Giáo án Luyện từ và câu Lớp 5 Tuần 20: Câu ghép và Quan hệ từ

MỤC LỤC

Luyện từ và câu

- Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (ND ghi nhớ). - Nhận biết các quan hệ từ, cặp quan hệ từ được sử dụng trong câu ghép (BT1); biết cách dùng các quan hệ từ để nối các vế câu ghép (BT3). - HS khỏ, giỏi giải thớch rừ được lớ do vỡ sao lược bớt quan hệ từ trong đoạn văn ở BT2.

* Mục tiêu riêng: HSHN nhận biết được một số quan hệ từ dùng để nối các vế trong câu ghép. - HS làm bài cá nhân, dùng bút chì gạch chéo, phân tách các vế câu ghép, gạch chân các từ và dấu câu ở ranh giới giữa các vế câu. + Câu 2: Tuy đồng chí không muốn làm mất trật tự/ nhưng tôi có quyền nhường chỗ và đổi chỗ cho đồng chí.

- Gv gợi ý làm bài: Dựa vào nội dung của hai vế câu cho sẵn, các em xác định mối quan hệ giữa hia vế câu (là quan hệ tương phản hoặc lựa chọn).

Chính tả

- GV dán 3 tờ giấy to lên bảng lớp, chia lớp thành 3 nhóm, cho các nhóm lên thi tiếp sức. - Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai.

Đạo đức

- GV nhận xét về tranh, ảnh của HS và bày tỏ niềm tin rằng các em sẽ làm được những công việc thiết thực để tỏ lòng yêu quê hương. *Mục tiêu: HS biết bày tỏ thái độ phù hợp đối với một số ý kiến liên quan đến tình yêu quê hương. - GV nêu yêu cầu của bài tập 2 và hướng dẫn HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ.

*Mục tiêu: HS biết xử lí một số tình huống liên quan đến tình yêu quê hương. - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 để xử lí các tình huống của bài tập 3. + Tình huống a: Bạn Tuấn có thể góp sách báo của mình; vận động các bạn cùng tham gia đóng góp;.

+ Tình huống b: Bạn Hằng cần tham gia làm vệ sinh với các bạn trong đội, vì đó là một việc làm góp phần làm sạch, đẹp làng xóm. - GV nhắc nhở HS thể hiện tình yêu quê hương bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng. - Bước đầu HS biết đọc, phân tích và xử lí số liệu ở mức độ đơn giản trên biểu đồ hình quạt.

- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học. + Trên mỗi phần của hình tròn đều ghi các tỉ số phần trăm tương ứng.

Tập làm văn

- HS nhắc lại lợi ích của việc lập CTHĐ và cấu tạo 3 phần của một CTHĐ. - GV nhận xét giờ học; khen những HS tích cực học tập; nhắc HS chuẩn bị cho tiết TLV lần sau. HĐ1: Tìm hiểu mục đích , tác dụng của việc chăm sóc gà + Khi nuôi gà, ngoài việc cho gà ăn.

- Sưởi ấm cho gà mới nở, che nắng, chắn gió lùa..để giúp gà không bị rét hoặc nắng, nóng. - Gà cần ánh sáng, nhiệt độ, không khí, nước và các chất dinh dưỡng để sinh trưởng và phát triển. Chăm sóc gà nhằm tạo các điều kiện về nhiệt độ , ánh sáng , không khí thích hợp cho gà sinh trưởng và phát triển.

Chăm sóc gà đầy đủ giúp gà khoẻ mạnh , mau lớn , có sức chống bệnh tốt và góp phần nâng cao năng suất nuôi gà. Gà con nhất là gà không có mẹ rất cần thiết phải sưởi ấm cho gà. - Dùng chụp sưởi( H1) , sưởi bằng bóng đèn điện, đốt bếp than hoặc bếp củi cạnh chuồng.

- Chuồng gà phải thoáng về mùa hè, ấm về mùa đông, làm ở nơi khô ráo.

Mĩ thuật

* Hoạt động 4: Nhận xét đanh gia - Giao viên gợi ý học sinh nhận xét một số bài vẽ: bố cục, tỉ lệ và đặc điểm của hình vẽ, đậm nhạt. - GV nhận xét bài vẽ của học sinh - Gợi ý HS xếp loại bài vẽ theo cảm nhận riêng. - HS hat thuộc lời ca đung giai điệu và sắc thai của bài hat mừng.Tập trình bày bài hat kết hợp gừ đệm theo nhạc.

- Nêu được đặc điểm về dân cư, tên một số hoạt động kinh tế của người dân châu a và ý nghĩa (ích lợi) của những hoạt động này. - GV kết luận: Người dân châu á phần lớn làm nông nghiệp , nông sản chính là lúa gạo, lúa mì, thịt, trứng, sữa. Một số nước phát triển ngành công nghiệp : khai thác dầu mỏ, sản xuất ô tô.

+ ĐNA có đường xích đạo chạy qua vậy khí hậu và rừng ĐNA có gì nổi bật?.

Lịch sử Tiết 20: ÔN TẬP

Cho HS nêu phần ghi nhớ và trả lời các câu hỏi của bài Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ. Tập trung XD hậu phương vững mạnh, chuẩn bị cho tiền tuyến sẵn sàng chiến đấu. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng đề ra nhiệm vụ cho k/c.

Khai mạc đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc. - Lần lượt từng đội cử đại diện lên hái hoa câu hỏi, đọc và thảo luận với các bạn (30 giây) trong đội để trả lời. Nếu đúng thì được 1 thẻ đỏ, nếu sai không được thẻ, 3 đội còn lại được quyền trả lời câu hỏi mà đội bạn không trả lời đúng, nếu đúng cũng được nhận 1 thẻ đỏ.

Nếu cả 4 đội không trả lời được thì ban giám khảo giữ lại thẻ đỏ đó và nêu câu trả lời. - Mỗi đội cử đại diện lên bốc thăm và trả lời câu hỏi 1 lần, lượt chơi sau phải cử đại diện khác.

TUNG VÀ BẮT BểNG TRề CHƠI “BểNG CHUYỀN SÁU”

- Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay, ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân yêu cầu thực hiện tương đối đúng. - Tiếp tục làm quen với trò chơi "bóng chuyền sáu” yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được. - Chuẩn bị mỗi em một dây nhảy và đủ bóng để HS tập luyện III/ Nội dung và phương pháp lên lớp.

* Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay. - GV cùng học sinh hệ thống bài - GV nhận xét đánh giá, giao bài tập về nhà.

SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC (tiếp theo) I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết

2.2- Hoạt động 3: Trò chơi “chứng minh vai trò của nhiệt trong biến đổi hoá học”. *Mục tiêu: HS thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của nhiệt trong biến đổi hoá học”. - Từng nhóm giới thiệu các bức thư của nhóm mình với các bạn nhóm khác.

- GV kết luận: Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới tác dụng của nhiệt. *Mục tiêu: HS nêu được ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với sự biến đổi hoá học. Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình đọc thông tin, quan sát các hình vẽ trang 80, 81 sách giáo khoa và trả lời các câu hỏi ở mục đó.

- GV kết luận: Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới tác dụng của ánh sáng.

TUNG VÀ BẮT BểNG - NHẢY DÂY I/ Mục tiêu