Giáo án Lý 9: Điện trở và đoạn mạch điện

MỤC LỤC

Đoạn mạch với 2 điện trở mắc nối tiếp

Đặc điểm của đoạn mạch nối tiếp

- Thông báo như SGK hoặc : Yêu cầu HS cần lần lượt nhắc lại cđdđ và hđt giữa hai đầu đoạn mạch đã học ở lớp 7 ?. * Hoạt động 3 : Xây dựng công thức điện trở tương đương của đoạn mạch có hai điện trở mắc noái tieáp.

Điện trở tương đương của đoạn mạch

Công thức tính điện trở tương đương của

- Yêu cầu HS rút ra kết luận về điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp (phát biểu bằng lời). - GV thông báo : Các thiết bị điện được mắc nối tiếp khi chúng có cùng cđdđ định mức.

Vận dụng

- Yêu cầu HS phát biểu và viết công thức về cđdđ, hđt và điện trở tửụng ủửụng ?.

ĐOẠN MẠCH SONG SONG

CHUAÅN Bề

    - Yêu cầu HS hãy cho biết đoạn mạch mắc song song của hai bóng đèn (ở lớp 7) có cđdđ và hđt giữa hai đầu đoạn mạch thế nào?. * Hoạt động 3 : Xây dựng công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở maéc song song.

    Đoạn mạch với 2 điện trở mắc song

      - Yêu cầu viết biểu thức tương ứng (chú ý HS là chữ trong công thức là chữ in). - GV thông báo : Các thiết bị có hđt định mức bằng hđt của đoạn mạch thường được mắc song song và khi đó thiết bị hoạt động bình thường độc lập.

      BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM

      HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

      - Yêu cầu HS tìm ra cách giải bằng cách cho HS trình bày miệng để cả lớp nghe. - GV lưu ý HS khi làm bài tập thì phải trỡnh bày cỏch giải cho rừ ràng như bài tập1.

      1/ Tóm tắt

      SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DAÂY DAÃN

      Sự phụ thuộc của điện trở vào

      - Gọi lần lượt HS trả lời từng câu và sau đó cho HS nhận xeùt. C2:Khi giữ hđt không đổi ,nếu mắt bóng đèn vào hđt này bằng dây dẩn càng dài thì điện trở của đoạn mạch càng lớn .Theo đl ôm ,cđdđ chạy qua đèn càng nhỏ và đèn sáng yếu hơn hoặc có thể không sáng.

      SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN DÂY DẪN

      Kiểm tra bài cũ

      Phải tiến hành thí nghiệm với các dây dẫn như thế nào để xác định sự phụ.

      Thớ nghieọm kieồm tra

      - Yêu cầu các nhóm HS làm thí nghiệm kiểm chứng và thảo luận, đối chiếu kết quả của thí nghiệm với dự đoán để rút ra nhận xét về sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào tiết diện của chúng.

      SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO VẬT LIỆU LÀM DÂY DAÃN

      Tạo tình huống học tập : Có thể nêu như phần mở bài trong

      - Cần kiểm tra các nhóm HS vẽ sơ đồ mạch điện của thí nghiệm kiểm tra dự đoán đã nêu, kiểm tra lại việc mắc mạch điện, việc lập bảng ghi kết quả thí nghiệm và việc tiến hành thí nghiệm đối với các nhóm HS. - Yêu cầu các nhóm HS nêu nhận xét khi đối chiếu kết quả thí nghiệm thu được như dự đoánmà mỗi nhóm đã có, từ đó rút ra kết luận.

      Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu

        - Yêu cầu HS quan sát các đoạn dây dẫn có cùng chiều dài, cùng tiết diện nhưng được làm từ các vật liệu khác nhau và trả lời C1. - Mỗi nhóm cử đại diện trình bày kết quả thí nghiệm và nhận xét kết quả của nhóm bạn.

        BIẾN TRỞ – ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KĨ THUẬT

        Biến trở

        Bộ phận chính của biến trở là cuộn dây dẫn bằng hợp kim có điện trở suất lớn được quấn đều đặn dọc theo một lừi bằng sứ. Khi dịch chuyển con chạy hay tay quay thì biến trở thay đổi được điện trở.

        Các điện trở dùng trong kỹ thuật

        Sau đó yêu cầu HS giải thích vì sao bằng cách đó có thể chế tạo các điện trở có trị số lớn. - Yêu cầu HS đọc SGK để biết hai cách ghi trị số các điện trở.

        CÔNG SUẤT ĐIỆN

        Công suất định mức của các dụng cụ điện

        Với cùng một hiệu điện thế có số oát lớn hơn thì sáng hơn va ngược lại. Đơn vị công suấ là oát. 2) Ý nghĩa của số oát ghi treõn moói duùng cuù ủieọn.

        ĐIỆN NĂNG – CễNG CỦA DềNG ĐIỆN

        Tạo tình huống học tập : nhử SGK

        * Hoạt động 2 : Tìm hiểu năng lượng của dòng điện và sự chuyển hoá điện năng thành các dạng năng lượng khác.- Yêu cầu HS quan sát một số dụng cụ thật (hoặc tranh ảnh) như H 13.1 để trả lời câu C1. - Yêu cầu HS làm C2, C3 để chỉ ra sự biến đổi điện năng thành các dạng năng lượng khác (chỉ lưu ý : điện năng biến thành nhiệt năng, năng lượng ánh sáng và cơ năng).

        Công của dòng điện

        - Yêu cầu HS tự tìm hiểu nhận dạng dụng cụ đo của dòng điện bằng vật thật.

        BÀI TẬP VỀ CÔNG SUẤT ĐIỆN VÀ ĐIỆN NĂNG SỬ DỤNG

        - GV chuẩn bị sẳn bảng phụ để cho HS cùng ôn lại các kiến thức về mạch mắc nối tiếp, song song, công thức điện năng và công suất ?. - Ở mỗi phần GV có thể tổ chức cho cả lớp thảo luận để HS phân tích, tổng hợp các dữ liệu đã cho và yêu cầu cần tìm, từ đó xác định là phải vận dụng kiến thức nào, công thức nào, định luật nào cho phép tìm được câu trả lời đáp ứng yêu cầu của đề bài.

        THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH CÔNG SUẤT CỦA CÁC DỤNG CỤ ẹIEÄN

        - GV để HS tự lực giải các bài nầy. - Thực hiện theo hướng dẫn của GV. - Cá nhân thực hiện. RUÙT KINH NGHIEÄM. Bài 15 : THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH CÔNG SUẤT CỦA CÁC DỤNG CỤ. - Một quạt điện nhỏ. * Cá nhân : Mỗi HS chuẩn bị báo cáo theo như mẫu đã cho ở SGK. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học. sinh Nội dung. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi ở mục I của báo cáo thực hành để chuẩn bị về lí thuyết cho bài thực hành. - Kiểm tra việc chuẩn bị các bảng 1 và 2 của báo cáo thực hành như mẫu đã trao. - Yêu cầu HS thực hiện các bước như đã hướng dẫn trong phần II – 1 SGK. - Kiểm tra, hướng dẫn HS mắc đúng ampe kế và vôn kế, cũng như việc điều chỉnh biến trở để có hđt đặt vào hai đầu bóng đèn đúng như yêu cầu ghi trong bảng 1 của mẫu báo cáo. - Yêu cầu HS thực hiện các bước như đã hướng dẫn trong phần II – 2 SGK. - Kiểm tra, hướng dẫn HS mắc đúng ampe kế và vôn kế, cũng như việc điều chỉnh biến trở để có được hđt đặt vào hai đầu bóng đèn đúng như yêu cầu ghi trong bảng 2 của mẫu báo cáo. - Yêu cầu các nhóm HS nhận xét lẫn nhau về thái độ, tinh thần làm việc trong tiết thực hành. - Yêu cầu các nhóm thu dọn dụng cụ của nhóm. - Mỗi HS trả lời một caâu. - Cử đại diện nhóm nhận xét nhóm của bạn. 2) Xác định công suất của bóng đèn pin. 3) Xác định công suất của quạt điện. - GV nhận xét và đánh giá chung tinh thần, thái độ của nhóm HS trong tiết thực hành và kết quả thực hành mà các nhóm đó đã đạt được.

        ĐỊNH LUẬT JUN – LENXƠ

        CHUAÅN Bề GV : Duùng cuù thớ nghieọm nhử H 16.1

        - Yeõu caàu HS keồ teõn 3 duùng cuù khi hoạt động toàn bộ điện năng được biến đổi thành nhiệt năng. - Yêu cầu HS thực hiện C1 và chú ý áp dụng định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng học ở lớp 8.

        Trường hợp điện năng biến đổi thành nhiệt

        - Yeõu caàu HS keồ teõn 3 duùng cuù biến đổi điện năng thành nhiệt năng và năng lượng ánh sáng;. - Yêu cầu HS tìm hiểu cách tiến hành thí nghiệm kiểm tra như muùc II – 2 SGK.

        Định luật Jun – Lenxơ

          (GV thớ nghieọm cho HS quan sát). - Yêu cầu HS tham khảo SGK. - Cá nhân tự tìm và trả lời. - Cá nhân tự tìm và trả lời. - Cá nhân nhắc lại. - Theo dừi thớ nghiệm do HS thực hieọn. - Cá nhân phát biểu và viết biểu thức lên bảng. Trường hợp điện năng. và dựa vào biểu thức của định luật để phát biểu định luật Jun – Lenxô. - GV thông báo mối quan hệ giữa đơn vị Jun và đơn vị calo. - Theo dừi và ghi nhận. - Thực hiện theo yêu caàu cuûa GV. - Ghi nhận để về nhà thực hiện. 3) Phát biểu định luật. Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua thì tỉ lệ thuận với bình phương cđdđ, tỉ lệ thuận với điện trở của dây dẫn và thời gian của dòng điện chạy qua.

          BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT JUN – LENXƠ

          Yêu cầu trong từng bước giải đề nghị HS thảo luận chung, phân tích dữ liệu đã cho, đối chiếu với yêu cầu cần tìm, từ đó xác định phải sử dụng công thức nào hay định luật nào để đạt tới yêu cầu mà đề bài đặt ra. - Khi HS giải xong trên bảng, tổ chức cho cả lớp thảo luận bài giải trên bảng, nhận xét đúng sai và đề nghị HS nào giải chưa đúng thì chữa lại.

          ÔN TẬP

          Chuaồn bũ

            - Vieát coâng thức tính điện trở của dây daón, ghi ủụn vị của các đại lượng có trong coâng thức. - Phát biểu định luật Jun – Lenxơ, viết công thức của định luật, ghi đơn vị của các đại lượng có trong công thức.

            KIEÅM TRA I. Trắc nghiệm khác quan

            SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN

              C5:+ nếu đèn treo dùng phích cắm bóng đèn bị đứt dây tóc thì phải rút phích cắm khỏi ổ lấy điện trước khi tháo bóng đèn hỏng và lắp bóng đèn khác vì sao khi rút cắm điện không thể có dòng điện chạy qua cơ thể người và do đó không có nguy hieồm. +Đảm bảo cách điện giữa người và nền nhà(như đứng. - Tổ chức dạy học tương tự như trên khi HS trả lời C7, C8 để thấy rừ lợi ớch của nhiều mặt của việc sử dụng tiết kieọm ủieọn naờng. Qua đó củng cố kiến thức đã học, hiểu được những cơ sở khoa học của các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng. Từ đó tạo điều kiện hình thành ý thức và thói quen sử dụng tiết kiệm điện năng ở HS. Hoạt động 3 : Vận dụng giải quyết một số tình huống thực tế và một số bài tập. người rất lớn so với dây nối đất=> dòng điện qua người rất nhỏ không gây nguy hieồm. Thực hiện C9, nhớ vận dụng các kiến thức đã học. - Ghi nhận để về nhà thực hiện. trên ghế nhựa , bàn gỗ khô…)do đien trở của vật cách điện rất lớnnên dòng điện qua người và vật cách điện sẽ co I rất nhỏ không gây nguy hiểm đến tính mạng.

              TỔNG KẾT CHƯƠNG I : ĐIỆN HỌC

                - Làm các bài tập trong SBT. - Ôn tập toàn bộ chương I và thực hiện phần tự kiểm tra của. III/ TỔ CHỨC HỌAT ĐỘNG CỦA HS:. a) Cần phải thực hiện những quy tắc nào để đản bảo an toàn khi sử dụng điện?. b) Vì sao phải sử dụng tiết kiệm điện năng?. (Nội dung thực hiện như phần tự kieồm tra). b) Trình bày câu trả lời và trao. đổi,thảo luận với cả lớp khi GV yêu cầu để có được câu trả. lời chính xác. Khi có I chạy qua thì Q chỉ tỏa ra ở đoạn dây này mà không tỏa nhiệt ở đoạn dây nối bằngđồng. b) Điện trở của ấm khi hoạt động bình thường là: R. Từ đó tính được đường kính tiết diện là:. + Dành nhiều thời gian để HS tự lực làm câu 17,18,19.Đối với mỗi bài có thể yêu cầu một HS trình bày lời giải trên bảng trong khi các HS khác giải tại chỗ. Sau đó tổ chức cho HS cả lớp nhận xét, trao đổi lời giải của HS trình bày trên bảng và GV khẳng định lời giải đúng cần có Nếu có thời gian GV có thể đề nghị HS giải cách khác. GV có thể cho HS biết đáp số để HS tự kiểm tra lời giải của mình. - Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước là:. -Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra là:. - Thời gian đun sôi nước là:. b) Tính tiền iêu thụ trong 1tháng. - Cường độ dòng điện chạy qua dây tải điện là:. - Hiệu điện thế giữa 2 đầu đường dây tại trạm cung cấp điện là:. b) Tính tiền điện mà khu này phải trả:. - Tiền điện mà khu này phải trả trong 1 tháng là:. c) Lượng điện năng hao phí trên dây tải điện trong 1 tháng là:. c) Khi đó điện trở của bếp giảm đi 4 lần và công suất của bếp tăng 4 lần.

                NAM CHÂM VĨNH CỬU

                Kiến thức: -Mô tả được từ tính của nam châm

                -Giải thích được hoạt động của la bàn, biết sử dụng la bàn để xác định phương hướng.

                  Tương tác giữa hai nam châm

                  - Yêu cầu HS cho biết những hiểu biết về từ tính của nam châm.Gọi đại diện nhóm trả lời và cho các nhóm khác bổ sung nếu cần. - Cho HS xác định phương hướng của lớp học dựa vào hướng mặt trời mọc, sau đó cử một HS đọc C2 và yêu cầu một HS khác nhắc lại.

                  Củng cố

                  - Giao dụng cụ cho nhóm, nhớ để vài thanh kim loại không phải nam châm để tạo bất ngờ và khách quan.

                  TÁC DỤNG TỪ CỦA DềNG ĐIỆN – TỪ TRƯỜNG

                    C2:khi đưa kim nc đến các vị trí khác nhau xq dd có dđiện hoặc xq thanh nc=>kim nc bị lệch khỏi hướng Nam – Bắc địa lý C3:ở mỗi vị trí sau khi nc đã đứng yên xoay cho nó lệch khỏi hướng vùa xác ủũnh buoõng tay,kim nc luoõn chỉ một hướng xác định. C6 :tại một điểm trên bàn làm việc người ta thử đi thử lại vẫn thấy kim nc luôn nằm dọc theo một hướng xác định không trùng hướng Nam –Bắc .Chứng tỏ không gian xung quanh nc có từ trường.

                    TỪ PHỔ – ĐƯỜNG SỨC TỪ

                      - Tổ chức tình huống dạy học: GV có thể thông báo, từ trường là một dạng vật chất và nêu vấn đề như phần mở đầu của SGK.g báo từ trường là một dạng vật chất và nêu vân đề như phần mở đầu của SGK. - Làm việc theo nhóm, dựa vào hình ảnh các đường mạt sắt, vẽ các đường sức từ của nam châm thẳng dùng các kim nam châm nhờ đặt nối tiếp nhau trên một đường sức từ vừa vẽ được trả lời C2.

                      TỪ TRƯỜNG CỦA ỐNG DÂY Cể DềNG ĐIỆN CHẠY QUA

                        Rắc đều 1 lớp mạc sắttrên tấm nhựa có luồn sẳn các vòng dây của 1 ống dây cho dòng điện chạy qua ống dõy,gừ nhẹ tấm nhựa C1:phân từ phổ ở bên ngoài ống dây có dòng điện chạy qua và bên ngoài thanh nam châm gioáng nhau. - Áp dụng qui tắc nắm tay phải để xác định chiều đường sức từ trong lòng ống dây khi đổi chiều dòng điện trong hình 24.3 SGK.

                        SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT THÉP NAM CHÂM ĐIỆN

                          =>Trong các nhà máy cơ khí,luyện kim có nhiều các bụi,vụn sắt ,việc sử dụng các nam châm điện để thu gom bụi , vụn sắt làm sạch môi trường là một biện pháp hiệu quả. - Nhóm làm thí nghiệm quan sát và cho nhận xét về góc lệch của kim nam chõm khi đặt lừi sắt vào lòng ống dây so với khi lừi sắt khụng đặt trong oáng daây.

                          ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM

                            Giới thiệu các bộ phận chính của loa điện, hướng dẫn HS tìm hiểu cấu tạo của loa ủieọn, yeõu caàu HS chổ ra các bộ phận chính của loa ủieọn nhử hỡnh 26.2. - Mắc mạch điện theo sơ đồ 2b.1, tiến hành thí nghiệm, quan sát hiện tượng xảy ra đối với ống dây trong hai trường hợp : Khi có dòng điện chạy qua ống dây và khi cđdđ thay đổi.

                            LỰC ĐIỆN TỪ

                              - Hướng dẫn HS mắc mạch điện 27.1, chú ý tiến hành TN trong hai trường hợp : dây dẫn AB song song và không song song với đường sức từ. Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực điện từ.

                              ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU

                                RUÙT KINH NGHIEÄM. - Yêu cầu HS vận dụng quy tắc bàn tay trái để xác định lực từ tác dụng lên AB và CD của khung dây, biểu diễn cặp lực đó lên hình vẽ. - Theo dừi cỏc nhúm thớ nghiệm và yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết quả và cho biết dự đoán đúng hay sai ? - Động cơ điện một chiều có các bộ phận chính là gì ? Nó hoạt động theo nguyên tắc nào ?. * Hoạt động 2 : Tìm hiểu động cơ điện một chiều trong kĩ thuật. - Gợi cho HS cấu tạo của Stato và Rôto trong động cơ điện đã học ở công nghệ lớp 8, trả lời C4. - Hướng dẫn HS rút ra kết luận bằng các câu hỏi. - Bộ phận tạo ra từ trường của động cơ điện kĩ thuật là gì ? Bộ phận quay có chỉ là 1 khung daây hay khoâng ?. - Giới thiệu với HS động cơ ủieọn xoay chieàu. * Hoạt động 4 : Phát hiện sự biến đổi năng lượng trong động cơ điện. - Hãy cho biết sự chuyển hoá. - Làm việc cá nhân, tỡm hieồu treõn hỡnh 28.1 SGK và trên mô hình để nhận biết và chỉ ra các bộ phận chính. - Cá nhân nghiên cứu C1 và nêu câu trả lời. - Trao đổi để trả lời câu hỏi của GV để rút ra kết luận. - Làm việc cá nhân với hình 28.2 để chỉ ra các bộ phận chính của động cơ điện trong kĩ thuật. - Cá nhân thực hiện C4 để nêu nhận xét. 1/ Các bộ phận chính của động cơ điện một chiều : gồm hai bộ phận chính là nam châm và khung dây dẫn. Bộ cổ góp điện có các thanh quét C1, C2 đưa dòng điện từ nguồn vào khung daây. 2/ Hoạt động của động cơ điện một chiều. a) Bộ phận chính của động cơ điện một chiều : Nam châm tạo ra từ trường (bộ phận đứng yên : Stato) và khung dây dẫn cho dòng điện chạy qua (bộ phận quay : Roto). b) Khi đặt khung dây ABCD có dòng điện trong từ trường thì lực điện từ tác dụng làm khung dây quay. Bộ phận quay không đơn giản là một khung dây mà gồm nhiều cuộn dây đặt lệch nhau và song song với trục của một khối trụ làm bằng các lá thép kĩ thuật ghép lại.

                                THỰC HÀNH CHẾ TẠO NAM CHÂM VĨNH CỬU, NGHIỆM LẠI TỪ TÍNH CỦA ỐNG DÂY Cể DềNG ĐIỆN

                                  - Theo dừi cỏc nhúm để uốn nắn hoạt động của HS, lưu ý cách treo kim nam châm trong lòng ống dây. - Từng HS ghi kết quả thực hành, viết vào bảng 2 của báo cáo những số liệu và kết luận thu được.

                                  BÀI TẬP VẬN DỤNG QUY TẮC NẮM TAY PHẢI VÀ QUY TẮC BÀN TAY TRÁI

                                  - Tự lực giải bài tập không tham khảo cách giải ở SGK (nếu thực sự khó khăn mới tham khảo SGK). - Cá nhân giải hoàn chỉnh theo từng bước đã nêu như SGK. - Các nhóm thực hiện thí nghieọm kieồm tra, ghi chép hiện tượng xảy ra và rút ra kết luận. - Làm việc cá nhân, đọc kĩ đầu bài, vẽ lại hình trên vở bài tập, suy luận để nhận thức vấn đề của bài toán, vận dụng qui tắc bàn tay trái để giải bài tập, biểu diễn kết quả trên hình vẽ. - Nêu kết quả và trao đổi trên lớp. - Cá nhân tự lực làm bài. - Nêu kết quả theo từng yêu cầu của bài. b) Lúc đầu nam châm bị đẩy ra xa, sau đó nó xoay đi và khi cực Bắc của nam châm hướng về phía đầu B của ống dây thì nam châm bị hút vào ống daây. Chiều lực điện từ từ trái sang phải. Chiều dòng điện từ sau ra trước. Cực Bắc bên trái cực Nam bên phải. b) Quay ngược chiều kim đồng hồ. - Trao đổi nhận xét, rút ra các bước giải bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái.

                                  HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

                                    - Nhóm cử đại diện phát biểu, thảo luận chung cả lớp để rút ra nhận xét, chỉ ra trong trường hợp nào nam châm vĩnh cửu có thể tạo ra dòng điện. Nhận xét 1 : Dòng điện xuaỏt hieọn trong daõy daón kín khi ta đưa một cực nam châm lại gần hay ra xa một đầu cuộn dây to hoặc ngược lại.

                                    ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DềNG ĐIỆN CẢM ỨNG

                                      * Hoạt động 4 : Tìm hiểu mối quan hệ giữa sự tăng hay giảm của số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây với sự xuất hiện dòng điện cảm ứng (điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng).12ph. - Dựa vào thí nghiệm dùng nam châm vĩnh cửu để tạo ra dòng điện cảm ứng và kết quả khảo sát sự biến đổi của số đường sức từ hãy nêu ra mối quan hệ giữa sự biến thiên của số đường sức từ qua tiết diện S.

                                      KIỂM TRA HỌC KỲ I

                                      DềNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

                                      • Chiều của dòng điện cảm ứng
                                        • Cách tạo ra dòng ủieọn xoay chieàu

                                          * GV : Một bộ thí nghiệm phát hiện dòng điện xoay chiều gồm một cuộn dây dẫn kín có mắc hai bóng đèn LED song song ngược chiều có thể quay trong từ trường của một nam chaâm. - Khi đưa một cực của nam châm từ ngoài vào trong cuộn dây thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng,1 đèn LED sáng, sau đó cực này ra xa cuộn dây thì số đường sức từ giảm, đèn thứ hai sáng.

                                          MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU

                                            - Khi cho nam chaâm (hoặc cuộn dây) quya thì số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây daãn luaân phieân taêng giảm ta thu được dòng ủieọn xoay chieàu. - Khác nhau: Đinamô xe đạp có kích thước nhỏ hơn, công suất phát điện nhỏ, hiệu điện thế, cường độ dòng điện ở đầu ra nhỏ hơn.

                                            CÁC TÁC DỤNG CỦA DềNG ĐIỆN XOAY CHIỀU, ĐO CƯỜNG ĐỘ DềNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU

                                              - Dòng điện xoay chiều và 1 chiều đều có tác dụng từ có phải chúng hoàn toàn giống nhau không khi ta thay đổi chiều dòng điện đối với dòng điện xoay chiều?. Dùng ampe kế hoặc vôn kế có kí hiệu AC (hay ~) để đó các giá trị hiệu dụng của cường độ và hủt xoay chieàu khi maộc ampe kế và vôn kế xoay chiều vào mạch điện xoay chieàu khoâng caàn phaõn bieọt choỏt cuỷa chuùng.

                                              TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA

                                              • Muùc tieõu 1. Kiến thức

                                                - Giới thiệu trạm biến thế và lưu ý cho HS thấy là ở đó thường có vẽ những dấu hiệu nguy hiểm vì hđt ở đó vào khoảng chục nghìn vôn. Khi truyền tải điện năng đi xa bằng đường dây dẫn sẽ có một phần ủieọn naờng hao phớ do hiện tượng toả nhiệt trên đường dây.

                                                MÁY BIẾN THẾ

                                                  Đèn sáng vì trong cuộn sơ cấp có dòng điện xoay chiều, lừi sắt trở thành nam châm có từ trường biến thiên nên trong cuộn thứ cấp xuất hiện dòng điện cảm ứng. Dòng điện xoay chiều ở cuộn sơ cấp tạo ra một từ trường biến thiên (Luân phiên tăng giảm, luân phiên đổi chiều) làm cho lừi sắt bờn trong bị nhiễm từ trở thành một nam châm cũng tạo ra từ trường biến thiên. Các từ trường này xuyên qua tiết diện của cuộn dây thứ cấp củng luân phiên tăng giảm, luân phiên đổi chiều. Kết quả trong cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều.).

                                                  THỰC HÀNH : VẬN HÀNH MÁY PHÁT ĐIỆN VÀ MÁY BIẾN THEÁ

                                                    - Phân phối máy biến thế và các phuù kieọn (nguoàn ủieọn xoay chieàu, voân keá xoay chieàu, daây noái). - Thực hành vận hành nhận xét để trả lời C1, C2, tìm hiểu một số tính chất của máy phát điện xoay chiều.

                                                    TỔNG KẾT CHƯƠNG II. ĐIỆN TỪ HỌC

                                                      Cẩn thận hợp tác trong hoạt động nhóm:1.0đ. Tiến độ thực hành đúng thời gian : 1 điểm. RUÙT KINH NGHIEÄM. GV lần lượt nêu câu hỏi :. - Nêu cách xác định hướng của lực từ một thanh nam châm tác dụng lên cực Bắc của kim nam châm và lực từ tác dụng lên một dòng điện thẳng. - So sánh lực từ do một nam châm vĩnh cửu với lực từ do một nam chaõm ủieọn chay baống dòng điện xoay chiều tác dụng lên cực Bắc của một kim nam chaâm. - Neâu quy taéc tìm chiều của đường sức từ cuûa nam chaâm vónh cửu của nam châm điện chạy bằng dòng điện một chiều. * Hoạt động 3 : Luyện tập vận dụng một số kiến thức cơ bản. Cho lớp thảo luận câu trả lời của cá nhân. - Hoàn chỉnh các câu hỏi và bài tập trong bài. - Học bài chuẩn bị tiết sau kieồm tra 1 tieỏt. - Cá nhân lần lượt trả lời các câu hỏi của GV so sánh lực từ của nam châm và lực từ của dòng điện trong một số trường hợp. - Cả lớp thảo luận lời giải của bạn. Giống nhau: Có hai bộ phận chính là nam châm và cuộn dây. Khác nhau: Một loại có Rôto là cuộn dây, một loại có Rôto là nam châm. 11.a)Để giảm hao phí do toả nhiệt trên đường dây. c)Vận dụng công thức:. 12)Dòng điện không đổi không tạo ra từ trường biến thiên, số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây thứ cấp không biến đổi nên trong cuộn này không xuất hiện dòng điện cảm ứng. Khi khung dây quay quanh trục PQ nằm ngang thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của khung dây luôn không đổi, luôn bằng 0.

                                                      QUANG HỌC

                                                      HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG

                                                      • Hiện tượng khúc xạ ánh sáng

                                                        Kết luận : Hiện tượng tia sáng bị gaồy khuực khi truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt nước (không khí vào nước) gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng. - Tia tới gặp mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt bị gãy khúc tại mặt phân cách và tiếp tục di vào môi trường trong suốt thứ hai - Góc phản xạ không bằng góc tới.

                                                        QUAN HỆ GIỮA GểC TỚI VÀ GểC KHÚC XẠ

                                                          - Một miếng thủy tinh hoặc nhựa trong suốt hình bán nguyên, mặt phẳng đi qua đường kính được dán giấy kín chỉ để một khe hở nhỏ tại tâm I của miến thủy tinh. - GV yêu cầu HS rút ra kết luận về độ lớn góc khúc xạ so với góc tới, khi góc tới tăng (giảm) thì góc khúc xạ có tăng (giảm) khoâng ?.

                                                          THẤU KÍNH HỘI TỤ

                                                            - Thông báo khái niệm tiêu cự (có thể làm thí nghiệm kiểm tra đường truyền của tia sáng đi qua tiêu điểm tới thấu kính cho tía ló song song trục chính). - Thảo luận, trả lời C4 : Điểm hội tụ I của chùm tia tới song song với trục chính cuûa thaáu kính naèm treõn truùc chớnh.

                                                            ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ

                                                            • Đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi TKHT

                                                              - Cho HS làm C3 vào phiếu học tập cá nhân bằng cách vẽ 2 tia đặc biệt : song song trục chính và đi qua quang tâm O. - Từ B’ hạ vuông góc với truùc chớnh cuỷa thaỏu kớnh, cắt trục chính tại điểm A’.

                                                              THẤU KÍNH PHÂN KÌ

                                                              • Phương pháp. Vấn đáp + Hoạt động nhóm

                                                                + ∆ : truùc chớnh vuông góc với thấu kính, tia tới trùng với trục chính cho tia ló đi thẳng không đổi hướng. + O : quang taâm điểm cắt giữa trục chính và thấu kính, mọi tia sáng qua quang tâm đều tiếp tuùc ủi thaỳng khoõng đổi hướng.

                                                                • Độ lớn của ảnh ảo tạo bởi các thấu kính

                                                                  THỰC HÀNH ĐO TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ

                                                                    * Lưu ý : Khi xê dịch vật và màn ảnh lúc đầu xê dịch khoảng 5 cm cho đến khi ảnh gần rừ nột thỡ dịch chuyển những khoảng nhỏ dần. - Nếu không đủ thời gian có thể cho HS về nhà hoàn thành bài báo cáo.

                                                                    SỰ TẠO ẢNH TRÊN PHIM TRONG MÁY ẢNH

                                                                      - Ảnh của một vật trên phim là ảnh thật ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật.

                                                                      MẮT

                                                                        Chứng minh : tiệu cự của thể thuỷ tinh ảnh trong trường hợp 1 ngắn hơn trường hợp 2. - Trong quá trình điều tiết thì thể thuỷ tinh bị co dãn phồng lên hoặc dẹt xuống để cho ảnh trên màng lưới rừ nột.

                                                                        MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO

                                                                          - Nêu lại đặc điểm của mắt cận thị và mắt lão, các cách khaộc phuùc chuựng. --> tật mắt lão nhìn được những vật ở xa nhưng không nhìn được những vật ở gần.

                                                                          KÍNH LÚP

                                                                            Đô bội giác của kính luùp G = 25f cho bieát khi dùng kính ta có thể một ảnh lớn lên gaáp bao nhieâu laàn so với khi quan sát trực tiếp vật mà không duứng kớnh. - Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp, ta phải đặt vật trong khoảng tiêu cự cuûa kính sao cho thu được một ảnh ảo lớn hơn vật, mắt nhìn thấy ảnh đó.

                                                                            BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC

                                                                            * Đặt vấn đề : Ta đã tỡm hieồu veà hieọn tượng pkhúc xạ, vẽ tia sáng, dựng ảnh của một vật qua thấu kính, các tật của mắt, kính luùp. Khi đổ nước ắ bỡnh thỡ tia sáng ló ra từ O chieàu theo phửụng OI, khúc xạ ra ngoài không khí, vừa vào chiều theo phửụng BD và vào mắt nên ta quan sát sẽ thấy taâm O.

                                                                            ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ ÁNH SÁNG MÀU

                                                                              - HS tự đọc phần thông tin các nguồn phát ánh sáng trắng và từ đó nêu được một số ví dụ các nguồn phát ra ánh sáng trắng mà em đã thaáy. - GV yêu cầu HS làm các thí nghiệm tương tự với các tấm lọc màu và ánh sáng màu khác nhau và cho biết màu của ánh sáng sau các tấm lọc màu.

                                                                              SỰ PHÂN TÍCH ÁNH SÁNG TRẮNG

                                                                                - Khi chiếu ánh sáng trắng vào mặt ghi âm của đĩa CD và quan sát ánh sáng phản xạ, ta thấy nhìn theo phương này có ánh sáng màu này, theo phương khác có ánh sáng màu khác. Có thể phân tích một chùm sáng trắng thành những chùm sáng màu khác nhau bằng cách cho chùm sáng trắng đi qua lăng kính hoặc mặt phản xạ ghi âm của một ủúa CD.

                                                                                SỰ TRỘN CÁC ÁNH SÁNG MÀU

                                                                                  - Cùng có thể trộn hai hay nhieàu chuứm sáng màu với nhau bằng cách chiếu đồng thời các chùm sáng do trực tiếp vào mắt (các chùm sáng này phải rất yếu). * Chú ý : Người ta trang bị cho các trường bộ ba tấm lọc màu thích hợp để khi trộn với nhau được ánh sáng trắng.

                                                                                  MÀU SẮC CÁC VẬT DƯỚI ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ DƯỚI ÁNH SÁNG MÀU

                                                                                    * C1 : Khi nhìn thấy các vật màu trắng, vật màu đỏ, vật màu xanh thì đã có ánh sáng trắng, đỏ, xanh đi từ các vật đến mắt ta. - Tại sao khi đặt một vật màu đỏ dưới ánh sáng trắng ta thấy nó có màu đỏ, khi đặt một màu xanh dưới ánh sáng trắng nó có màu xanh ?.

                                                                                    CÁC TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG

                                                                                      C4: ban ngày lá cây ngoài đường thường có màu xanh vì chúng tán xạ tốt ánh sáng xanh trong chùm sáng trắng của MT. - Tỡm hieồu muùc ủớch thớ nghieọm, dụng cụ thí nghiệm và làm thí nghiệm nghiên cứu tác tác dụng nhiệt của ánh sáng trên các vật màu trắng và màu đen.

                                                                                      Thực hành: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC VÀ ÁNH SÁNG KHOÂNG ẹễN SAẫC BAẩNG ẹểA CD

                                                                                        - Trong các tác dụng nói trên, năng lượng ánh sáng được biến đổi thành các năng lượng khác. Ánh sáng không đơn sắc tuy cũng có màu nhất định, nhưng nó là sự pha trộn của nhiều ánh sáng màu; do đó ta có thể phân tích ánh sáng không đơn sắc thành nhiều ánh sáng màu khác nhau.

                                                                                          BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT

                                                                                          ĐỀ KIỂM TRA Phần I : Chọn câu trả lời đúng cho các câu từ 1 đến 6

                                                                                            Hiện tượng tia sáng bị gãy khúc tại mặt nước khi truyền từ không khí vào nước gọi là. Tác dụng của ánh sáng lên pin mặt trời làm cho nó có thể phát điện được gọi là.

                                                                                            Trả lời các câu hỏi và giải các bài tập từ 11 đến 15

                                                                                            Một người chỉ nhỡn rừ những vật cỏch mắt từ 15cm đến 50cm

                                                                                            Người cận thị nhỡn rừ cỏc vật ở gần mắt mà khụng nhỡn rừ cỏc vật ở xa mắt. Chiếu tia sáng đơn sắc đỏ qua 1 lăng kính ta có thể được tia sáng trắng.

                                                                                            SỰ BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG Bài 59. NĂNG LƯỢNG VÀ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG

                                                                                            • ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG
                                                                                              • SẢN XUẤT ĐIỆN NĂNG- NHIỆT ĐIỆN VÀ THUỶ ĐIỆN
                                                                                                • ĐIỆN GIể – ĐIỆN MẶT TRỜI – ĐIỆN HẠT NHÂN

                                                                                                  - Qua thí nghiệm nhận biết các thiết bị làm biến đổi năng lượng, phần năng lượng thu được cuối cùng bao giờ cũng nhỏ hơn phần năng lượng cung cấp cho thiết bị lúc ban đầu, năng lượng không tự sinh ra. Nhà máy điện hạt nhân biến đổi năng lượng hạt nhân thành năng lượng điện, có thể cho năng suất rất lớn nhưng phải được bảo vệ cẩn thận tránh để rò rỉ chất thải hạt nhân gây nguy hiểm chết người.