Giáo án Ngữ văn 8 chuẩn bị kiến thức kỹ năng: Phân tích hình tượng bà cô trong truyện "Trong lòng mẹ"

MỤC LỤC

Trong lòng mẹ

Chuẩn bị

    Song cũng có những tuổi thơ cay đắng dữ dội… “Những ngày thơ ấu” của nhà văn Nguyên Hồng đã được kể, nhớ lại với những rung động cực điểm của một linh hồn trẻ dại mà thấm đẫm tình yờu – tỡnh yờu Mẹ. Việc bà cô mặc kệ cháu “ cười dài trong tiếng khóc”, vẫn cứ tươi cười kể các chuyện về chị dâu mình, rồi lại đổi giọng vô vai nghiêm nghị tỏ sự thương xót anh trai – bố bé Hồng, tất cả những điều đú càng làm lộ rừ bản chất gì của bà cô?. → Mới đầu nghe cô hỏi : Lập tức trong ký ức sống dậy hình ảnh vẻ mặt rầu rầu và sự hiền từ của mẹ → phản ứng thông minh xuất phát từ sự nhạy cảm và lòng tin yêu mẹ của chú bé – Nhận ra ý nghĩa cay độc trên nét mặt và giọng nói của bà cô, không muốn tình thương yêu và lòng kính mến mẹ bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm?.

    - Tình huống và nội dung câu chuyện : Hoàn cảnh đáng thương của chú bé Hồng; câu chuyện về một người mẹ phải âm thầm chịu nhiều cay đắng; nhiều thành kiến tàn ác, lòng tin yêu cùng sự tin cậy mà chú bé dành cho người mẹ của mình. - NH : Dành cho phụ nữ và nhi đồng tấm lòng chan chứa thương yêu và thái độ nâng niu trân trọng : tác giả diễn tả thấm thía những nỗi cơ cực mà phụ nữ và nhi đồng phải gánh chịu thời trước; thấu hiểu trân trọng vẻ đẹp tâm hồn, đức tính cao quí của phụ nữ và nhi đồng.

    Trường từ vựng

    Mục tiêu cần đạt

      Cho HS đọc ví dụ minh họa cho mục (a) trong SGK. -Đọc to trong SGK. a) Mộ trường từ vựng có thể bao gồm nhiều trường tự vựng nhỏ hơn. ? Em có thể tìm thêm ví dụ khác được không ?. - Nhận xét, cho điểm. ? Một trường từ vựng có thể bao gồm những từ khác biệt nhau về từ loại?. -Đọc VD SGK b) TTV có thể tập hợp những từ khác nhau về từ loại. Đọc VD SGK. Em có thể tìm thêm VD minh họa ?. Đọc – tìm thêm ví dụ. c) Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều trường từ vựng khác nhau Hướng dẫn HS tìm hiểu và. phân tích VD trong SGK. d) Tác dụng của việc chuyển trường từ vựng. Tăng thêm tính nghệ thuật của ngôn từ và khả năng diễn đạt ( nhân hóa, ẩn dụ, so sánh…). BT3: → Trường từ vựng thái độ - Soạn bài tiếp theo BT5: Tìm các nghĩa của từ nhiều.

      Bố cục của văn bản

      Các hoạt động dạy – học

        → Các phần luôn gắn bó chặt chẽ, phần trước dẫn dắt phần sau, phần sau là sự tiếp nối phần trước. Các phần có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ để tập trung làm rừ cho đủ để của VB. Câu hỏi 1: - Kể về những kỷ niệm trong buổi tựu trường đầu tiên của trường.

        - Sự liên tưởng đối lập về cùng đối tượng ( trước và trong buổi tựu trường). ? Chỉ ra diễn biến tâm trạng của cậu bé Hồng. Câu hỏi 2: Diễn biến tâm trạng bé Hồng. - Thương yêu, quí trọng mẹ sâu sắc - Căm ghét hủ tục làm khổ mẹ, bất bình và phản ứng khi bà cô nói xấu mẹ. - Niềm vui sướng cực độ khi được ở trong lòng mẹ. ? Kể một số trình tự miêu tả - HS thảo luận về trình tự miêu tả. thể hiện chủ đề “ người thầy đạo cao đức trọng”. - LD2: Chu Văn An là người đạo đức được học trò kính trọng. ? Từ trên, hãy cho biết cách sắp xếp nội dung phần thân bài của VB?. Câu hỏi 5: ND phần thân bài được sắp xếp phụ thuộc kiểu bài, chủ đều VB, ý đồ giao tiếp của người viết. ND ấy có thể sắp xếp theo trình tự thời gian – không gian – suy luận…. phù hợp chủ đề và tiếp nhận của người đọc. - Soạn bài tiếp theo. b) Trình bày theo thứ tự thời gian : về chiều, lúc hoàng hôn. Trình bày theo thứ tự được sắp xếp theo tầm quan trọng của chúng đối với luận điểm của CM.

        Tức nước vỡ bờ

        Các hoạt động dạy – học

          Được bà hàng xóm cho vay bơ gạo, nấu cháo chín, chị Dậu hối hả múc ra rồi quạt cho chóng nguội, ân cần giục chồng ăn cháo, Anh Dậu vừa đưa bát cháo lên miệng thì cai lệ và người nhà Lý trưởng sầm sập kéo đến. + Anh Dậu đang ốm có thể bị trói, đánh, hành hạ bất cứ lúc nào + Chị Dậu nghèo xơ xác với ba đứa con lít nhít đói khát làm sao thoát khỏi cảnh này và làm thế nào để bảo vệ anh Dậu đang ốm?. Hắn bỏ ngoài tai mọi lời van xin tha thiết, lễ phép, có lí có tình của chị Dậu mà đáp lại bằng những lời chửi thô tục và những hành động đểu cáng, hung hãn.

          - Ngôn ngữ kể chuyện, miêu tả của tác giả và ngôn ngữ đối thoại của nhân vật rất đặc sắc : Mỗi nhân vật đều có ngôn ngữ riêng khiến tính cách nhân vật tự bộc lộ đầy đủ. Gợi ý : Tác giả cho người nông dân thấy được vì ai mà họ khổ, họ phải vùng lên chống lại như thế nào, cho họ thấy bộ mặt thật của người đại diện cho chế độ và khả năng sức mạnh của người nông dân.

          2. Hình ảnh chị Dậu và tên cai lệ
          2. Hình ảnh chị Dậu và tên cai lệ

          Xây dựng đoạn trong văn bản

          Mục tiêu cần đạt : Néi dung

            Đoạn văn đốt lên ngọn lửa căm thù và gieo vào lòng người nông dân niềm tin vững chắc vào sức mạnh của chính mình. + Là đơn vị trực tiếp tạo nên VB + Hình thức : Viết hoa lùi đầu dòng, có dấu chấm xuống dòng + Nội dung : thường biểu đạt ý tương đối hoàn chỉnh. + Từ ngữ chủ đề : Là từ ngữ được dùng làm đề mục hoặc lặp lại nhiều lần nhằm duy trì đối tượng được nói đến trong đoạn văn.

            + Câu chủ đều: Định hướng ND cả đoạn ; lời lẽ ngắn gọn thường đủ hai phần chính; có thể đứng ở đầu hoặc cuối câu. Trình bày CN Đoạn I.1 : Các ý lần lượt trình bày trong các câu bình đẳng nhau → trình bày kiểu song hành.

            Lão Hạc

            Các hoạt động dạy – học

              Tác giả đã thể hiện chân thật, cụ thể, chính xác từng diễn biến tâm trạng đau đớn cứ dâng lên, như không thể kìm nén nổi nỗi đau – phù hợp tâm lý, hình dáng và cách biểu hiện của những người già. → Con người sống tình nghĩa, thủy chung rất trung thực → lòng thương con sâu sắc của người cha nghèo khổ ( không dám tiêu phạm vào đồng tiền, mảnh vườn đang cố giữ. độ sau khi bán chó…) trọn vẹn cho anh con trai). + tình cảnh đói khổ túng quẫn ( đó cũng là số phận cơ cực đáng thương của những người dân nghèo trước CMT8). - Tại sao lão không lấy 30 đồng để dành hay bán vườn dần mà phải tìm đến cái chết?. - Thảo luận lớp + Muốn bảo toàn căn nhà, mảnh vườn cho con; không muốn gây phiền hà cho hàng xóm láng giềng. - Qua những điều Lão Hạc thu xếp và nhờ cậy ông giáo rồi sau đó tìm đến cái chết, em suy nghĩ gì về tính cách của Lão Hạc?. → Lão là người hay suy nghĩ và tỉnh táo nhận ra tình cảm của mình. là người có lòng thương con âm thầm mà lớn lao, là người có lòng tự trọng đáng kính. GV : Rừ ràng là Lóo Hạc đó âm thầm chuẩn bị chu đáo cho cái chết của mình từ khi bán cậu Vàng. - Em có nhận xét gì về cái chết của Lão Hạc ? Tại sao lão không dùng cách khác êm dịu hơn mà lại chết đau đớn bằng bả chó?).

              - Thảo luận lớp Chi tiết Lão hạc xin bả chó là một chi tiết nghệ thuật quan trọng: Đánh lừa – chuyển ý nghĩ tốt đẹp của ông giáo và người đọc sang hướng trái ngược, điều đáng buồn (1) là những con người đáng kính, nhân hậu, giàu lòng tự trọng như Lão Hạc mà đến con đường cùng cũng bị tha hóa → tình huống truyện lên đến đỉnh điểm Cái chết đau đớn của Lão Hạc khiến ông giáo giật mình ngẫm nghĩ : “ cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn bởi may mà ý nghĩ của mình đã không đúng bởi còn có những người cao quí như Lão Hạc, nhưng lại đáng buồn theo nghĩa khác: Con người có nhân cách cao đẹp như Lão Hạc mà không được sống, lại phải chết đau đớn và dữ dội như thế. - Khẳng định 1 thái độ sống, một cách ứng xử mang tinh thần nhân đạo : Cần phải quan sát, suy nghĩ, nhìn nhận con người sống quanh mình bằng lòng đồng cảm, bằng đôi mắt của tình thương → tác giả cho rằng con người chỉ xứng đáng là người khi biết nhìn ra, trân trọng, nâng niu những điều đáng thương đáng quí ở con người.