Tập hợp như thế nào gọi là tập hợp con của một tập hợp?. GV kiểm tra bài làm của 5 HS nhanh nhaát. GV treo bảng phụ lên. Yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài trên bảng phụ. GV nhận xét, chấm điểm bài làm cuûa 3 HS. GV treo đề bài lên bảng. Yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài theo nhóm trong 5 phút. Soá phaàn thưởn. Số vở ở mỗi phaàn thưởng. GV đặt câu hỏi củng cố cho bài tập này:. + Trong các cách chia trên, cách chia nào có số bút và số vở ở mỗi phần thưởng là ít nhất? Nhiều nhaát?. b) A∩ B là tập hợp các HS vừa giỏi văn, vừa giỏi toán của lớp. HS đọc đề bài, sau đó làm trên bảng phụ. HS đọc đề bài. HS hoạt động theo nhóm học tập. Các nhóm treo bài của mình lên bảng. GV đặt câu hỏi cho từng nhómtrả lời. b) A∩ B là tập hợp các HS vừa giỏi văn, vừa giỏi toán của lớp. Hoạt động 2: Cách tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN (10 phút) Tất cả các ước chung của. Tỡm ệCLN roài tỡm ệC. GV yêu cầu nhắc lại cách xác định số lượng các ước của một số để kiểm tra ƯC vừa tìm được. Bài tập: Tìm hai số tự nhieõn bieỏt toồng cuỷa chuựng bằng 84 và ƯCLN của chuùng baèng 6. GV hướng dẫn HS giải. HS đọc đề bài. Ruựt kinh nghieọm:. Học sinh được củng cố các kiến thức về tìm ƯCLN, tìm các ƯC thông qua tìm ƯCLN. Rèn kỹ năng tính toán, phân tích ra thừa số nguyên tố; tìm ước chung lớn nhất. Vận dụng trong việc giải bài tập. Phương pháp giảng dạy:. Vấn đáp, nêu vấn đề, gợi mở, hoạt động nhóm III. Phương tiện dạy học:. -HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết IV. Tiến trình bài dạy:. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng. GV ghi đề kiểm tra lên bảng phụ:. - Nêu cách tìm ƯCLN bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố. - Nêu cách tìm ước chung thông qua tỡm ệCLN. Sau đó GV cho HS nhận xét cách trình bày và nội dung bài làm của từng HS. Yêu cầu 3 HS đem bài lên bảng và cho ủieồm. HS lên bảng trả lời câu hỏi và làm bài tập, HS dướp lớp làm bài tập vào bảng phụ. Một dãy làm bài và trả lời câu hỏi của HS1. Một dãy làm bài tập và trả lời câu hỏi của HS 2. HS nhận xét bài của các bài trên bảng. GV cùng HS phân tích bài toán để đi đến cách giải. Kết quả bài toán x phải thỏa mãn ủieàu kieọn gỡ?. GV cho HS giải bài 146 rồi treo bảng phụ ghi sẳn lời giải mẫu. HS đọc đề bài, trả lời câu hỏi. GV tổ chức hoạt động theo nhóm cho HS. b) Mai mua bao nhiêu hộp bút chì màu?.