MỤC LỤC
Nguyên tắc tối huệ quốc còn gọi là chế độ tối huệ quốc hay chế độ ưu đãi nhất, là chế độ mà các nước dành cho nhau trong quan hệ kinh tế và buôn bán về thuế quan, mặt hàng trao đổi, vận tải ngoại thương, quyền lợi của các pháp nhân và thể nhân của nước này trên lãnh thổ của nước kia. Tuy nhiên, mục tiêu chủ yếu của chế độ tối huệ quốc là không phải cho nhau hưởng các đặc quyền mà là nguyên tắc đảm bảo sự bình đẳng giữa các quốc gia có chủ quyền về các cơ hội giao dịch thương mại và kinh tế với mục đích thúc đẩy quan hệ buôn bán giữa các nước phụ thuộc vào mức độ thân thiện giữa các nước với nhau.
Thực tế cho thấy rằng một bước bảo hộ của một quốc gia có thể dễ dàng dẫn đến hành động trả đũa từ các quốc gia khác, dẫn đến mất mát niềm tin vào thương mại tự do hơn và làm cho tất cả, bao gồm cả các khu vực được bảo hộ ngay từ đầu sa vào rắc rối kinh tế nghiêm trọng. Nhiều khi, sự thành công của một sản phẩm hay dịch vụ nhập khẩu tại thị trường trong nước cũng có thể khuyến khích các nhà sản xuất trong nước cạnh tranh, làm gia tăng lựa chọn nhãn hàng hoá sẵn có cho người tiêu dùng cũng như tăng phạm vi hàng hoá và dịch vụ sản xuất trong nước.
Đây là sự cạnh tranh giữa sản phẩm của ta với sản phẩm các nước, giữa doanh nghiệp nước ta với doanh nghiệp các nước, không chỉ trên thị trường thế giới và ngay trên thị trường nước ta do thuế nhập khẩu phải cắt giảm từ mức trung bình 17,4% hiện nay xuống mức trung bình 13,4% trong vòng 3 đến 5 năm tới, nhiều mặt hàng còn giảm mạnh hơn. Với thành tựu to lớn sau hơn 20 năm đổi mới, quá trình chuyển biến tích cực trong cạnh tranh và hội nhập kinh tế những năm vừa qua, cùng với kinh nghiệm và kết quả của nhiều nước gia nhập Tổ chức thương mại thế giới trước ta, cho chúng ta niềm tin vững chắc rằng: Chúng ta hoàn toàn có thể tận dụng cơ hội, vượt qua thách thức.
Về dịch vụ viễn thông, Việt Nam cho phép thành lập liên doanh đa số vốn nước ngoài để cung cấp dịch vụ viễn thông không gắn với hạ tầng mạng (phải thuê mạng của các doanh nghiệp do Việt Nam nắm quyền kiểm soát) và nới lỏng một chút việc cung cấp dịch vụ qua biên giới để đổi lấy việc giữ lại các hạn chế áp dụng cho viễn thông có gắn với hạ tầng mạng (chỉ các doanh nghiệp mà Nhà nước nắm đa số vốn mới được đầu tư vào hạ tầng mạng, nước ngoài chỉ được góp vốn đến 49% trong các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ có gắn với hạ tầng mạng và cũng chỉ được liên doanh với các đối tác Việt Nam đã được cấp phép). Trong trường hợp không có sản phẩm tương tự để so sánh giá cả trên thi trường nội địa của nước xuất khẩu, hoặc do có hoàn cảnh đặc biệt trên thị trường, hoặc trường hợp sản phẩm cùng loại chỉ được bán với số lượng rất nhỏ trên thị trường của nước xuất khẩu nên không thể so sánh được giá cả, mức độ phá giá sẽ được xác định bằng cách so sánh với giá cả của sản phẩm tương tự được xuất khẩu sang thi trường của một nước thứ ba cần thiết, miễn là giá đưa ra để so sánh phải là giá cả tiêu biểu của sản phẩm được đưa ra so sánh, hoặc giá đó phải bao gồm chi phí sản xuất ở nước mà sản phẩm có xuất xứ cộng với các chi phí hành chính, chi phí bán hàng và chi phí khác cũng như các khoản lãi khi bán các sản phẩm đó.
Hồng và sông Cửu Long, v.v… đó là nguồn thực phẩm chính hằng ngày của hầu hết ngư dân vùng nông thôn Việt Nam. - Vịnh Bắc bộ tính từ vĩ tuyến 170N trở lên phía Bắc là một vịnh nông, đáy có hình lòng chảo, độ dốc đáy biển nhỏ, độ sâu trung bình khoảng38,5m, nước sâu nhất ở vịnh không quá 100m.
Qua thành công bước đầu của cơ chế mới, năm 1993, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 5 khoá VII đã xác định xây dựng thuỷ sản thành ngành kinh tế mũi nhọn.Triển khai thực hiện Nghị quyết của Ban Chấp hành Trung ương Đảng và Nhà nước, phát huy các nguồn lực, đổi mới để phát triển, trong xu thế mở cửa và hội nhập đất nước, ngành luôn coi xuất khẩu là động lực và ưu tiên đầu tư cho lĩnh vực này. Việc ngành thuỷ sản chú trọng đầu tư ngày một nhiều hơn và đúng hướng đã hình thành tiền đề quan trọng cho sự phát triển kinh tế thuỷ sản, tạo nên sự chuyển biến mạnh mẽ trong sản xuất kinh doanh, nâng cao năng lực, mở rộng quy mô sản xuất, kinh doanh, tạo ra nhiều việc làm và tăng thu nhập cho lao động nghề cá cả nước, tạo nguồn thu lớn cho ngân sách Nhà nước.
Bên cạnh những tiềm năng đã biết, Việt Nam còn có những tiềm năng mới được xác định có thể sử dụng để nuôi trồng thuỷ sản như sử dụng vật liệu chống thấm để xây dựng công trình nuôi trên các vùng đất cát hoang hoá, chuyển đổi mục đích sử dụng các diện tích trồng lúa, làm muối kém hiệu quả sang nuôi trồng thuỷ sản…Nuôi biển là một hướng mở mới cho ngành Thuỷ sản, đã có bước khởi động ngoạn mục với các loài tôm hùm, cá giò, cá mú, cá tráp, trai ngọc,… với các hình thức nuôi lồng, bè. Nuôi nước ngọt đang có bước chuyển mạnh từ sản xuất nhỏ tự túc sang sản xuất hàng hoá lớn, điển hình là việc phát triển nuôi cá tra, cá ba sa xuất khẩu đem lại giá trị kinh tế cao; Nuôi đặc sản được mở rộng; Sự xuất hiện hàng loạt các trang trại nuôi chuyên canh (hoặc canh tác tổng hợp nhưng lấy nuôi trồng thuỷ sản làm hạt nhân) chuyển đổi phương thức nuôi quảng canh, quảng canh cải tiến sang bán thâm canh và thâm canh đã góp phần quan trọng vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn.
Đối với từng địa phương hay từng quốc gia, nếu không ngăn chặn có hiệu quả các phương pháp khai thác lạc hậu hoặc làm huỷ diệt các sinh vật trong nước có thể dẫn đến cạn kiệt nguồn thức ăn tự nhiên, do vậy có thể làm thay đổi nơi cư trú của tôm, cá hoặc hướng di chuyển của các loài thuỷ sản khác, dẫn đến làm nghèo nàn hay cạn kiệt nguồn lợi thuỷ sản. -Ngoài ra, để phục vụ cho sản xuất kinh doanh còn có hoạt động sản xuất phụ trợ và phục vụ khác như: đóng mới và sửa chữa tàu thuyền, sản xuất nước đá, sản xuất bao bì , ngư cụ… Tất cả các hoạt động sản xuất phụ trợ và phục trợ và phục vụ nói trên cùng với nuôi trồng và công nghiệp thuỷ sản có mối quan hệ chặt chẽ với nhau tạo thành cơ cấu ngành thuỷ sản.
Thành công này chính là nhờ sự hỗ trợ của các nước ngoài và các tổ chức trong giai đoạn đầu tiên, cụ thể như: kỹ thuật sinh sản nhân tạo, chọn giống cá nước ngọt, tôm he, cá rô phi, tôm càng xanh, cua xanh…đều do nhiều cán bộ Việt Nam được đào tạo, tập huấn, chuyển giao công nghệ ở các nước ngoài như Trung Quốc, Liên Xô cũ, Hungary, Ôxtrâylia,Thái lan..Một số thành công khác là do các liên doanh với nước ngoài, ví dụ: Kỹ thuật sinh sản nhân tạo tôm sú do liên doanh VATECH…. Cho đến nay, đã có nhiều Dự án hỗ trợ nuôi trồng thuỷ sản đã được triển khai ở cấp trung ương và địa phương, điển hình là Dự án Phát triển NTTS nước ngọt và tăng cường công tác khuyến ngư cho Viện nghiên cứu NTTS 1, Phát triển NTTS miền núi phía Bắc cho Trung tâm khuyến ngư, Phát triển NTTS ven biển tại các làng cá quy mô nhỏ, Hỗ trợ NTTS nước ngọt, Hỗ trợ nuôi biển của Đan Mạch và các chương trình hợp tác khác với các nước và lãnh thổ như NaUy, Pháp, Phần lan, Ôxtrâylia, Đài Loan, Canađa… và các tổ chức FAO, SEAFDEC, NACA, Phát triển nông nghiệp quốc tế (ACIAR), Chương trình phát triển nông thôn (CARD),… về các đề tài như nuôi cá hồ chứa, sản xuất thức ăn nuôi thuỷ sản quy mô nhỏ, sản xuất kích dục tố HCG cho cá, trồng rong biển, tạo giống cá chép, sinh sản nhân tạo cá tra-basa, nuôi tôm hùm, cua biển, nuôi hàu và nhiều đối tượng nuôi trồng thuỷ sản khác.
Đặc biệt, trong những biến đổi khôn lường của bức tranh kinh tế thế giới mà chúng ta đang hội nhập, trong sự hạn chế về tài nguyên, các cảnh báo, về suy thoái môi trường, trong những đòi hỏi bức xúc gắn liền sự phát triển của ngành với tiến trình công nghiệp hoá đất nước theo hướng hiện đại, với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói chung và trong nông nghiệp nói riêng, với tổ chức lại sản xuất để phát huy mạnh mẽ hơn nữa vai trò của các thành phần kinh tế, tham gia thực sự vào sự nghiệp xoá đói, giảm nghèo và làm giàu cho đất nước, ngành thuỷ sản nước ta cần phải có những cố gắng thiết thực hơn nữa để có thể đóng góp xứng đáng cho công cuộc xây dựng một nước Việt Nam “dân giàu, nước mạnh”. Bên cạnh đó, sức ép về tiêu chuẩn kỹ thuật, chất lượng hàng hoá và vệ sinh an toàn thực phẩm trở lên khắt khe hơn, chặt chẽ hơn sẽ gây khó khăn lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam, môi trường cạnh tranh khốc liệt đòi hỏi phải có sự liên kết, hợp tác chặt chẽ trong toàn ngành và ý thức, trách nhiệm cũng như văn hoá kinh doanh của từng chủ thể phải được nâng cao hơn nữa.
Để có thể phát huy lợi thế cạnh tranh quốc gia trong quá trình cạnh tranh quốc tế, doanh nghiệp cần cơ quan quản lý Nhà nước phải thay đổi mạnh mẽ, để xây dựng được: (i) một hệ thống quy phạm pháp luật đồng bộ và minh bạch, (ii) một hệ thống công cụ thực thi luật pháp hiệu quả và công bằng, (iii) một bộ máy công quyền với phương thức quản lý tiên tiến; và (iv) đội ngũ cán bộ công chức có tính chuyên nghiệp, lấy việc phục vụ doanh nghiệp làm mục tiêu. Để phát huy tiềm năng lớn nhất mà chúng ta có là tiềm năng con người và năng lực cạnh tranh của các tổ chức đầy năng động của các tập thể con người là các doanh nghiệp, hệ thống luật pháp, bộ máy công quyền và cán bộ công chức phải được đổi mới thật sự và được huy động để tập trung thực hiện bằng được những nội dung sau đây trong mối quan hệ giữa bộ máy quản lý hành chính Nhà nước đối với cộng đồng doanh nghiệp và doanh nhân:. a) Khuyến khích hoạt động kinh doanh đúng đắn, minh bạch, cạnh tranh lành mạnh, song song với việc nghiêm khắc trừng phạt những hành vi gian lận, làm tổn hại đến lợi ích chung của cộng đồng. b) Hỗ trợ xây dựng và phát triển các hình thức tổ chức liên kết cộng đồng của người sản xuất kinh doanh, từng bước chuyển giao một số nhiệm vụ quản lý và dịch vụ công cho các tổ chức cộng đồng. c) Đổi mới giáo dục, đào tạo trong kinh tế, nhằm xây dựng một đội ngũ doanh nhân và công nhân kỹ thuật có chuyên môn sâu và có kỹ năng làm việc tập thể. d) Đổi mới cơ chế sử dụng và chính sách trọng dụng nhân tài kinh tế, tôn trọng tài năng, sự trung thực và lẽ phải trong đánh giá, sử dụng cán bộ; thực hiện các thang giá trị, các chuẩn mực xã hội và kinh tế theo đúng quy luật và các giá trị đạo đức phổ quát nhất của người Việt Nam. Tăng cường về năng lực và cơ sở vật chất kỹ thuật của các Viện nghiên cứu, trường thuộc ngành thuỷ sản, phối hợp với các Viện nghiên cứu, trường của các ngành khác để đào tạo đội ngũ cán bộ nghiên cứu, quản lý và kỹ thuật về công nghệ nuôi, sản xuất giống, xử lý môi trường, chẩn đoán, phòng trừ dịch bệnh, sản xuất thức ăn, bảo quản sau thu hoạch; đồng thời bằng nhiều hình thức để đào tạo bồi dưỡng kỹ thuật nuôi, phòng dịch bệnh cho nông dân, ngư dân.