Đánh giá hiệu quả thị trường chứng khoán Việt Nam hiện nay

MỤC LỤC

Ý nghĩa của việc nghiên cứu lý thuyết thị trường hiệu quả

Khái quát thực trạng thị trường chứng khoán Việt Nam 1. Khung pháp lý cho thị trường chứng khoán Việt Nam

Thực hiện Nghị quyết đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 8 về việc phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, ngay từ năm 1996 Chính phủ đã chỉ đạo các bộ, ngành liên quan nghiên cứu, xây dựng và phát triển thị trường vốn, thị trường chứng khoán, nhằm huy động các nguồn lực tài chính cho đầu tư phát triển, phục vụ chiến lược công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Thị trường chứng khoán là một hệ thống phức tạp các chủ thể cùng tham gia, đó chính là những người làm nên thị trường, bao gồm các tổ chức liên quan đến chứng khoán, các tổ chức kinh doanh trên thị trường chứng khoán, các công ty niêm yết và những người đầu tư. Khi mới được thành lập, UBCKNN là cơ quan thuộc Chính phủ, là cơ quan cao nhất thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về thị trường chứng khoán nhưng theo Nghị định số 66/2004/NĐ-CP ngày 19/02/2004, UBCKNN là tổ chức thuộc Bộ Tài chính, chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng Bộ Tài chính, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về chứng khoán và TTCK; trực tiếp quản lý, tổ chức, giám sát hoạt động chứng khoán và TTCK.

Để thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình, UBCKNN đã phối hợp và chỉ đạo các đơn vị trực thuộc trong toàn ủy ban: Về quản lý hành chính, ra văn bản thì có các ban (Ban Phát triển thị trường chứng khoán, Ban Quản lý phát hành chứng khoán, Ban Quản lý kinh doanh chứng khoán,…); về đào tạo, phổ biến kiến thức cho công chúng đầu tư thì có TT Nghiên cứu khoa học và Đào tạo chứng khoán; về quản lý giao dịch và tổ chức thực hiện giao dịch cho toàn thị trường thì có Sở giao dịch chứng khoán TP. Lúc mới thành lập, TTGDCK TP.HCM là đơn vị sự nghiệp có thu, có tư cách pháp nhân, có trụ sở, con dấu và tài khoản riêng, kinh phí hoạt động do ngân sách nhà nước cấp, Trung tâm được Chính phủ giao một số chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn quản lý điều hành hệ thống giao dịch chứng. Đó là: tổ chức, quản lý, điều hành việc mua bán chứng khoán; quản lý điều hành hệ thống giao dịch; thực hiện hoạt động quản lý niêm yết, công bố thông tin, giám sát giao dịch, hoạt động đăng ký, lưu ký và thanh toán bù trừ chứng khoán và một số hoạt động khác.

Chúng ta hy vọng rằng với sứ mệnh mới, với những sự đầu tư hợp lý về phần cứng cũng như phần mềm tại Sở, Sở sẽ trở thành một cái “chợ” chứng khoán thật sự hiệu quả, có quy mô, hàng hóa có giá trị, buôn bán trung thực và là nơi đến hấp dẫn của các nhà cung và cầu vốn. Trong hoạt động đối ngoại, SGDCK TP.HCM đã thực hiện ký kết nhiều Biên bản hợp tác với các SGDCK các nước trên thế giới như SGDCK Luân đôn, Thái Lan, New York(Mỹ), Malaysia, Singapore, CH Czech, Warsaw(Ba Lan),Tokyo (Nhật bản), Hồng Kông trong các lĩnh vực về hỗ trợ kỹ thuật, đào tạo cán bộ cho SGDCK TP.HCM, trao đổi thông tin giữa các SGDCK, đồng thời tạo điều kiện thực hiện niêm yết chéo giữa các Sở trong tương lai.

Như vậy, vấn đề đặt ra một cách rất cấp thiết là để có một hệ thống thông tin chứng khoán tốt thì cần phải có một cơ sở hạ

Còn trang web của Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (www.ssc.gov.vn), kết quả giao dịch toàn thị trường chứng khoán phải sau 16 giờ mới thấy xuất hiện, mặc dù hơn 11 giờ thị trường đã đóng cửa. Còn thứ bảy, chủ nhật, thậm chí cả ngày thứ hai trên trang web này thông tin hoàn toàn “nghỉ phép”. Mới đây, ông Nguyễn Phú Minh, một nhà đầu tư lâu năm tại sàn SSI, đã.

“Bữa trước tôi đọc bản tin chứng khoán, thấy mã LAF có kết quả kinh doanh không còn âm (-), nghĩa là hết lỗ. Không cần thiết phải có nhiều kênh chính thống mà nhà đầu tư chúng tôi chỉ cần một kênh nhưng đầy đủ thông tin và kịp thời để chúng tôi lấy đó làm niềm tin”, ông Nguyễn Trọng Hoàng, một nhà đầu tư tại sàn chứng khoán ACBS, nói. Thực tế, tại Nhật Bản, nhà đầu tư dễ dàng tìm kiếm thông tin nhanh, chính thống và hoàn toàn minh bạch công khai trên mạng TDnet.

Đây là mạng thông tin mà các đơn vị niêm yết tung lên trước tiên khi có thông tin mới nhất chứ không phải là ở các tờ báo hay bản tin nào khác. Như vậy, vấn đề đặt ra một cách rất cấp thiết là để có một hệ.

Hiện nay hệ thống các công ty chứng khoán của Việt Nam cũng khá lớn và các dịch vụ đầu tư qua mạng cho người đầu tư cũng

Hiện nay thị trường chứng khoán Việt Nam có một thuận lợi rất lớn về mặt công nghệ là chúng ta đang phát triển trong thời đại công nghệ hiện đại, đặc biệt là về truyền thông, về các mạng diện rộng,. Tuy vậy, yêu cầu về hoàn thiện công nghệ cũng luôn là một nhiệm vụ lớn, chúng ta trang bị các thiết bị phải vừa tầm với tiềm lực tài chính của mình và vừa phải đáp ứng về độ mở của quy mô giao dịch. Muốn vậy đòi hỏi rất lớn từ những người làm chuyên trách về hạ tầng công nghệ cho thị trường để việc đầu tư của chúng ta là có hiệu quả.

Trước mắt, hệ thống đó phải đảm bảo tích hợp được các thị trường chứng khoán Hà Nội, TP HCM, OTC vào chung một hệ thống, đồng thời phát triển nhiều kênh giao dịch qua Internet, điện thoại, tin nhắn, Internet di động (WAP). Hơn nữa hệ thống này cũng phải đáp ứng được yêu cầu về bảo mật cao và thông suốt khi truyền tin một cách tốt nhất. Ngoài ra, các đầu tư công nghệ về xử lý tác nghiệp của Sở giao dịch và Trung tâm giao dịch cũng đặc biệt phải được chú trọng.

Cố gắng không để xảy ra các sự cố kỹ thuật trên sàn, tức là sàn không xử lý được các giao dịch, có thể gây hoang mang và làm ảnh hưởng tới lòng tin của nhà đầu tư đối với thị trường, nhất là ở các thời điểm “nhạy cảm” như khoảng thời gian cuối tháng 5/2008 vừa qua tại sàn TP.

Hà Nội)

Ta đã biết có rất nhiều những yêu cầu báo cáo của Uỷ ban chứng khoán nhà nước đối với công ty niêm yết có những điểm rất chung chung và hình thức. Khắc phục tình trạng đó sẽ giải quyết những bức xúc của các công ty niêm yết, tuy nhiên lại là nỗ lực của Uỷ ban chứng khoán nhà nước, phải lắng nghe ý kiến từ nhiều công ty niêm yết, so sánh với thực tế hoạt động xem những lời phàn nàn của họ có thực sự đúng và sẽ phải chỉnh sửa ngay cho phù hợp. Uỷ ban Chứng khoán nhà nước phải tiếp thu lắng nghe tất cả những bức xúc, tâm sự góp ý từ các đối tượng trên thị trường để hoàn thiện các quy định của mình, nhất quán với các nguyên tắc về thông tin chứng khoán, cũng như không được mâu thuẫn với các ngành khác.

Có chế tài thích đáng để xử lý những vi phạm của những tổ chức cá nhân về công tác công bố thông tin, sử dụng thông tin nội gián thông tin sai sự thật. Uỷ ban chứng khoán nhà nước cần phải có ngay các chế tài thích hợp để xử phạt vi phạm của các tổ chức cá nhân cố tình vi phạm, đặc biệt là các công ty niêm yết trong thời gian vừa qua bóp méo thông tin, làm mất lòng tin của các nhà đầu tư, phải có các khung hình phạt khác nhau mà Uỷ ban chứng khoán nhà nước có thể phải áp dụng như cảnh báo, đưa chứng khoán vào diện kiểm soát và ngừng giao dịch. Hơn nữa, khi đã có chế tài xử phạt việc vi phạm quy chế công bố thông tin rồi nhưng việc xử phạt của các cơ quan chức năng vẫn chưa triệt để và chưa thống nhất, chẳng hạn trong thời gian gần đây, việc vi phạm giao dịch nội bộ của các cổ đông lớn chỉ ở mức phạt tiền và giải trình tại Sở GDCK TP.

Trên thực tế, còn rất nhiều việc mà hệ thống này cần phải triệt để thực hiện và đề ra các chế tài thật nghiêm đối với các đối tượng vi phạm trên thị trường. Nhiều nhà đầu tư tỏ ra bức xúc mong hệ thống này thực sự là chỗ dựa cho họ, là trọng tài đáng tin cậy đối với mọi người, chứ không chỉ làm một cách hình thức.