MỤC LỤC
- Kể lại đợc câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về lòng dũng cảm. - Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể và biết trao đỏi về ý nghĩa của câu chuyện (đoạn truyện).
+ Kể câu chuyện phải có đầu , có kết thúc , kết truyện theo lối mở rộng. -GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung truyện, ý nghĩa truyện. -Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất.
-Dặn HS về nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể cho ngời thân nghe. + Chuẩn bị một câu chuyện có nội dung nói về một ngời có việc làm thể hiện lòng dũng cảm mà em đã đợc chứng kiến. + Qua câu chuyện này giúp bạn rút ra đợc bài học gì về những đức tính đẹp ?.
-GV đặt câu hỏi :Cuộc sống chung giữa các tộc ngời ở phía Nam đã đem lại kết quả gì?. -GV cho HS trao đổi để dẫn đến kết luận: Kết quả là xây dựng cuộc sống hòa hợp ,xây dựng nền văn hóa chung trên cơ sở vẫn duy trì những sắc thái văn hóa riêng của mỗi tộc ngời. -Nêu những chính sách đúng đắn ,tiến bộ của triều Nguyễn trong việc khẩn hoang ở Đàng Trong ?.
* Cuộc khẩn hoang ở Đàng trong có ý nghĩa rất lớn :ruộng đất đợc khai phá, xóm làng phát triển, tình đoàn kết giữa các dân tộc ngày càng bền chặt. -Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài : “Thành thị ở thế kỉ XVI-XVII”.
Trong buổi lễ quyên góp giúp các bạn nhỏ miền Trung bị lũ lụt, Lơng xin Tuấn nh- ờng cho một số sách vở để đóng góp, lấy thành tích. Đọc báo thấy có những gia đình sinh con bị tật nguyền do ảnh hởng chất độc màu da cam, Cờng đã bàn với bố mẹ dùng tiền đợc mừng tuổi của mình để giúp những nạn nhân. -Tổ chức cho HS tham gia một hoạt động nhân đạo, nh: quyên góp tiền giúp đỡ bạn HS trong lớp bị tai nạn.
-Yêu cầu HS đọc tiếp đoạn 2 của bài trao đổi và trả lời câu hỏi. + Ga - vrốt nghe Ăng - giôn - ra thông báo nghĩa quân sắp hết đạn nên ra ngoài chiến luỹ nhặt đạn để nghĩa quân tiếp tục chiến. + Hớng dẫn HS đọc diễn cảm theo đúng nội dung của bài, yờu cầu HS ở lớp theo dừi để tìm ra cách đọc.
- Ga - vrốt không sợ nguy hiểm ra chiến luỹ nhặt đạn dới làn ma đạn của địch. - Vì thân hình nhỏ bé của cậu lúc ẩn lúc hiện trong làn khói đạn nh thiên thần. + Tiếp nối nhau phát biểu theo suy nghĩ + Ga - vrốt là một cậu bé anh hùng.
-Ca ngợi tinh thần dũng cảm , gan dạ của chú bé Ga - vrốt không sợ nguy hiểm đã ra chiến luỹ nhặt đạn cho nghĩa quân chiến.
- Nhắc HS vận dụng thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức ( nhân , chia trớc , cộng , trừ sau )á để tính.
+ GV kết luận : Khi dùng nhiệt kế đo các vật nóng , lạnh khác nhau chất lỏng trong ống sẽ nở ra hay co lại khác nhau nên mực chất lỏng trong ống nhiệt kế cũng khác nhau. Vật càng nóng , mực chất lỏng trong ống nhiệt kế càng cao .Dựa vào mực chất lỏng này , ta có thể biết đợc nhiệt của vật. - Khi ra ngoài trời nắng về nhà chỉ còn nớc sôi trong phích , trong khi đang khát nớc.
+ Nhận xét tuyên dơng những nhóm làm tốt và biết áp dụng các kiến thức khoa học vào trong thực tế. - HS thảo luận theo cặp đôi và trình bày - Khi đun nớc ta không nên đổ đầy nớc vào ấm vì nớc ở nhiệt độ cao sẽ nở ra. Nếu nớc quá đầy ấm thì khi sôi nớc sẽ tràn ra ngoài có thể gây bỏng hay tắt bếp , chập điện.
- Khi bị sốt nhiệt độ cơ thể con ngời trên 370c có thể gây nguy hiểm đến tính mạng. Muốn giảm nhiệt độ của cơ thể ta dùng túi nớc đá chờm lên trán. Túi nớc đá sẽ truyền nhiệt sang cơ thể làm cho cơ thể giảm nhiệt.
- Rót nớc sôi vào cốc sau đó cho cốc nớc sôi vào trong chậu đá.
+ Sau đó xác định xem đoạn kết bài này có thể dùng các câu đó để làm kết bài đ- ợc không và giải thích vì sao ?. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi , và thực hiện tìm đoạn văn kết bài về 2 đoạn kết tả cây bàng và tả cây phợng. Vì nói lên đợc ích lợi của cây và tình cảm của ngời tả đối với cây.
- Yêu cầu trao đổi , lựa chọn đề bài miêu tả( là cây gì ) sau đó trả lời các câu hỏi sách giáo khoa , sắp xếp ý lại để hình thành một đoạn kết bài theo kiểu mở réng. + GV dán tranh ảnh chụp về một số loại cây theo yêu cầu đề tài nh : cây tre , cây tràm cây đa. ( là cây gì trong số 3 cây đã cho ) sau đó viết thành một đoạn kết bài theo kiểu mở réng.
- Tiếp nối trình bày: Cây xoài chẳng những cho nhiều quả thơm ngon và bổ dỡng mà còn là một chiếc dù khổng lồ che mát cả khoảng sân rộng nhà em Là nơi mà chiều chiều bọn trẻ chúng em thờng ríu rít chơi đùa nơi đó. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi tìm và chọn đề bài miêu tả cây gì. Đên slúc đó nhất định em sẽ đến tạm biệt gốc cây đa cổ thụ.
Em sẽ nói rắng không bao giờ em quên gốc đa cổ thụ , quên những kỉ niệm dới gốc cây đa nơi mà bọn trẻ chúng em lúc đi học , hay những buổi chiều thả diều đầu làng đều ngồi đây hóng mát trò chuyện.
GV có thể gợi ý HS nghĩ về một chuyến du lịch từ HN đến TPHCM, từ đó chuyển ý tìm hiểu về duyên hải –vùng ven biển thuộc miền trung. -GV yêu cầu các nhóm HS đọc câu hỏi, quan sát lợc đồ, ảnh trong SGK, trao đổi với nhau về tên, vị trí, độ lớn của các đồng bằng ở duyên hải miền Trung (so với ĐB Bắc Bộ và Nam Bộ). +Nhận xét: Các ĐB nhỏ, hẹp cách nhau bởi các dãy núi lan ra sát biển.
-GV cho cả lớp quan sát một số ảnh về đầm phá, cồn cát đợc trồng phi lao ở duyên hải miền Trung và giới thiệu về những dạng địa hình phổ biến xen. -GV nói về sự khác biệt khí hậu giữa phía bắc và nam dãy Bạch Mã thể hiện ở nhiệt độ. Nhiệt độ trung bình tháng 1 của Đà Nẵng không thấp hơn 200c, trong khi của Huế xuống dới 200c; Nhiệt độ trung bình tháng 7 của hai TP này đều cao và chênh lệch không đáng kể, khoảng 290c.
-GV nêu gió tây nam vào mùa hạ đã gây ma ở s- ờn tây Trờng Sơn khi vợt dãy Trờng Sơn gió trở nên khô, nóng. Gió này ngời dân thờng gọi là “gió Lào” do có hớng thổi từ Lào sang .Gió đông ,đơng nam thổi vào cuối năm mang theo nhiều hơi nớc của biển và thờng gây ma .GV có thể liên hệ với.
- Tìm phân số chỉ phần bể đã có nớc sau hai lần chảy vào bể. - Tìm số cà phê đã lấy ra hai lần - Tìm số cà phê còn lại trong kho.
* Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS gọi tên, nhận dạng của các chi tiết và dụng cụ. -GV tổ chức cho các nhóm kiểm tra gọi tên, nhận dạng và đếm số lượng từng chi tiết, dụng cụ trong bảng (H.1 SGK). -GV chọn 1 số chi tiết và hỏi để HS nhận dạng, gọi tên đúng số lượng các loại chi tiết đó.
-GV cho các nhóm tự kiểm tra tên gọi, nhận dạng từng loại chi tiết, dụng cụ như H.1 SGK. -GV hướng dẫn và làm mẫu các thao tác lắp vít , lắp ghép một số chi tiết như SGK. -Tay trái dùng cờ- lê giữ chặt ốc, tay phải dùng tua- vít đặt vào rãnh của vít, vặn cán tua –vít ngược chiều kim đồng hồ.