MỤC LỤC
Đó là các rủi ro do môi trường kinh tế không ổn định (khủng hoảng kinh tế, tỉ giá hối đoái biến đổi khôn lường…); rủi ro do môi trường pháp lý chưa thuận lợi, rủi ro do đặc thù ngành nghề kinh doanh của khách hàng (kinh doanh du lịch, nhà hàng, khách sạn…); rủi ro do chiến tranh; rủi ro do thiên tai địch họa (lũ lụt, hạn hán, dịch bệnh…); bạn hàng làm ảnh hưởng đến kế hoạch SXKD; rủi ro do năng lực quản trị DN của khách hàng yếu kém…. Ví dụ: Kinh doanh phục vụ dịch vụ du lịch tuy là thế mạnh của kinh tế Thừa Thiên Huế nhưng đây lại là ngành có rủi ro cao vì thời tiết của tỉnh nhà không ôn hòa, thường có thiên tai lũ bão, bên cạnh đó năng lực quản trị của nhà quản trị kém cũng khiến cho nhà hàng, khách sạn bị ế khách do có quá nhiều DN kinh doanh loại dịch vụ này nên ai không đủ khả năng cạnh tranh sẽ bị đào thải.
Kiểm toán độc lập lại phát hiện được rủi ro vì hoạt động của Kiểm toán độc lập hoàn toàn độc lập, không giới hạn phạm vi công tác, trong một thời gian ngắn có thể kiểm tra rất nhiều DN, tổ chức trên nhiều khu vực và lãnh thổ…. Cán bộ làm việc thiếu khoa học: Cán bộ tín dụng cho vay chồng chất, gia hạn khoản vay cả vốn gốc và lãi, hoặc không thông báo việc không trả nợ đúng hạn của ngân hàng nhằm che giấu việc các khách hàng đang tiềm ẩn rủi ro trong thanh toán, hoặc nhằm chứng tỏ rằng danh mục khoản vay có lợi ích hoặc đã và đang đem lại lợi ích cho ngân hàng.
Giúp cho cán bộ tín dụng và lãnh đạo ngân hàng có thể mạnh dạn quyết định cho vay và giảm được xác suất hai (02) loại sai lầm trong quyết định cho vay: một là cho một dự án tồi vay; hai là từ chối cho vay một dự án tốt. Chẳng hạn như đánh giá sự ổn định của nền kinh tế, ổn định nghề nghiệp của khách hàng, ổn định của chính sách thuế thu nhập cá nhân… là những yếu tố nằm ngoài sự kiểm soát nhưng có ảnh hưởng đến thu nhập của khách hàng.
- Đánh giá điều kiện trả nợ là xem xét những yếu tố kinh tế và hoàn cảnh môi trường nằm ngoài sự kiểm soát nhưng có ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của khách hàng.
Sự ra đời của Chi nhánh tuy có hơi muộn so với các Chi nhánh VCB khác nhưng đã góp phần giải quyết được những khó khăn trong kinh doanh xuất nhập khẩu, chuyển tiền ngoài nước… góp phần thúc đẩy nền kinh tế địa phương đi vào hoạt động ổn định. Sau một thời gian hoạt động, nhận thấy được tiềm năng của thị trường còn rất lớn, không dừng lại ở tỉnh Thừa Thiên Huế, Chi nhánh ngân hàng Ngoại thương Huế đã chủ động mở rộng hoạt động đến các thị trường lân cận như Quảng Trị, Quảng Bình… Ngày 06/10/2001 khai trương Chi nhánh cấp II Quảng Bình (nay là Chi nhánh cấp I) trực thuộc Chi nhánh Huế để tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng trong các giao dịch.
Từ những bước chập chững ban đầu, cùng với sự phát triển của hệ thống VCB, VCB Huế đã đổi mới công nghệ ngân hàng hiện đại, có mạng lưới giao dịch với hơn 1000 ngân hàng đại lý tại 85 quốc gia trên thế giới. Dịch vụ thanh toán và ngân quỹ: Bao gồm ở tài khoản, cung ứng các phương tiện thanh toán trong và ngoài nước, thực hiện dịch vụ thanh toán trong nước và quốc tế, thực hiện dịch vụ thu hộ, chi hộ, thực hiện dịch vụ thu và phát tiền mặt, ngân phiếu thanh toán cho khách hàng.
Các phó Giám đốc phụ trách: Trực tiếp quản lý các bộ phận, phòng quản lý nợ, phòng thanh toán quốc tế, phòng kế toán, phòng kinh doanh dịch vụ, phòng ngân quỹ, tổ vi tính, tổ xử lý nợ xấu, phòng giao dịch số 1, số 2, phòng giao dịch Mai Thúc Loan, phòng giao dịch Phạm Văn Đồng, phòng giao dịch Quảng Trị. Phòng kế toán: Thực hiện các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong khi giao dịch với khách hàng, kiểm tra các hoạt động kinh doanh và tài chính của Chi nhánh, giúp Giám đốc điều hành trong công tác tổ chức hạch toán công tác kế toán, hạch toán kinh doanh đạt hiệu quả kinh tế cao.
Sở dĩ có hiện tượng giảm về tỉ lệ phần trăm này là do tổng Tài sản của Ngân hàng đã tăng lên nhiều qua hai năm. Điều này chứng tỏ đây là hoạt động chủ yếu của Chi nhánh và đem lại nhiều lợi nhuận cho Chi nhánh nhất.
38 “Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ”: là khoản nợ mà TCTD chấp thuận điều chỉnh kỳ hạn trả nợ hoặc gia hạn nợ cho khách hàng do TCTD đánh giá khách hàng suy giảm khả năng trả nợ gốc hoặc lãi đúng thời hạn ghi trong hợp đồng tín dụng nhưng TCTD có đủ cơ sở để đánh giá khách hàng có khả năng trả đầy đủ nợ gốc và lãi theo thời hạn trả nợ đã cơ cấu lại. Khách hàng trả đầy đủ phần nợ gốc và lãi bị quá hạn (kể cả lãi áp dụng đối với nợ gốc quá hạn) và nợ gốc và lãi của các kỳ hạn trả nợ tiếp theo trong thời gian tối thiểu sáu (06) tháng đối với khoản nợ trung và dài hạn, ba (03) tháng đối với các khoản nợ ngắn hạn, kể từ ngày bắt đầu trả đầy đủ nợ gốc và lãi bị quá hạn. Giá trị của tài sản bảo đảm là chứng khoán do DN và TCTD khác phát hành chưa được niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán và Trung tâm giao dịch chứng khoán, động sản, bất động sản và các tài sản bảo đảm khác ghi trong biên bản định giá gần nhất được TCTD và khách hàng thống nhất (nếu có) hoặc hợp đồng bảo đảm.
Như vậy có thể thấy rằng khách hàng vay chiếm tỉ lệ vay vốn lớn của VCB Huế là khách hàng vay có thời hạn trên 5 năm với mục đích là nhằm tài trợ dầu tư vào các dự án đầu tư, đó là các ngành như: Công nghiệp chế biến, sản xuất – phân phối điện khí đốt và nước, khách sạn và nhà hàng… Các ngành này cũng vay nhiều ở thời hạn tín dụng trung hạn và ngắn hạn. (2) Báo cáo đề xuất tín dụng (Phòng khách hàng thực hiện): Khi xem xét hồ sơ xin vay vốn, cán bộ khách hàng cần phải thu thập thông tin từ mọi nguồn khác nhau (Sách, báo, thuyết minh báo cáo tài chính, đôi khi phải lấy thông tin từ trung tâm phòng ngừa rủi ro của NHNN trên địa bàn hay từ phòng thông tin khác).
Bên cạnh đó, bản thân sự cạnh tranh của các NHTM trong nước và quốc tế trong môi trường hội nhập kinh tế cũng khiến cho các ngân hàng trong nước với hệ thống quản lý yếu kém gặp phải nguy cơ rủi ro nợ xấu tăng lên bởi hầu hết các khách hàng có tiềm lực tài chính lớn sẽ bị các ngân hàng nước ngoài thu hút. Tuy nhiên, luật và các văn bản đã có song việc triển khai vào hoạt động ngân hàng thì hết sức chậm chạp và còn gặp phải nhiều vướng mắc bất cập như một số văn bản về việc cưỡng chế thu hồi nợ, các thủ tục xử lý tranh chấp tài sản giữa ngân hàng và khách hàng còn nhiều bất cập, tốn thời gian… do các cơ quan có chức năng chậm giải quyết các vấn đề này dẫn đến ngân hàng bị yếu thế trong việc thu hồi nợ.
Đối với cho vay DN vừa và nhỏ, cho vay tư nhân, cá thể và các hình thức cho vay bán lẻ khác không thuộc Qui trình tín dụng đối với khách hàng là DN theo Quyết định số 90/QĐ-NHNT-QLTD ngày 26 tháng 05 năm 2006 của Tổng Giám đốc VCB Việt Nam, được tổ chức quản trị theo ngành dọc, thống nhất từ VCB Việt Nam xuống cỏc Chi nhỏnh. Tư cỏch khỏch hàng: Cỏn bộ tớn dụng phải làm rừ mục đớch vay của khỏch hàng có phù hợp với chính sách tín dụng hiện hành của ngân hàng hay không, đồng thời xem xét về lịch sử đi vay và trả nợ đối với khách hàng cũ; còn khách hàng mới cần thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác như Trung tâm thông tin tín dụng….