Nghiên cứu tính an toàn và tác dụng của thuốc "thông mạch sơ lạc hoàn" trên mô hình động vật thực nghiệm và lâm sàng

MỤC LỤC

CHẤT LIỆU - ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • CHẤT LIỆU NGHIÊN CỨU 1. Thuốc nghiên cứu
    • PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Nghiên cứu trên thực nghiệm

      Động vật được nuôi trong điều kiện đầy đủ thức ăn bằng thức ăn chuẩn dành riêng cho từng loại động vật (do Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương và Công ty liên doanh Guyomarc’h - VCN sản xuất), uống nước tự do tại phòng thí nghiệm Bộ môn Dược lý Trường Đại học Y Hà Nội từ ba đến năm ngày trước khi nghiên cứu và trong suốt thời gian nghiên cứu. - Bệnh nhân không tuân thủ yêu cầu nghiên cứu như: uống thuốc không đủ liều, bỏ thuốc trong vòng ba ngày liên tục, không làm đủ các xét nghiệm theo yêu cầu nghiên cứu, trong thời gian điều trị dùng kèm thuốc khác để điều trị NMN. Chỉ số này được đề xướng sử dụng trong lâm sàng từ 1965, để nhận định bệnh nhân dựa vào khả năng hoạt động độc lập của họ về các chức năng hàng ngày như: Khả năng độc lập hay phụ thuộc trong ăn uống, tự ăn được hay cần trợ giúp, có khả năng bưng được bát cơm, cầm đũa hay không cầm được.

      • Lõm sàng: cỏc bệnh nhõn nghiờn cứu đều được theo dừi ghi chộp hàng ngày và đánh giá đầy đủ các chỉ tiêu nghiên cứu tại ba thời điểm như sau: ngày bắt đầu tiến hành nghiên cứu (N0), sau 15 ngày điều trị (N15), sau 30 ngày điều trị (N30). - Có sự tham gia của hai bác sĩ ở Khoa Hồi sức Cấp cứu, Khoa Nội I của Bệnh viện khám, chẩn đoán xác định và đánh giá mức độ liệt theo thang điểm Rankin, Barthel và Orgogozo trước và sau điều trị. Sau năm ngày, các bệnh nhân có HAtt dưới 140mmHg và HAttr dưới 90mmHg sẽ tiếp tục được tham gia nghiên cứu, nếu HAtt từ 140mmHg trở lên và HAttr từ 90mmHg trở lên sẽ được dùng tiếp thuốc hạ huyết áp và loại khỏi diện nghiên cứu.

      Sơ đồ 2.1. Quy trình nghiên cứu tính an toàn và tác dụng dược lý trên  tim mạch của TMSLH
      Sơ đồ 2.1. Quy trình nghiên cứu tính an toàn và tác dụng dược lý trên tim mạch của TMSLH

      KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

      KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 1. Kết quả nghiên cứu độc tính cấp (LD50)

        Nhận xét: kết quả ở bảng 3.7 sau hai tuần, bốn tuần uống thuốc và hai tuần ngừng thuốc liên tục, số lượng tiểu cầu thay đổi không có ý nghĩa ở hai lô trị so với trước khi dùng thuốc và so với lô chứng (p > 0,05). Nhận xét: kết quả ở bảng 3.11 cho thấy, sau hai tuần, bốn tuần uống thuốc và hai tuần ngừng thuốc, hàm lượng protein toàn phần trong máu thỏ ở cả hai lô dùng TMSLH và lô chứng thay đổi không có ý nghĩa so với trước khi dùng thuốc và so với nhau (p > 0,05). Sau bốn tuần uống thuốc và hai tuần ngừng thuốc, ngẫu nhiên 30% số thỏ nghiên cứu ở cả lô chứng và hai lô trị được mổ, kiểm tra đại thể, xét nghiệm hình thái vi thể gan, thận tại Bộ môn Giải phẫu bệnh, Trường Đại học Y Hà Nội.

        Trên tất cả các thỏ thực nghiệm được mổ (lô chứng và hai lô trị), không quan sát thấy có thay đổi bệnh lý nào về mặt đại thể của các cơ quan tim, phổi, gan, lách, tụy, thận và hệ thống tiêu hoá của thỏ. Trên tất cả các thỏ thực nghiệm được mổ (cả lô chứng và hai lô trị), không quan sát thấy có thay đổi bệnh lý nào về mặt đại thể của các cơ quan tim, phổi, gan, lách, tuỵ, thận và hệ thống tiêu hoá của thỏ. Sau uống TMSLH liều 6,80g/kg/ngày làm huyết áp giảm xuống tại cả bốn thời điểm sau uống thuốc 30 phút, 60 phút, 90 phút và 120 phút, giảm mạnh nhất ở thời điểm sau uống thuốc thử 60 phút, tuy nhiên sự khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê.

        Bảng 3.1.  Ảnh hưởng của TMSLH đến thể trọng thỏ
        Bảng 3.1. Ảnh hưởng của TMSLH đến thể trọng thỏ

        KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG

          So sánh kết quả dịch chuyển độ liệt theo chỉ số Barthel Nhận xét: sau điều trị kết quả dịch chuyển độ liệt theo chỉ số Barthel ở mức chuyển được 1 độ ở nhóm đối chứng là 53,33% và nhóm nghiên cứu 40,00%;. Trong số 46 bệnh nhân tăng huyết áp giai đoạn 1 (ở cả hai nhóm) được sử dụng phác đồ nghiên cứu và thuốc Natrilix SR 1,5mg x 1 viên/ ngày trong năm ngày đầu tham gia nghiên cứu. Sau năm ngày chỉ số huyết áp của tất cả bệnh nhân nghiên cứu đều ở mức bình thường, các bệnh nhân này được tiếp tục điều trị bằng phác đồ nghiên cứu.

          Nhận xét: sau 30 ngày điều trị, tỷ số APTT, INR và nồng độ fibrinogen của bệnh nhân cả hai nhóm so với trước điều trị thay đổi không đáng kể, không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). Nhận xét: Sau 30 ngày điều trị, hàm lượng ure, creatinin, glucose của bệnh nhân ở cả hai nhóm so với trước điều trị thay đổi không đáng kể, không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). Nhận xét: nhóm nghiên cứu có 1 bệnh nhân xuất hiện đại tiện phân lỏng vào ngày thứ ba, khỏm bụng mềm, khụng sốt, bệnh nhõn được tiếp tục theo dừi và dùng thuốc bình thường, một ngày sau thì hết đại tiện phân lỏng, như vậy rối loạn tiêu hoá này không phải do thuốc.

          Bảng 3.19.  Thời gian từ khi mắc NMN đến khi được điều trị ở giai đoạn cấp
          Bảng 3.19. Thời gian từ khi mắc NMN đến khi được điều trị ở giai đoạn cấp

          BÀN LUẬN

          TÍNH AN TOÀN CỦA THUỐC “THÔNG MẠCH SƠ LẠC HOÀN”

            Như vậy, có thể kết luận rằng TMSLH không làm ảnh hưởng xấu đến tình trạng chung và mức độ tăng trưởng của thỏ khi uống thuốc liên tục trong bốn tuần, kể cả ở lô thỏ uống liều cao gấp ba lần liều có tác dụng tương đương trên người. Trong nghiên cứu này, số lượng huyết sắc tố và hematocrit trên thỏ thí nghiệm ở hai lô trị 1 và lô trị 2 dùng TMSLH và lô chứng đều trong giới hạn bình thường, thay đổi không có ý nghĩa thống kê so với trước khi dùng thuốc và lô chứng ở tất cả các thời điểm hai tuần, bốn tuần uống thuốc và hai tuần ngừng thuốc. Trong nghiên cứu này, nồng độ enzym ALT và AST không tăng trong huyết thanh ở cả ba thời điểm hai tuần, bốn tuần uống thuốc liên tục và hai tuần ngừng thuốc với liều 13,61g/kg/ngày và 40,82g/kg/ngày, so với trước uống thuốc và so với lô chứng (p > 0,05), chứng tỏ thuốc TMSLH không gây tổn thương tế bào gan thỏ thực nghiệm.

            Kết quả của nghiên cứu này cho thấy, ở hai lô uống thuốc thử TMSLH nồng độ protein trong huyết thanh thỏ thực nghiệm không thay đổi tại các thời điểm sau hai tuần, sau bốn tuần uống thuốc liên tục và sau khi ngừng thuốc hai tuần so với trước khi uống thuốc và so với lô chứng. - Hình thái vi thể ở thận: hầu hết cấu trúc vi thể thận ở lô trị 1 sau khi uống thuốc bốn tuần đều có cầu thận kích thước bình thường, khoảng Bowman không hẹp không sung huyết, ống thận không có tổn thương; sau hai tuần ngừng thuốc tất cả các thỏ đều có cầu thận sung huyết nhẹ, ống thận không có tổn thương. Kết quả nghiên cứu ở bảng 3.38, 3.39 cho thấy trên nhóm bệnh nhân dùng TMSLH trong thời gian 30 ngày liên tục, không thấy có sự thay đổi có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) về số lượng hồng cầu, hàm lượng huyết sắc tố, số lượng bạch cầu, số lượng tiểu cầu, tỷ số APTT, INR, nồng độ fibrinogen sau điều trị so với trước điều trị.

            TÁC DỤNG ĐIỀU TRỊ C ỦA CHẾ PHẨM THUỐC “THÔNG MẠCH SƠ LẠC HOÀN” KẾT HỢP VỚI XOA BểP BẤM HUYỆT

              Chất Tetramethylpyrazine (TMP) – một hoạt chất trong xuyên khung có tác dụng bảo vệ thần kinh và ức chế chết tế bào theo chương trình thông qua tác dụng chống oxy - hóa trên mô hình gây thiếu máu cục bộ và tưới máu lại tủy sống thỏ thực nghiệm [87], tác dụng bảo vệ não khi thiếu máu cục bộ và tưới máu trở lại theo cơ chế gián tiếp dọn gốc tự do và ức chế hoạt hóa bạch cầu trung tính [98], [104]. Xuyên khung có tác dụng tách rời tiểu cầu đã kết tập, ức chế các giai đoạn đông máu nội sinh, ngoại sinh và tạo fibrin [trích dẫn từ 68]; đan sâm và xuyên khung làm ổn định màng hồng cầu, tăng tính biến dạng và khả năng phục hồi của hồng cầu [trích dẫn từ 41]; địa long làm tăng hoạt tính dung giải của fibrin, có tác dụng tương tự như heparin [trích dẫn từ 38]. Tuy nhiên những kết quả nghiên cứu về tác dụng dược lý của các vị thuốc trong TMSLH cho phép dự đoán tác dụng chống đông của TMSLH như sau: tác dụng hoạt huyết của các vị thuốc là tác dụng chống đông theo YHHĐ nên có thể hỗ trợ cải thiện chức năng vận động, phục hồi ngôn ngữ, phục hồi liệt dây thần kinh VII trung ương nhưng sẽ có tác dụng không mong muốn khi dùng lâu dài mặc dù sau 30 ngày dùng thuốc chưa có tác dụng phụ.

              - Trên thực nghiệm xuyên khung làm tăng cường lưu thông máu, làm giãn mạch, giảm sức cản ngoại vi của động mạch, cả xuyên khung và aspirin đều có tác dụng làm giảm hoạt độ của thromboxan B2 (TXB2), beta - thromboglobulin (beta - TG) và yếu tố tiểu cầu IV (PF4) và làm tăng nồng độ của 6-keto-prostaglandin F1 alpha (6 keto - PGF1 alpha) trong huyết tương và tác dụng của xuyên khung tốt hơn aspirin (p < 0,05) [80]. Do vậy, trên thực nghiệm có rất nhiều mô hình gây tăng huyết áp và trên nhiều loài động vật như: gây suy thận cấp và mạn tính trên chuột cống, gây tăng huyết áp do yếu tố thần kinh trên chó, gây tăng huyết áp do nguyên nhân phổi… Để tỡm hiểu rừ hơn về cơ chế làm hạ huyết ỏp của thuốc cần tiến hành nghiên cứu sâu hơn trên các mô hình thực nghiệm tăng huyết áp. Kết quả các nghiên cứu về tác dụng dược lý của một số vị thuốc trong thành phần của TMSLH và kết quả nghiên cứu thực nghiệm về tác dụng điều chỉnh rối loạn lipid máu của chế phẩm cho thấy sự phối hợp các vị thuốc trong bài TMSLH đã tạo cho chế phẩm có tác dụng làm giảm cholesterol, triglycerid, LDL - cholesterol và làm tăng nhẹ HDL - cholesterol.