MỤC LỤC
- Nghe-viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn. II/ Đồ dùng dạy-học:. Hoạt động học Hoạt động dạy. A/ KTBC: Người chiến sĩ giàu nghị lực - Đọc cho hs viết vào B: vườn tược, thịnh vượng, vay mượn. - Gv đọc đoạn văn cần viết. - Y/c cả lớp đọc thầm để phát hiện từ khó viết. - Hd hs phân tích lần lượt các từ trên và viết vào Bảng. - Gọi hs đọc lại các từ khó. - Đọc lần lượt từng cụm từ, câu. - Cả lớp viết vào Bảng. - Phân tích, viết Bảng con. - Đổi vở nhau để kiểm tra. Trường Tiểu học “B” Long Giang. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng - Gọi hs đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh - Tuyên dương nhóm thắng cuộc. - Gọi những hs làm trên giấy lên dán và đọc kết quả. - Trò chơi: Thi tìm từ đúng. - Chia nhóm, mỗi nhóm cử 2 thành viên lên tìm những từ có âm chính i/iê. - Nhận xét, tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ đúng. * nghiêm khắc, phát minh, kiên trì, thí nghiệm, thí nghiệm , nghiên cứu, thí nghiệm, bóng điện, thí nghiệm. - dán phiếu và nêu kết quả - Nhận xét. b) kim khaõu, tieỏt kieọm, tim.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng - Gọi hs đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh - Tuyên dương nhóm thắng cuộc. - Gọi những hs làm trên giấy lên dán và đọc kết quả. - Trò chơi: Thi tìm từ đúng. - Chia nhóm, mỗi nhóm cử 2 thành viên lên tìm những từ có âm chính i/iê. - Nhận xét, tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ đúng. * nghiêm khắc, phát minh, kiên trì, thí nghiệm, thí nghiệm , nghiên cứu, thí nghiệm, bóng điện, thí nghiệm. - dán phiếu và nêu kết quả - Nhận xét. b) kim khaõu, tieỏt kieọm, tim. Chai nước sông (ao, hồ) đục hơn vì thường bị lẫn nhiều cát, đất, đặc biệt là nước sông có nhiều phù sa nên thường bị đục.
- Các em hãy thảo luận nhóm 6 để đưa ra các đặc điểm của từng loại nước theo các tiêu chuẩn đã đặt ra và ghi vào phiếu. - các em hãy thảo luận nhóm đôi thực hiện y/c của bài tập (phát phiếu cho 2 nhóm) - Gọi các nhóm trình bày kết quả làm việc trước lớp. - Y/c các nhóm khác bổ sung - Chốt lại lời giải đúng. - Gọi hs đọc các từ vừa tìm được. a) các từ nói lên ý chí, nghị lực của con người. b) Các từnêu lên những thử thách đối với ý chí, nghị lực của con người.
* Khi thêu các em cần chú ý: Thêu từ trái sang phải, lên kim xuống kim đúng vào các điềm trên đường vạch dấu, không rút chỉ chặt quá hoặc lỏng quá. Xuống kim tại điểm 2 ở phía trong mũi thêu, lên kim tại điểm 3, mũi kim ở trên vòng chỉ, rút nhẹ sợi chỉ được mũi thêu thứ hai.
(cách thực hiện thứ ba là đúng). - Hs khác nhận xét - Thảo luận nhóm đôi - Dán phiếu và trình bày. Số thức ăn trại chăn nuôi cần ăn trong 10 ngày là:. 2) Ông kiên trì thực hiện mơ ước của minh như thế nào?. 3) Nguyeân nhaân chính giuùp Xi-oân-coáp-xki thành công là gì?. Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới:. - Y/c hs quan sát tranh trong SGK và hỏi:. Bức tranh vẽ gì?. - Người đang luyện viết chữ là Cao Bá Quát. Ở lớp 3 các em đã biết ông Vương Hi Chi người viết chữ đẹp nổi tiếng ở TQ qua chuyện Người bán quạt may mắn. Ở nước ta, thời xưa ông Cao Bá Quát cũng là người nổi tiếng văn hay chữ tốt. Làm thế nào mà ông viết chữ đẹp? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. - Gọi hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài. + Luyện phát âm những từ khó: oan uổng kêu quan, nỗi oan, huyện đường, dốc sức - Gọi hs đọc lượt 2 trước lớp + giải nghĩa từ mới có trong bài. - Gv đọc diễn cảm toàn bài với giọng từ tốn. Giọng bà cụ khẩn khoản, giọng Cao Bá Quát vui vẻ, xởi lởi. Đoạn đầu đọc chậm. Đoạn cuối bài đọc nhanh thể nhiện ý chí quyết tâm luyện chữ bằng được của Cao Bá Quát. Hai câu cuối đọc với giọng cảm hứng ca ngợi, sảng khoái. 1) Mơ ước được bay lên bầu trời. 2) Ông sống kham khổ để dành dụm tiền mua sách vở và dụng cụ thí nghiệm. Sa hoàng không tin tưởng ông nhưng ông không nản chí. Ông đã kiên trì nghiên cứu và thiết kế thành công tên lửa nhiều tầng, trở thành phương tiện bay tới các vì sao. 3) Vì ông có mơ ước chinh phục các vì sao, có nghị lực, quyết tâm thực hiện mơ ước. Mỗi tối, viết xong 10 trang vở mới đi ngủ; mượn những cuốn sách chữ viết đẹp làm mẫu; luyện viết liên tục suốt mấy năm trời.
- Luyện đọc phân vai theo nhóm (Người dẫn chuyện, bà cụ, Cao Bá Quát). - Từng nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp. + Kiên trì luyện viết, nhất định chữ sẽ đẹp + Kiên trì làm một việc gì đó, nhất định sẽ thành công,.. - Lắng nghe, thực hiện. - ĐBBB là nơi đông dân hay thưa dân?. - Người dân sống ở ĐBBB chủ yếu là dân tộc nào?. 1) Làng của người Kinh ở ĐBBB có đặc ủieồm gỡ?. 2) Nêu các đặc điểm về nhà ở của người Kinh. Vì sao nhà ở có đặc điểm đó?. 4) Ngày nay, nhà ở và làng xóm của người dân ĐBBB có thay đổi như thế nào?. Kết luận: Trong năm, ĐBBB có hai mùa nóng và lạnh. Mùa đông thường có gió mùa đông bắc mang theo không khí lạnh từ phương bắc thổi về, trời lạnh và ít nắng; mùa hạ nóng, có gió mát từ biển thổi vào. Người dân thường làm nhà quay về hướng Nam để tránh gió rét và đón ánh nằng vào mùa đông, đón gió biển thổi vào mùa hạ. đây là nơi hay có bão làm đổ nhà cửa, cây cối nên người dân phải làm nhà kiên cố để có sức chịu đựng được bão. Ngày nay, nhà cửa của người dân có nhiều thay đổi, làng có nhiều nhà hơn trước. Nhiều nhà xây cao hai, ba tầng, nền lát gạch hoa như ở TP. các đồ dùng trong nhà tiện nghi hôn. - Dựa vào thông tin và các tranh, ảnh trong SGH, các em hãy thảo luận nhóm 4 để trả lời các câu hỏi sau:. + Trong lễ hội có những hoạt động gì? Kể tên một số hoạt động trong lễ hội mà em bieát. + Kể tên một số lễ hội nổi tiếng của người daõn ẹBBB. - Chia nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày. 1) Làng có nhiều nhà quây quần với nhau. Các nhà gần nhau để hỗ trợ, giúp đỡ nhau. 2) Nhà thường xây bằng gạch, vững chắc để tránh gió bão, mưa lớn. Xung quanh nhà thường có sân, vườn, ao. Mỗi làng có một ngôi đình thờ Thành hoàng, chùa và có khi có miếu. 4) Ngày nay, làng của người dân ở ĐBBB có nhiều thay đổi. - Về nhà tiếp tục sưu tầm tranh, ảnh về hoạt động sản xuất của người dân ĐBBB để chuẩn bị bài sau, đọc lại nhiều lần ghi nhớ - Nhận xét tiết học.
- Y/c hs thảo luận nhóm đôi để tìm cách giải bài toán (phát phiếu cho 2 nhóm) - Gọi đại diện nhóm lên dán kết quả và trình bày. Bài 5a: Ghi lần lượt từng bài lên bảng, gọi hs lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở.
- Y/c hs thảo luận nhóm đôi để tìm cách giải bài toán (phát phiếu cho 2 nhóm) - Gọi đại diện nhóm lên dán kết quả và trình bày. Số tiền cần để mua bóng điện lắp đủ cho 32 phòng là:. Bài 5a: Ghi lần lượt từng bài lên bảng, gọi hs lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở. - Thảo luận nhóm đôi. - Lên dán phiếu và trình bày - HS nhận xét, nêu cách giải khác Cách 2. Số tiền mua bóng điện để lắp đủ cho mỗi phòng học là:. Số tiền cần để mua bóng điện lắp đủ cho 32 phòng là:. Bảng phụ ghi trước một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý..cần chữa chung trước lớp. III/ Các hoạt động dạy-học:. - Chính tả sai nhiều. - Chưa sáng tạo khi kể theo lời nhân vật - Cách diễn đạt chưa gãy gọn, còn dài dòng. - Dùng từ, đặt câu còn sai nhiều, sử dụng dấu câu chưa đúng chỗ. * Nêu tên những hs làm bài đúng y/c, lời kể hấp dẫn, sinh động, có sự liên kết giữa các phần, mở bài, kết bài hay. - Treo bảng phụ các lỗi phổ biến của hs, y/c hs đọc phát hiện lỗi và nêu cách sữa lỗi - HS tự sữa lỗi, Y/c hs đổi vở nhau để kiểm tra bạn sửa lỗi. - Kiểm tra, giúp đỡ hs sửa đúng lỗi trong bài 3) Học tập những đoạn văn, bài văn hay - Đọc một vài đoạn hoặc 1 bài làm tốt. - Y/c hs chọn 1 đoạn văn cần viết lại (đoạn có nhiều lỗi chính tả, viết lại cho đúng chính tả, đoạn dùng dấu câu sai, viết lại cho đúng dấu câu, đoạn viết đơn giản, viết lại cho hấp daãn..).
- Các em mở SGK/125 đọc thầm lại bài Người tìm đường lên các vì sao và tìm các câu hỏi trong bài. - Gọi hs phát biểu, ghi nhanh câu trả lời vào bảng phụ đã chuẩn bị. - Những dấu hiệu nào giúp em nhận ra đó là câu hỏi?. - Gọi hs đọc lại toàn bộ bảng. Kết luận: Câu hỏi hay còn gọi là câu nghi vấn dùng để hỏi những điều mà mình cần biết. Phần lớn câu hỏi là để hỏi người khác, nhưng cũng có khi để tự hỏi mình. Câu hỏi thường có các từ nghi vấn ai, gì, nào, sao, không. Khi viết cuối câu hỏi có dấu chấm hỏi. - Gọi hs lần lượt phát biểu. - Mở SGk đọc thầm và dùng viết chì gạch chân các câu hỏi. - HS lần lượt phát biểu:. + Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được?. + cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách vở và dụng cụ thí nghiệm như thế?. - Các câu này đều có dấu chấm hỏi và từ để hỏi Vì sao? Như thế nào?. - Để hỏi người khác hay hỏi chính mình. - Đọc thầm và tự làm bài vào VBT. - HS lần lượt nêu các câu hỏi mà mình tìm được. Trường Tiểu học “B” Long Giang. - Dán phiếu của hs làm trên phiếu, gọi hs nhận xét. - Ghi bảng: Về nhà , bà kể lại câu chuyện, khiến Cao Bá Quát vô cùng ân hận. - 2 em ngồi cùng bàn đọc lại bài Văn hay chữ tốt, chọn 3-4 câu trong bài và thực hành hỏi đáp liên quan đến nội dung câu văn mà mình chọn. - Gọi từng cặp hs thi hỏi-đáp. - Cùng hs nhận xét, bình chọn cặp hỏi-đáp tự nhiên, đúng ngữ điệu. 1) Từ đó, ông dốc sức luyện viết chữ sao cho đẹp. 2) Ông nổi danh khắp nước là người văn hay chữ tốt. Các em nhớ nói đúng ngữ điệu câu hỏi - tự hỏi mình. - Gọi hs lần lượt đọc câu mình đặt - Cùng hs nhận xét. + Về nhà, bà cụ kể lại câu chuyện xảy ra cho Cao Bá Quát nghe. + Bà cụ kể lại chuyện bị quan cho lính đuổi bà ra khỏi huyện đường. + Cao Bá Quát ân hận vì mình viết chữ xấu mà bà cụ bị đuổi khỏi cửa quan, không giải được nổi oan ức. - HS thực hành trao đổi theo cặp. - Lần lượt từng cặp hs thi hỏi-đáp - Nhận xét. 3) Từ khi nào, Cao Bá Quát dốc sức luyện chữ viết?. + Ai nổi danh khắp nước là người văn hay, chữ tốt?. + Cao Bá Quát nổi danh là người thế nào?. + Vì sao Cao Bá Quát nổi danh là người văn hay chữ tốt?. - Lắng nghe, thực hiện. - HS lần lượt đọc câu mình đặt - Nhận xét. + Hình như bộ phim hoạt hình này mình đã xem roài?. + Mình để quyển sách Đô-rê-mon ở đâu rồi nhổ?. Trường Tiểu học “B” Long Giang. - Gọi hs đọc lại ghi nhớ. - Về nhà tập đặt câu hỏi để hỏi người khác và tự hỏi mình. - Bài sau: Luyện tập về câu hỏi Nhận xét tiết học. - lắng nghe, thực hiện. Câu hỏi của ai hỏi ai dấu hiệu. 1) Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được?. 2) Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách và dụng cụ thí nghiệm như thế. Của Bác Hồ Của Bác Hồ Của Bác Hồ Của bác Lê Của Bác Hồ.
Nước rất quan trọng đối với đời sống con người, thực vật và động vật, do đó chúng ta cần hạn chế những việc làm có thể gây ô nhiễm nguồn nước. Chất thải từ nhà máy, bãi rác hay sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu ngấm xuống mạch nước ngầm làm cho nước ngầm bị ô nhiễm - HS lần lượt nêu.
+ Qua câu chuyện tôi kể, các bạn hãy cho biết câu chuyện được mở đầu và kết thúc theo cách nào?. - Kể lại một chuỗi sự việc có đầu, có cuối, liên quan đến một hay một số nhân vật.