Giáo án văn 8 kỳ I: Đọc hiểu truyện ngắn "Tôi đi học"

MỤC LỤC

Đọc- hiểu VB

* Giọng: chậm, tình cảm; chú ý những từ ngữ, các h/ ảnh thể hiện cảm xúc thay đổi của n/ vật tôi qua cuộc trò chuyện với bà cô và qua đoạn tả Hồng nằm trong lòng mẹ. + Ngời cô cời hỏi chứ không phải là lo lắng hỏi, nghiêm nghị hỏi, lại càng không phải âu yếm hỏi.Lẽ thờng câu hỏi đó sẽ đợc trả lời rằng “ Có”- nhất là. + Khi nghe bà cô cứ tơi cời kể về tình cảnh tội nghiệp của mẹ mình thì nhân vật đã bộc lộ lòng căm tức tột cùng ở những giây phút này bằng các chi tiết ấn tợng, lời văn dồn dập, các ĐT mạnh mẽ.

+ Tình thơng mẹ của Hồng không chỉ là ý nghĩ tỉnh táo mà là cảm xúc lớn lao, mãnh liệt dâng trào, một cảm giác hạnh phúc tyuệt vời đã xâm chiếm toàn bộ cơ thể, tâm hồn của chú bé. Cái hay và hấp dẫn của văn N.H là ở những so sánh, những giả thiết mà T/ giả tự đặt ra để cực tả xúc động tâm trạng của mình trong một tình huống hay hoàn cảnh nào đó!. Đoạn tả những hành động vội vã, cuống cuồng đuổi theo xe mẹ, thở hồng hộc, ríu cả chân lại, oà khóc nức nở…nhịp văn nhanh gấp mừng vui, hờn tủi vẫn rất trẻ con nũng nịu, nhỏ bé trớc tình mẹ bao la.

+ Khao khát đợc gặp mẹ giờ đẫ đợc thoả nguyện, niềm sung sớng vô bờ khi đợc nằm trong lòng mẹ đợc cảm nhạn bằng tất cả các giác quan, đặc biệt là khứu giác. + ở chơng này, có thể thấy chất trữ tình thấm đợm ở ND câu chuyện đợc kể, ở những cảm xúc căm giận, xót xa và yêu thơng thống thiết đến cao đọ và ở cách thể hiện trong giọng điệu, lời văn…của tác giả.

Mục tiêu Gióp HS

+ các hình ảnh thể hiện tâm trạng, các so sánh đều gây ấn tợng và giàu sức gợi cảm. + Lời văn- nhất là ở phần cuối chơng- nhiều khi mê say khác thờng nh đợc viết trong dòng cảm xúc mơn man, dạt dào. - Qua đoạn trích, em hãy CM nhận định; N.H là nhà văn của phụ nữ và nhi đồng.

* Nhà văn diễn tả thấm thía những nỗi cơ cực, tủi nhục mà phụ nữ và nhi đồng phải gánh chịu thời trớc. * Nhà văn thấu hiểu, vô cùng trân trọng vẻ đẹp tâm hồn, đức tính cao quý của họ. + Những tình cảm của N.H qua đoạn trích dành cho chú bé Hồng và ngời mẹ bất hạnh của chú.

- Làm BT: Học xong VB, em có cảm nhận gì về tuổi thơ của chú bé Hồng.

Tiến trình bài dạy

Các hoạt động

Nếu dùng nhóm từ trên để miêu tả ngời thì trờng từ vựng của nhóm từ là gì?. Một trờng từ vựng có thể bao gồm những từ khác biệt nhau về từ loại. Do hiện tợng nhiều nghĩa, một từ có thể thuộc nhiều trờng từ vựng khác nhau.

VD: Từ trờng từ vựng về ngời chuyển sang trờng từ vựng về động vật( để nhân hoá).

HS tự viết

    - Gắn bó, chặt chẽ, phần trớc là tiền đề cho phần sau, phần sau tiếp nối phần trớc?. Các phần có quan hệ chặt chẽ với nhau, tập trung làm rừ chủ đề của VB?. - Sắp xếp theo sự hồi tởng những kỉ niệm về buổi tựu trờng đầu tiên của tác giả.

    - Sắp xếp theo sự liên tởng đối lập những cảm xúc về cùng một đối tợng trớc đây và buổi tựu trờng đầu tiên. VB “Trong lòng mẹ”của Nguyên Hồng -VB “Trong lòng mẹ” chủ yếu trình bày diễn. - Khi tả ngời, vật, con vật, phong cảnh,… em sẽ lần lợt miêu tả theo trình tự nào.

    -Phần TB của VB “ Ngời thầy đạo cao đức trọng” nêu các sự việc để thẻ hiện chủ đề?. Hai luận cứ đợc sắp xếp theo tầm quan trọng của chúng đối với luận điểm cần CM.

    Cách sắp xếp và trình bày ý

     phù hợp với sự triển khai chủ đề và sự tiếp nhận của ngời đọc.

    Cách trình bày ND trong các ĐV sau

    HDHB: - Học ghi nhớ

      - Thấy đợc tình cảnh khốn cùng và nhân cách cao quý của nhân vật lão Hạc, qua đó hiểu thêm về số phận đáng thơng và vẻ đẹp tâm hồn đáng trọng của ngời nông dân VN trớc CMT8. - Thấy đợc lòng nhân đạo sâu sắc của nhà văn Nam Cao ( thể hiện chủ yếu qua nhân vật. ông giáo); thơng cảm đến xót xa và thật sự trân trọng đối với ngời nông dân nghèo khổ. Tiến trình bài dạy I. Kiểm tra bài cũ:. 1) Từ nhân vật cai lệ, ngời nhà lí trởng em có thẻ khái quát điều gì về bản chất của CĐTD nửa PKVN trớc đây?. + Vì “ tôi già bằng này tuổi đầu rồi còn đánh lừa một con chó”  gián tiếp thể hiện tình cảm yêu thơng con sâu nặng.

      + Thể hiện chân thật, cụ thể chính xác tuần tự từng diễn biến tâm trạng đau đớn cứ dâng lên không thể kìm nén nỗi đau.  Cái hay trong cách dẫn chuyện của T/ giả là vừa khám phá thêm những nét mới trong tâm hồn và tính cách lão Hạc vừa chuyển mạch câu chuyện từ việc bán chó thành câu chuyện chính: chuyện lão nhờ. - Bộc lộ rõ số phận và tính cách của lão Hạc đồng thời cũng là của ngời nông dân trớc CMT8: nghèo khổ, bế tắc, cùng đờng, già lòng yêu thơng và tự trọng.

      Cái nghĩa khác ở đây chính là ở chỗ: con ngời vẫn giữ đợc phẩm giá ấy lại bị xô đẩy vào tình cảnh cùng đờng, vào bi kịch không lối thoát khiến phải tìm. - Qua đoạn trích của NTT và tác phẩm của N.Cao em hiểu gì về cuộc đời và tính cách của ngời nông dân trong XH cò?.