Giáo án môn Sử 7 theo chương trình mới: Văn hóa, khoa học - kĩ thuật và các quốc gia phong kiến

MỤC LỤC

Văn hoá, khoa học-kĩ thuật Trung Quốc thời phong kiến Hoạt động của thày -trò Nội dung kiến thức cần đạt

Củng cố

- Đọc bài mới, su tầm tranh ảnh về đất nớc con ngời ấn Độ thời phong kiến.

Ên ĐỘ THỜI PHONG KIẾN A.MỤC TIÊU BÀI HỌC

GỢI Ý TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Giảng bài mới

Những thành tựu văn hoá tiêu biểu của Ấn Độ trên nhiều lĩnh vực như kiến trúc, văn học, nghệ thuật, tôn giáo…đã cho thấy quốc gia này xứng đáng được coi là một trong những trung tâm văn minh lớn của loài người (cùng với Trung quốc, Ai cập, Hy lạp, Lã mã ). Bài học hôm nay giúp chúng ta bước đầu tìm hiểu về Ấn Độ thời phong kiến, nhất là những thành tựu văn hoá tiêu biểu của quốc gia này còn lưu lại dấu ấn đến thời nay.

Mục 1.Những trang sử đầu tiên

- Giáo viên tóm tắt và ghi bảng nội dung học sinh cần ghi nhớ ( ở cột bên ); học sinh ghi vào vỡ. Những nét sơ giản về Ấn Độ thời phong kiến ( dưới thời Vương triều Gúp-ta; dưới thời Vương triều Hồi giáo Đê-li; dưới triều Mô-gôn ).

CÁC QUỐC GIA PHONG KIẾN ĐÔNG NAM Á A.MỤC TIÊU BÀI HỌC

GỢI Ý TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC

*Mở bài: ( Dùng lược đồ ) So với các quốc gia thuộc khu vực khác, các quốc gia Đông Nam Á có đặc điểm chung do điều kiện địa lí qui định, từ đó mà sớm hình thành nền nông nghiệp trồng lúa nước và các loại cây ăn củ, ăn quả rất đa dạng, phong phú. - Các nước Đông Nam Á có đặc điểm chung về điều kiện tự nhiên ( nhiệt đới, gió mùa, phân ra 2 mùa mưa-nắng khỏ rừ ) nờn thuận lợi cho việc trồng lúa nước và các loại.

Sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á

- Giáo viên tóm tắt các ý học sinh trả lời, bổ sung và ghi nội dung ghi nhớ lên bảng.

Vương quốc Cam-pu-chia Hoạt động 3: Nhóm, cá nhân

+ Nhóm 4: Quan sát hình 14, kết hợp với những hiểu biết về kiến trúc cổ ở Cam-pu- chia, nêu cảm nghĩ về đóng góp của Cam-pu- chia cho lịch sử loài người. - Giáo viên yêu càu từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận, yêu cầu một số cá nhân nhận xét, bổ sung.

Vương quốc Lào Hoạt động 3: Nhóm, cá nhân

- Sang thế kỉ XVIII, do tranh chấp trong hoàng tộc mà Lạn Xạng suy yếu, bị nước Xiêm thôn tính, tiếp đó đến cuối thế kỉ XIX bị thực dân Pháp đô hộ. - Các nước Đông Nam Á vốn có lịch sử lâu đời, cùng có những nét tương đồng về điều kiện tự nhiên nên có nền nông nghiệp trồng lúa nước, các loại củ, quả.

NHỮNG NÉT CHUNG VỀ XÃ HỘI PHONG KIẾN A.MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Trong quá trình phát triển, các quốc gia Đông Nam Á đạt được những thành tựu độc đáo về kiến trúc đền, tháp góp phần vào di sản văn hoá thế giới. Từ bài 1 đến bài 6 các em đã được học về xã hội phong kiến ở phương Tây và phương Đông, nhất là tìm hiểu xã hội phong kiến ở các nước Đông Nam Á.

Cơ sở kinh tế- xã hội của chế độ phong kiến

- Giáo viên nêu vấn đề cho học sinh thảo luận nhóm: “Nêu một số nét chung về sự ra đời và phát triển của xã hội phong kiến”. Chú ý: gợi ý học sinh chỉ ra điểm khác nhau giữa sự hình thành và phát triển của xã hội PK phương Tây với phương Đông, nhất là ở Đông Nam Á.

NƯỚC TA BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP A.MỤC TIÊU BÀI HỌC

Phương tiện dạy học

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt Mục 1.Ngô Quyền dựng nền độc lập. HS biết được công lao của Ngô Quyền đối với nước nhà trong buổi đầu dựng nền độc lập (chọn kinh đô, xây dựng bộ máy nhà nước ).

Tình hình chính trị cuối thời Ngô Hoạt động 2: Cá nhân, nhóm

“Sau chiến thắng Bạch Đằng, Ngô Quyền đã làm gì để dựng nền độc lập cho đất nước?”.

Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước

- Đinh Bộ Lĩnh quê ở Gia Viễn, Ninh Bình, thuở nhỏ thường cùng các bạn chơi trò cờ lau tập trận, lớn lên gặp lúc nước nhà loạn lạc nên ông sớm có ý thức thống nhất đất nước. Ngô Quyền mở đầu thời kì độc lập cho nước ta sau hơn ngàn năm Bắc thuộc, tuy nhiên sau khi Ngô Vương chết, do triều đình tranh giành quyền lực đã dẫn đến loạn 12 sứ quân.

NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH-TIỀN LÊ A. Mục tiêu bài học

THIẾT BỊ DẠY HỌC

- Lược đồ để xác định vị trí Hoa Lư trên bản đồ Việt Nam; chỉ đường tiến quân của quân Tống theo 2 đường thuỷ, bộ.

GỢI Ý TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1.Kiểm tra bài cũ

    - Sau khi thống nhất đất nước, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế, lấy niên hiệu là Đinh Tiên Hoàng, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, sau lại đổi là Thái Bình; Kinh đô đặt tại Hoa Lư. Để giữ nghiêm phép nước, ông đặt ra luật hình khắc nghiệt ( ném những kẻ phạm trọng tội vào vạc dầu, vứt vào chuồng hổ.) Qua những việc làm nêu trên, ta thấy rằng Đinh Bộ Lĩnh là người có ý thức tự tôn dân tộc, ông đã có công trong việc thống nhất đất nước, lại có công mở đầu xây dựng nền độc lập cho đất nước.

    Cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn

    SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ

      - Xã hội và văn hoá thời kì này cũng có nhiều biến đổi, dã có sự phân chia tầng lớp thống trị gồm vua, quan, một số nhà sư tham gia triều đình, tầng lớp bị thống trị gồm nông dân, thợ thủ công, người buôn bán, lại có tầng lớp dưới đáy xã hội là nô tì. - Sau khi Lê Hoàn mất, Lê Long Đĩnh lên ngôi nhưng vì có nhiều chính sách không hợp lòng dân, nên năm 1009 sau khi Lê Long Đĩnh qua đời thì một số quan trong triều đưa Lý Công Uẩn lên ngôi vua, mở đầu triều Lý.

      Luật pháp và quân đội Hoạt dộng 2: Cá nhân, nhóm

      MỤC TIÊU BÀI HỌC

        - Triều Lý chủ động đưa quân tiến công quân Tống để phòng vệ, đánh đòn phủ đầu làm hoang mang tinh thần quân Tống. - Cuộc chiến đấu kiên cường của quân dân Đại Việt tại phòng tuyến sông Như Nguyệt đã đập tan âm mưu xâm lược của giặc Tống.

        Nhà Tống âm mưu xâm lược nước ta Hoạt dộng 1: Cá nhân

        - Sau khi học sinh thảo luận về lời giải cho các câu hỏi nêu trên, giáo viên bổ sung và ghi bảng các ý cần nhớ ở mục 1.

        Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt

        Thủ công nghiệp và thương nghiệp Hoạt động 2: Cá nhân, lớp

        SINH HOẠT XÃ HỘI VÀ VĂN HOÁ Mục 1. Những thay đổi về mặt xã hội

        - Giáo viên bổ sung và ghi các ý chính lên bảng. Thủ công nghiệp và thương nghiệp. theo địa vị và lợi ích kinh tế ). - Giáo viên yêu cầu từng nhóm cử đại diện lên điền từng ý, lớp nhận xét, bổ sung; giáo viên chốt lại và ghi bảng.

        Giáo dục và văn hoá Hoạt động 2: nhóm

        - Hiểu được sự tiếp nối của triều đại Trần là tất yếu ( giống như các triều đại trước đây nối tiếp nhau, mỗi triều đại đều có tiến bộ song cũng có hạn chế và bị thay thế khi không còn phù hợp ). Trong bối cảnh như vậy, một thế lực mới trong triều đình Lý do Trần Thủ Độ đứng đầu đã tìm cách nắm lấy quyền bính - nhà Trần ra đời vào năm 1226 và đã có nhiều đóng góp cho lịch sử.

        Nhà Lý sụp đổ Hoạt dộng 1: Cá nhân

        - Tư liệu sưu tầm về thời Trần ( gắn với sự ra đời, chính sách phát triển kinh tế thời Trần ). Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt I.NHÀ TRẦN THÀNH LẬP.

        Nhà Trần củng cố chế độ phong kiến

        + Em hiểu như thế nào là chế độ phong kiến tập quyền ( lưu ý đối chiếu bộ máy nhà nước phong kién của các triều đại trước ). - Giáo viên giải thích một số chức quan mới như Hà đê sứ ( quan trông coi việc sửa và đào đắp đê - thuỷ lợi tưới tiêu cho hoa màu, phòng chống hạn hán lụt lội ), Khuyến nông sứ ( chuyên lo việc nông nghiệp), Đồn điền sứ ( lo việc lập đồn điền phát triển sản xuất chuyên canh ).

        Pháp luật thời Trần Hoạt động 3: Cá nhân

        Nhà Trần xây dựng quân đội và củng cố quốc phòng

        Phục hồi và phát triển kinh tế Hoạt động 2: Cá nhân, nhóm

        - Tự hào truyền thống chống ngoại xâm của dân tộc đã khắc vào lịch sử giữ nước của Việt Nam một dấu ấn hào khí Đông A ( hào khí thời Trần ). Kể từ khi nước ta giành được độc lập và xây dựng quốc gia phong kiến tự chủ ( thế kỉ X ) đến thời Trần, nước ta đã trải qua 2 lần kháng chiến chống quân xâm lược Tống ( lần thứ nhất vào thời Tiền Lê, lần thứ 2 vào thời Lý ), cả 2 lần ấy dân tộc ta đều chiến thắng.

        Âm mưu xâm lược Đại Việt của Mông Cổ

        Bài học hôm nay sẽ giúp ta nhớ lại những năm tháng lịch sử hào hùng ấy. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt I.CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN THỨ NHẤT.

        Nhà Trần chuẩn bị và tiến hành kháng chiến chống quân Mông Cổ

        CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN THỨ HAI CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC NGUYÊN (1285)

        Học sinh hiểu được âm mưu của nhà Nguyên muốn xâm lược Chăm- pa và Đại Việt để làm bàn đạp tấn công các nước phía Nam Trung Quốc( thuộc các nước ở khu vực Đông Nam Á ngày nay), mở rộng địa bàn cai trị. - Học sinh tìm lời giải và xung phong phát biểu ý kiến, giáo viên nhấn mạnh âm mưu tấn công bằng 2 gọng kìm (từ phía Bắc và từ phía Nam ) vào Đại Việt.

        Nhà trần chuẩn bị kháng chiến Hoạt động 2: Cá nhân, nhóm

        + Tại sao nói kế hoạch của quân Nguyên dùng Chăm-pa làm bàn đạp tấn công nước ta đã bước đầu tan vỡ?. - Giáo viên nêu vấn đề để học sinh đọc sgk và thảo luận nhóm: Để chuẩn bị cho cuộc kháng.

        Diễn biến và kết quả của cuộc kháng chiến

        Trận Vân Đồn tiêu diệt đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ

        Học sinh hiểu dược trận Vân Đồn có ý nghĩa cực kì quan trọng vì ta đã đánh vào kho lương thực và vũ khí của địch khiến cho chúng không có cái ăn lại thiếu vũ khí để mà tham chiến, ắt sẽ bại. + Việc Ô Mã Nhi vội vã về hội quân ở Vạn Kiếp đã tạo ra thời cơ như thế nào cho quân ta?.

        Ý nghĩa lịch sử Hoạt động 2: Cá nhân

        Học sinh hiểu được ý nghĩa lịch sử của 3 lần chiến thắng chống quân xâm lược Mông – Nguyên: đại Việt đánh ta tham vọng bành trướng của quân Mông- Nguyên, bảo vệ chủ quyền dân tộc, tô thắm và tạo mốc son chói lọi ngàn năm cho lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta;; đồng thời cũng để lại bài học kinh nghiệm cho lịch sử dân tộc về việc dựa vào nhân dân để dánh giặc. Thế kỉ XIII đã khắc những dâu son trong lịch sử vệ quốc vĩ đại của dân tộc ta, bởi vì trong bối cảnh giặc thôn tính rất nhiều nước trên thế giới ( ngay cả nước Tống hùng mạnh, rộng lớn mênh mông cũng bị chiếm đóng ), mà Đại Việt vẫn đứng vững.

        Văn học

        + Những loại hình dân gian nào, những nét đẹp tập quán nào được ưa chuộng thời vào thời Trần?.

        Giáo dục và khoa học-kĩ thuật Hoạt động 3: Cá nhân

        - Giáo viên dùng ảnh tư liệu về một số di tích có liên quan tới công trình tiêu biểu được nêu trong sách giáo khoa giới thiệu thêm cho học sinh thấy được trình độ tinh xảo của nghệ nhân thời Trần ( nếu có thêm ảnh về hiện vật khảo cổ Hoàng Thành Thăng Long mới đây càng quí ). Thế kỉ XIII, lịch sử Đại Việt với biết bao biến động do chiến tranh xâm lược của quân Mông- Nguyên gây ra, nhưng vua tôi nhà Trần đã biét huy động muôn dân, tạo khối đoàn kết đánh tan giặc.

        Sự suy sụp của Nhà Trần cuối thế kỉ VIV I Mục tiêu bài học

          I. Tình hình kinh tế -xã hội

          Tình hình kinh tế

          Đồng thời nhấn mạnh: Ruộng đát công ở các làng xã bị xâm lấn, khẩu phần ruộng đất nông dân bị thu hẹp, đời sống nhân dân khổ cực, chế độ thuế khoá nặng nề. Dựa vào lợc đồ " Khởi nghĩa nông dân nửa cuối thế kỉ XIV" GV tổ chức cho HS tờng thuật lần lợt các cuộc khởi nghĩa nông dân bằng cách gọi một HS tờng thuật sau đó gọi HS khác nhận xét, bổ sung cuối cùng GV kết luận.

          Tình hình xã hội

          GV giới thiệu cho HS thấy mặc dù đời sống của nhân dân bị sa sút nghiêm trọng, nhng vua quan, quí tộc ăn chơi sa đoạ. - Chế độ ruộng đất: Ruộng đất công ngày càng thu hẹp, Quí tộc, địa chủ nắn nhiều ruộng đất.

          Những biện pháp cải cáh của Hồ Quí Ly