Giáo án chuẩn môn Ngữ văn lớp 5 cả năm

MỤC LỤC

Các hoạt động dạy học

Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ gắn với chủ điểm Công dân: các từ nói về nghĩa vụ, quyền lợi, ý thức công dân, …. Vận dụng vốn từ đã học, viết đợc 1 đoạn văn ngắn nói về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của công dân.

Đồ dùng dạy học

Vận dụng vốn từ đã học, viết đợc 1 đoạn văn ngắn nói về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của công dân. - Nhận biết đợc: Cam- pu- chia và Là là 2 nớc nông nghiệp, mới phát triển công nghiệp. Trung Quốc có số dân đông nhất thế giời, đang phát triển mạnh, nổi tiếng về một số hàng công nghiệp và thủ công nghiệp truyền thống. Đồ dùng dạy học:. Các hoạt động dạy học:. Kiểm tra bài cũ:. Nêu vị trí và đặc điểm tự nhiên của khu vữ Đông Nam á 2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài. - Cam- phu- chia thuộc khu vực Đông Nam á, giáp với Việt Nam, Lào, Thái Lan và vịnh Thái Lan, địa hình chủ yếu là đồng bằng dạng lòng chảo trũng.

Chuẩn bị

- Tôi phải băm bèo, thái khoai bởi chng (bởi vì) bác mẹ tôi nghèo. + Học sinh thảo luận- nối tiếp đọc. - Chú phải bỏ học vì nhà nghèo qua. Chú phải bỏ học vì gia đình sa sút, không. đủ tiền cho chú ăn học. Vì vàng rất đắt và hiếm nên vàng cũng rất quí. - Thảo luận đại diện lên trình bày. a) Nhờ thời tiết thuận tiện nên lúa tốt. b) Tại thời tiết không thuận nên lúa xấu. - Vì bạn Dũng không thuộc bài nên bị. - Do chủ quan nen bài thi của nó không đạt diểm cao. - Nhờ cả t giúp đỡ tận tình nên Bích Vân. đã có nhiều tiến bộ trong học tập. - Chuẩn bị bài sau. Hình hộp chữ nhật- hình lập phơng I. Mục tiêu: Giúp học sinh:. - Hình thành đợc biểu tợng về hình hộp chữ nhật và hình lập phơng. - Nhận biết đợc các đồ vật trong thực tiễn có dạng hình hộp chữ nhật và hình lập phơng, phân biệt đợc hình hộp chữ nhật và hình lập phơng. - Chỉ ra đợc các đặc điểm của các yếu tốt của hình chữ nht và hình lập phơng, vận dụng để giải các bài tập có liên quan. Đồ dùng dạy học:. - Một số hình hộp chữ nhật và hình lập phơng có kích thớc khác nhau. Các hoạt động dạy học:. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên chữa bài 3 tiết trớc. - Nhận xét, cho điểm. Giới thiệu bài:. Hoạt động 1: Giới thiệu hình hộp chữ nhật và hình lập phơng. a) Hình thành biểu tợng về hình hộp chữ nhật. - Học sinh sửa (viết lại) đoạn văn cha hay của mình  gọi vài học sinh đọc líp nghe. - Nhận xét giờ học. - Về nhà viết lại cả bài văn. Diện tích xung quanh- diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật. Mục tiêu: Giúp học sinh:. - Có biểu tợpng về diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp ch÷ nhËt. - Tự hình thành đợc cách tính và công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - Vận dụng đợc các quy tắc tính diện tích để giải một số bài tập có liên quan. Đồ dùng dạy học:. Một hình hộp chữ nhật. Các hoạt động dạy học:. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh. Bài mới: a) Giới thiệu bài. * Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh hình thành khái niệm, cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần, của hình hộp chữ nhật. - Giáo viên giới thiệu một hình hộp chữ nhật và chỉ ra các mặt xung quanh.  Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là tổng diện tích bốn mặt bên của hình hộp chữ nhật. Tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật đó:. Diện tích xung quanh hình hộp chữ. - Muốn tính diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật?. Gọi diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là: Sxq. Ta có công thức:. - Giáo viên hớng dẫn và kết luận:. - Học sinh trả lời. Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật là tổng diện tích xung quanh và diện tích 2. Ta có công thức:. Bài 2: Giáo viên hớng dẫn. Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là:. Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật là:. - Nhắc lại quy tắc tính Sxq , STP hình hộp chữ nhật. Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia I. Mục đích, yêu cầu:. - Học sinh kể đợc một câu chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia đã làm thể hiện ý thức bảo vệ các công trình công cộng, di tích lịch sử- văn hoá …. - Biết xắp xếp các tình tiết, sự kiện thành một câu chuyện. Hiểu và trao đổi với bạn đợc nội dung ý nghĩa câu chuyện. Đồ dùng dạy học:. - Tranh ảnh các hoạt động bảo vệ công trình công cộng, di tích lịch sử- văn hoá …. Các hoạt động dạy học:. Kiểm tra bài cũ: Kể lại câu chuyện đã đợc nghe hoặc đợc đọc về những tấm gơng sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh. Bài mới: a) Giới thiệu bài. - Giáo viên gạch chân những từ ngữ. quan trọng trong để. - Học sinh đọc đề. Kể một việc làm của những công dân nhỏ tuổi thể hiện ý thức bảo vệ các công trình công cộng, các di tích lịch sử- văn hoá. Kể một việc làm thể hiện ý thức chấp hành luật giao thông đ ờng bộ. Kể một việc làm thể hiện lòng biết ơn các th ơng binh liệt sĩ. * Hoạt động 2: Thực hành kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - Giáo viên quan sát, uốn nắn từng nhãm. b) Thi kể trớc lớp.

Hoạt động dạy học

- Giáo viên nhận xét và đánh giá. - Các nhóm cử đại diện thi kể đối thoại nhau về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Nhận xét giờ học. - Xem trớc bài sau. Sinh hoạt Vui văn nghệ I. - Nắm đợc phơng hớng tuần 22 - Tổ chức cho học sinh vui văn nghệ. Lập làng giữ biển I. - Học sinh đọc lu loát, đọc diễn cảm toàn bài, biết đọc phân biệt lời các nhân vËt. - ý nghĩa: Ca ngợi những ngời dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quê hơng quen thuộc tới lập làng ở một hòn đảo ngoài biển khơi để xây dựng cuộc sống mới, giữa một vùng biển trời của Tổ quốc. Đồ dùng dạy học:. Các hoạt động dạy học:. Kiểm tra: ? Học sinh đọc bài “Tiếng rao đêm”. Bài mới: Giới thiệu bài. - Hớng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp rèn đọc đúng và giải nghĩa từ. - Giáo viên đọc mẫu toàn bài. ? Bài văn có những nhân vật nào?. ? Bố và ông của Nhụ bàn với nhau việc gì?. ? Theo lời của bố Nhụ, việc lập làng mới ngoài đảo có lợi gì?. ? Hình ảnh làng chài mới hiện ra nh thế nào qua những lời nói của bố Nhụ?. ? Tìm những chi tiết cho thấy ông Nhụ. - Học sinh đọc nối tiếp kết hợp rèn đọc. đúng và đọc chú giải. - Học sinh luyện đọc theo cặp. nhà Nhụ ra đảo. - Bố Nhụ phải là cán bộ lãnh đạo làng xã. - Ngoài đảo có đất rộng, bãi dây, cây xanh, nớc ngọt, ng trờng gần, đáp ứng. đợc mong ớc bấy lâu của những ngời dân chài là có đất rộng để phơi đợc 1 vàng lới, buộc đợc một con thuyền. - Làng mới ngoài đảo đất rộng hết tầm mắt, dân chài thả sức phơi lới, buộc thuyền. Làng mới sẽ giống mọi ngôi làng ở trên. đất liền- có chợ, có trờng học, có nghĩa trang …. - Ông bớc ra võng, ngồi xuống võng, vặn mình, hai má phập phồng nh ngời. suy nghĩ rất kĩ và cuối cùng đã đồng tình với kế hoạch lập làng giữa biển của bè Nhô. - Nhụ nghĩ về kế hoạch của bố nh thế nào?. ? Học sinh đọc phân vai. - Hớng dẫn học sinh đọc diễn cảm. - Giáo viên đọc mẫu. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. súc miệng khan. Ông đã hiểu những ý t- ởng hình thành trong suy tính của con trai ông quan trọng nhờng nào. Một làng Bạch Đằng Giang ở đảo Mừm cỏ sấu. đang bồng bềnh đâu đó phía chân trời. Nhụ tin kế hoạch của bố và mơ tởng. đến làng mới. - Học sinh luyện đọc, củng cố nội dung cách đọc. - Học sinh theo dõi. - Học sinh luyện đọc phân vai. - Thi đọc trớc lớp. Dặn dò: Về học bài. - Giúp học sinh củng cố công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - Luyện tập vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật trong một số tình huống đơn giản. - Học sinh chăm chỉ luyện tập. Đồ dùng dạy học:. Các hoạt động dạy học:. Bài mới: Giới thiệu bài. - Giáo viên nhật xét đánh giá. - Hớng dẫn học sinh đổi:. - Học sinh làm, chữa bài. a) Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:. Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là:. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. - Giáo viên chữa nhận xét. b) Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:. Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là:. Dặn dò: Về làm bài. Bến tre đồng khởi I. - Học sinh biết vì sao nhân dân Việt Nam phải vùng lên “đồng khởi”. Đi đầu phong trào “Đồng khởi”ở miền Nam là nhân dân tỉnhBbến Tre. - Học sinh chăm chỉ học tập bộ môn. Đồ dùng dạy học:. - Bản đồ hành chính Việt Nam. Các hoạt động dạy học:. Kiểm tra: ? Nêu tình hình nớc ta sau Hiệp định Giơ- ne- vơ. Bài mới: Giới thiệu bài. * Hoạt động 1: Hoàn cảnh bùng nổ của phong trào “Đồng khởi” Bến Tre. ? Phong trào “Đồng khởi” ở Bến Tre nổ ra trong hoàn cảnh nào?. - Học sinh đọc sgk- trả lời. - Mĩ- Diệm thi hành chính sách “Tố cộng”, “Diệt cộng” đã gây ra những cuộc thảm sát đẫm máu cho nhân dân. ? Phong trào bùng nổ vào thời gian nào?. Tiêu biểu nhất là ở đâu?. * Hoạt động 2: Phong trào đồng khởi của nhân dân tỉnh Bến Tre. - Giáo viên hớng dẫn học sinh thảo luận trình bày diễn biến của phong trào. ? Kết quả của phong trào Đồng khởi Bến Tre?. ? Phong trào “Đồng khởi” Bến Tre có. ảnh hởng đến phong trào đấu tranh của nhân dân miền núi nh thế nào?. - Học sinh thảo luận- trình bày. - Nhân dân huyện Mỏ Cày đứng lên khởi nghĩa mở đầu cho phong trào Đồng khởi Bến Tre. - … đã trở thành ngọn cờ tiên phong, đẩy mạnh cuộc đấu tranh của đồng bào miền Nam cả ở nông thôn- Thành thị … tham gia đấu tranh chống Mĩ- Diệm. - Phong trào Đồng khởi mở ra thời kì. mới cho đấu tranh của nhân dân Miền Nam; nhân dân miền Nam cầm vũ khí chống quân thúc đẩy Mĩ và quân đội Sài Gòn vào thế bị động, lúng túng. - Học sinh nối tiếp đọc. - Học sinh nhẩm thuộc. Củng cố: - Hệ thống nội dung. Dặn dò: Về học bài. - Học sinh kể tên đợc một số thức ăn dùng để nuôi gà. - Nêu tác dụng và cách sử dụng một số thức ăn để nuôi gà. - Có nhận thức bớc đầu về vai trò của thức ăn trong chăn nuôi gà. Đồ dùng dạy học:. Các hoạt động dạy học:. Kiểm tra: ? Kể tên các loại thức ăn nuôi gà?. Bài mới: Giới thiệu bài. d) Tác dụng và sử dụng thức ăn cung cấp. chất đạm, chất khoáng, Vitamin, thức ăn - Học sinh ôn lại nội dung tiết 1. - Đại diện nhóm lên trình bày kết quả. ? Vì sao phải sử dụng nhiều loại thức ăn. để nuôi gà?. - Giáo viên nhận xét- củng cố. ? Vì sao khi cho gà ăn thức ăn hỗn hợp sẽ giúp gà khoẻ mạnh, lớn nhanh, đẻ nhiều trừng to?. e) Đánh giá kết quả học tập. - Làm đúng bài tập thực hành, thể hiện khả năng hiểu một truyện kể (về nhân vậtm tính cách nhân vật, ý nghĩa truyện). - Băng giấy to ghi câu trắc nghiệm bài tập 2. Các hoạt động dạy học:. Kiểm tra bài cũ:. Giới thiệu bài:. Hoạt động 1: Làm nhóm. - Phát phiếu học tập cho các nhóm. - Thảo luận- đại diện lên trình bày. + Là kể một chuỗi sự việc có đầu, cuối, liên quan đến một hay một số nhân vật. ? Tính cách nhân vật đợc thể hiện qua những mặt nào?. ? Bài văn kể chuyện có cấu tạo nh thế nào?. Hoạt động 2: Làm phiếu cá nhân. - Phát phiếu học tập:. a) Câu chuyện có mấy nhân vật?. b) Tính cách của nhân vật thể hiện qua những mặt nào?.

Mục tiêu

- Kể ra những thành tựu trong việc khai thác để sử dụng năng lợng gió, năng l- ợng nớc chảy. - Thực hiện các quy định của UBND xã (phơng), tham gia các hoạt động do UBND xã (phờng) tổ chức.

Hình hộp  ch÷ nhËt
Hình hộp ch÷ nhËt

Tài liệu và ph ơng tiện

- Giáo viên đáp những thắc mắc của học sinh (nếu có). - Học sinh nối tiếp nhau nói tên đề bài em chọn. - Nhận xét tiết học. - Về nhà luyện đọc các bài tập đọc học thuộc lòng trong sách tập làm văn lớp 5. Thể tích một hình I. Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh biết:. - Có biểu tợng về thể tích của một hình. - Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản. Đồ dùng dạy học:. Các hoạt động dạy học:. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh. Bài mới: a) Giới thiệu bài. a) Hình thành biểu tợng về thể tích của một hình. - Giáo viên phát mỗi nhóm một hình (VD). VD1: Thể tích hình lập phơng bé hơn thể tích hình chữ nhật. Vậy thể tích A lớn hơn thể tích hình B. Vậy thể tích hình A lớn hơn thể tích hinnhf B. Bài 3: Chia lớp thành nhiều nhóm. - Học sinh hoạt động nhóm. - Thi nhóm nào xếp nhanh và đúng nhất. Líp nhËn xÐt. - Giáo viên nhận xét. - Về nhà làm bài tập. ông nguyễn khoa đăng I. Mục đích, yêu cầu:. - Dựa lời kể của giáo viên và minh hoạ, kể lại đợc từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi ông Nguyễn Khoa Đăng thông minh, tài trí, giỏi xét xử có công trừng trị bọn cớp, bảo vệ cuộc sống yên bình cho dân. Đồ dùng dạy học:. - Tranh minh hoạ câu chuyện trong sgk. Các hoạt động dạy học:. Kiểm tra bài cũ:. - Giáo viên kể chuyện lần 1 và viết những từ khó. - Học sinh nghe và trả lời. và giải nghĩa: truông, sào huyệt, phục binh. c) Hớng dẫn học sinh kể, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.

Nội dung sinh hoạt

- Học sinh trao đổi và trả lời. - Biện pháp ông Nguyễn Khoa Đăng dùng để tìm kẻ ăn cắp và trừng trị bọn cớp?. - Nhận xét giờ học. Em làm gì đề giữ an toàn giao thông I. Mục đích, yêu cầu:. - Học sinh nắm đợc vai trò của việc giữ an toàn giao thông. - Từ đó có biện pháp và hớng để giữ an toàn giao thông. Đồ dùng dạy học:. Các hoạt động dạy học:. Kiểm tra: ? Học sinh nối tiếp đọc bài thơ Cao Bằng. Bài mới: Giới thiệu bài. - Hớng dẫn học sinh luyện đọc, rèn đọc. đúng, giải nghĩa từ. - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. ? Hai ngời đàn bà đến công đờng nhờ quan phân xử việc gì?. ? Quan án đã dùng những biện pháp nào. để tìm ra ngời lấy cấp miếng vải?. ? Vì sao quan cho rằng ngời khóc chính là ngời lấy cặp?. ? Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa?. ? Vì sao quan án lại dùng cách trên?. Cho ý trả lời đúng?. - Giáo viên đọc mẫu đoạn luyện đọc. - Học sinh nối tiếp, rèn đọc đúng, đọc chú giải. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - Học sinh theo dõi. - Về việc mình bị mất cắp vải. Ngời nọ tố cáo ngời kia lấy trộm vải của mình và nhờ quan phân xử. - Cho đòi ngời làm chng nhng không có ngời làm chứng. - Cho lính vế nhà 2 ngời đàn bà để xem xét, cũng không tìm đợc chứng cứ. - Sai xé tấm vài làm đôi cho mỗi ngời một mảnh. - … quan hiểu ngời dửng dng khi tấm vải bị xé đôi không phải là ngời đã đổ mồ hôi, công sức dệt nên tấm vải. - Đứng quan sát ngững ngời chạy đàn, thấy một chud tiểu …. - Phơng án b: Vì kẻ gian thờng lo lắng nên sẽ lộ mặt. - Học sinh đọc phân vai, củng cố nội dung, giọng đọc. - Học sinh theo dõi. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - Thi đọc trớc lớp. Củng cố: - Hệ thống nội dung. Dặn dò: Về học bài. - Học sinh có biểu tợng về xăng ti mét khối và đề xi mét khối và đề xi mét khói, đọc và viết đúng các số đo. - Nhận biết đợc mối quan hệ giữa xăng ti mét khối và đề xi mét khối. - Biết giải một số bài tập có liên quan đến xăng ti mét khối và đề xi mét khối. Đồ dùng dạy học:. Bộ đồ dùng dạy học Toán 5. Các hoạt động dạy học:. Bài mới: Giới thiệu bài. Hình thành biểu tợng Xăng ti mét khối và. đề xi mét khối. - Giáo viên giới thiệu. + Để đo thể tích ngời ta có thể dùng những. đơn vị đo Xăng ti mét khối và đề xi mét khối. a) Xăng ti mét khối là thể tích của hình lập ph-. ơng có cạnh dài 1 cm. Xăng ti mét khối viết là: cm3. b) Đề xi mét khối là thể tích của hình lập ph-. ơng có cạnh dài 1 dm. - Giáo viên hớng dẫn học sinh làm phiếu. - Giáo viên chấm, chữa. - Học sinh theo dõi. - Học sinh theo dõi nhắc lại. - Học sinh làm phiếu, trình bày, nhận xét, đánh giá. a) Học sinh làm cá nhân, chữa bảng. Củng cố: - Hệ thống nội dung. Nhà máy hiên đại đầu tiên ở nớc ta I. - Học sinh biết: Sự ra đời và vai trò của Nhà máy Cơ khí Hà Nội. - Những đóng góp của nhà máy cơ khí Hà Nội cho công cuộc xây dựng bảo vệ. - Tình yêu quê hơng đất nớc, yêu lao động. Đồ dùng dạy học:. - Phiếu học tập, một số ảnh tự liệu về nhà máy có khí Hà Nội. Các hoạt động dạy học:. Kiểm tra: ? Thắng lợi của phong trào “Đồng khởi” ở tỉnh Bến Tre có tác. động nh thế nào đối với cách mạng miền Nam?. Bài mới: Giới thiệu bài. ? Sau hiệp định Giơ- ne- vơ Đảng và chính phủ xác định nhiệm vụ của miền Bắc là gì?. ? Tại sao Đảng và chính phủ lại quyết. định xây dựng một nhà máy cơ khí hiện. b) Quy trình xây dựng và những đóng góp của nhà máy Cơ khí Hà Nội cho công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc?. - Học sinh làm cá nhân. - … miền Bắc bớc vào thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội làm hậu phơng lớn cho cách mạng miền Nam. - … trang bị máy móc hiên đại cho miền Bắc thay thế công cụ thô sơ, việc xây dựng tăng năng xuất và chất lợng. - Nhà máy làm nòng cốt cho ngành công nghiệp nớc ta. - Học sinh thảo luận- trình bày. - Phiếu học tập: nhà máy cơ khí hà nội Thêi gian x©y dùng:. Nớc giúp đỡ xây dựng:. Các sản phẩm:. ? Nhà máy cơ khí Hà Nội có đóng góp gì vào công cuộc xây dựng và bảo vệ đất níc?. - Lớn nhất khu vực Đông Nam á thời bÊy giê. - … phục vụ công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, cùng bộ đội. đánh giặc trên chiến trờng miền Nam. Củng cố: - Hệ thống nội dung. Dặn dò: Học bài. - Học sinh nêu đợc mục đích, ý nghĩa của việc nuôi dỡng gà. Đồ dùng dạy học:. Các hoạt động dạy học:. Kiểm tra: ? Kể tên các nhóm thức ăn nuôi gà. Bài mới: Giới thiệu bài. a) Tìm hiểu mục đích, ý nghĩa của việc nuôi dỡng gà. ? Nêu mục đích, ý nghĩa của việc nuôi dỡng gà?. ? Tại sao phải cho gà uống nớc:. ? Nớc cho gà uống phải đảm bảo vệ sinh nh thế nào?. - Học sinh đọc sgk- trả lời. - Nuôi dỡng nhằm cung cấp nớc và các chất dinh dỡng cần thiết cho gà. - gà ăn đủ lợng đủ chất dinh dỡng. - Cho gà ăn liên tục, … Hàng ngày bổ sung thức ăn vào máng. - Tăng cờng thức ăn chứa nhiều chất bột. - Tăng cờng cho gà ăn thức ăn chứa nhiều chất đạm, chất khoáng và Vi ta min, …. - Gà cần uống nhiều nớc vì thức ăn của gà chủ yếu là thức ăn khô, …. - Học sinh nối tiếp đọc. Thứ ba ngày tháng năm 200 Tập làm văn. Lập chơng trình hoạt động I. Mục tiêu: Giúp học sinh:. - Dựa vào dàn ý đã cho, lập chơng trình hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tù, an ninh. - Bảng phụ viết tắt cấu trúc 3 phần của chơng trình hoạt động. Các hoạt động dạy học:. Kiểm tra bài cũ: không 3. Giới thiệu bài:. Hoạt động 1: Tìm hiểu yêu cầu. + Đây là những hoạt động do ban chỉ huy liên đội của trờng tổ chức. Khi lập cac em cần tởng tợng mình là liên đội trởng …. + Nên chọn hoạt động em đã biết,. - Giáo viên treo băng giấy viết cấu trúc 3 phần của một chơng trình hoạt động. ơng trình hoạt động. - Giáo viên nhận xét. - Ví dụ về một chơng trình hoạt. Phân công chuẩn bị:. - 2 học sinh nối tiếp đọc yêu cầu bài. - Học sinh nối tiếp nhau nói tên hoạt động các em chọn để lập chơng trình. - Một học sinh nhìn lên bảng đọc bài. - Học sinh lập chơng trình hoạt động vào vở hoặc vở bài tập. - Cả lớp bình chọn ngời lập đợc bản chơng trình hoạt động tốt nhất. + Giúp mọi ngời tăng cờng ý thức về an toàn giao thông. + Đội viên gơng mẫu chấp hành ATGT. - Dụng cụ phơng tiện: loa pin cầm tay, cờ Tổ quốc, cờ Đội, biểu ngữ, tranh cổ động ATGT, trống ếch, kèn lá. Chơng trình cụ thể:. - Trang phục: đồng phục, khăn quàng đỏ, mỗi tổ 3 bó hoa giấy. - Địa điểm tuần hành dọc đờng quốc lộ. - Dặn chuẩn bị bài sau. Mục tiêu: Giúp học sinh:. - Củng cố biểu tợng về mét khối, biết đọc và viết đúng mét khối. - Nhận biết đợc mối quan hệ giữa mét khối, đề- xi- mét khối và xăng- ti- mét khối dựa vào mô hình. - Biết đổi đúng các đơn vị giữa mét khối, đề- xi- mét khối và xăng- ti- mét khèi. Các hoạt động dạy học:. Giới thiệu bài:. - Giới thiệu các mô hình về m3. - Cho học sinh quan sát hình vẽ để rút ra mối quan hệ. - Yêu vầu của học sinh đọc các số đo. - Học sinh khác nhận xét. - Học sinh khác tự làm và nhận xét bài. - Rèn kĩ năng đổi đơn vị đo. - Gọi một vài ngời lên làm. - Gọi một học sinh chữa. - Nhận xét, cho điểm. - Học sinh làm nháp trao đổi nhóm đôi. Sử dụng năng lợng điện I. Mục tiêu: Giúp học sinh:. - Kể một số ví dụ chứng tỏ dòng điện mang năng lợng. - Kể tên một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện. Kể tên một số loại nguồn. Đồ dùng dạy học:. Tranh ảnh về đồ dùng, máy móc sử dụng điện. Các hoạt động dạy học:. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh. Giới thiệu bài:. Hoạt động 1: Thảo luận. ? Em hãy kể tên một số đồ dùng sử dụng điện mà em biết?. ? Năng lợng điện mà các đồ dùng trên sử dụng đợc lấy từ đâu?.  Tất cả các vật có khả năng cung cấp. + Năng lợng điện do pin, do nhà máy điện,. năng lợng là nguồn điện. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận. - Yêu câu học sinh: Quan sát các vật thật hay mô hình hoặc tranh ảnh những. đồ dùng, máy móc dùng động cơ điện. - Trình bày kết quả thảo luận. - Nhiệm vụ: Đội nào tìm đợc nhiều ví dụ hơn trong cùng một thời gian 3 phút là thắng. + Kể tên của chúng. + Nêu nguồn điện chúng cần sử dụng. + Nêu tác dụng của dòng điện trong các đồ dùng, máy móc đó. - Đại diện từng nhóm lên giới thiệu với cả. động Các dụng cụ, phơng tiện không sử dụng. ơng tiện sử dụng. Thắp sáng Truyền tin. đén dầu, nến. Bóng điện, đèn pin. Điện thoại, vệ tinh. - Chuẩn bị bài sau. Nhảy dây bật cao- trò chơi “qua cầu tiếp sức”– I. Mục tiêu: Giúp học sinh:. - Ôn di chuyển tung và bắt bóng, ôn nhảy kiểu chân trớc, chân sau. Yêu cầu thực hiện động tác tơng đối chính xác. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi đợc. Đồ dùng dạy học:. Các hoạt động dạy học:. Phần mở đầu:. - Trò chơi khởi động. - Phổ biến nội dung, yêu cầu bài. Phần cơ bản:. Ôn di chuyển tung và bắt bóng. - Các tổ tập theo khu vực đã quy định. - Dới sự chỉ huy của tổ trởng. - Thi di chuyển và tung bắt bóng theo từng đội: 1 lần, mỗi lần và bắt bóng qua. Ôn nhảy dây kiểu chân trớc chân sau. TËp bËt cao. Làm quen trò chơi:. - Giáo viên nêu tên trò chơi. - Phổ biến cách chơi. lại đợc 3 lần trở lên. - Các tổ tập theo khu vực đã quy định. “Qua cầu tiếp sức”. - Lớp chia làm các đội đều nhau và quy. định chơi cho học sinh. Phần kết thúc:. - Chạy chậm, hít thơ sâu tích cực. - Dặn về Nhảy dây kiểu chân trớc, chân sau để chuẩn bị kiểm tra. Mục đích, yêu cầu:. Đọc lu loát, diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, trìu mến, thể hiện tình cảm yêu thơng của ngời chiến sĩ công an với các cháu học sinh miền Nam. Hiểu các từ trong bài, hiểu hoàn cảnh ra đời của bài thơ. - Hiểu nội dung ý nghĩa bài thơ: Các chiến sĩ công an yêu thơng các cháu học sinh, sẵn sàng chịu gian khổ, khó khăn để bảo vệ cuộc sống bình yên và tơng lai tơi đẹp của các cháu. Học thuộc lòng bài thơ. Đồ dùng dạy học:. - Tranh minh hoạ bài đọc sgk. Các hoạt động dạy học:. Kiểm tra bài cũ: Đọc những bài “Phân xử tại tình”. Dạy bài mới:. Giới thiệu bài:. Hớng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài. - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. - Một học sinh giỏi đọc toàn bài. - Một học sinh đọc phần chú giải từ ngữ. - Nhiều học sinh nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - Học sinh trao đổi nhóm, trả lời câu hỏi sgk. Một ngời chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh nh thế nào?. Đặc hình ảnh ngời chiến sĩ đi tuần trong đêm đông bên cạnh hình ảnh giấc ngủ bình yên của các em học sinh, tác giả bài thơ muốn nói lên điều gì?. Tình cảm và mong ớc của ngời chiến sĩ đối với các cháu học sinh đợc thể hiện qua những từ ngữ và chi tiết nào?. - Giáo viên tóm tắt nội dung.  Nội dung: Giáo viên ghi bảng. c) Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ. - Giáo viên kết hợp hớng dẫn để học sinh tìm đúng giọng đọc bài thơ. - Giáo viên hớng dẫn cả lớp đọc diên cảm đoạn thơ tiêu biểu. - Giáo viên nhận xét. - Đại diện nhóm trả lời. - Trong hoàn cảnh đêm khuya, gió rét, mọi ngời đã yên giấc ngủ say. - Tác giả bài thơ muốn ca ngợi những ngời chiến sĩ tận tuỵ, quên mình vì hạnh phúc của trẻ thơ. - Tình cảm: xng hô thân mật, dùng các từ yêu mến, lu luyến, hỏi thăm giấc ngủ có ngon không?. - Các chiến sĩ công an yêu thơng các cháy học sinh, quan tâm lo lắng cho các cháu, giúp cho cuộc sống của các cháu bình yên. - Học sinh đọc lại. - 4 học sinh nối tiếp nhau đọc bài thơ. - Học sinh nhẩm đọc từng khổ, cả bài thơ. - Học sinh thi đọc thuộc từng khổ, cả. - Học sinh thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ. - Nhận xét giờ học. - Giao bài về nhà. Mục tiêu: Giúp học sinh:. - Luyện tập về đổi đơn vị đo thể tích: đọc, viết các số đo thể tích, so sánh các số đo thể tích. Đồ dùng dạy học:. Các hoạt động dạy học:. Kiểm tra bài cũ: Học sinh chữa bài tập. Bài mới: a) Giới thiệu bài. - Giáo viên gọi học sinh đọc các số. - Giáo viên gọi học sinh lên bảng viết các số đo thể tích. - Giáo viên nhận xét. - Giáo viên tổ chức cho học sinh học sinh nhãm. - Giáo viên nhận xét cho điểm. a) Học sinh đọc các số đo. - Học sinh khác nhận xét. b) Học sinh viết các số đo. Không phảy hai mơi lăm mét khối - Học sinh thảo luận. - Đại diện nhóm lên trình bày. - Nhóm khác nhận xét. - Nhận xét giờ học. - Giao bài về nhà. Luyện từ và câu. Mở rộng vốn từ: trật tự an ninh– I. Mục đích, yêu cầu:. Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ trật tự, an ninh. Đồ dùng dạy học:. Các hoạt động dạy học:. Dạy bài mới:. Giới thiệu bài:. Hớng dẫn học sinh làm bài tập. - Lu ý các em đọc kĩ để tìm đúng nghĩa của từ trật tự. - Giáo viên và lớp nhận xét. - Học sinh đọc yêu cầu bài tập, cả lớp theo dâi. - Học sinh làm việc cá nhân để phát biểu ý kiến. - Đáp án c là đúng nghĩa cho từ trật tự. - Trật tự là tình trạng ổn định, có tổ chức,. - Giáo viên dán lên bảng 1 tờ phiếu khổ to rồi yêu cầu học sinh tìm các từ ngữ theo các hàng. có kỉ luật. - Học sinh thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm lên trình bày. - Giáo viên và cả lớp nhận xét. Lực lợng bảo vệ trật tự an toàn giao thông. Cảnh sát giao thông. Hiện tợng trái ngợc với trật tự, an toàn giao thông. Tai nạn, tai nạn giông thông. Nguyên nhân gây tai nạn giao thông Vi phạm quy định về tốc độ, lấn chiếm lòng đờng vỉa hè …. - Giáo viên lu ý học sinh đọc kĩ, phát hiện ra những từ chỉ ngời, sự việc. - Giáo viên nhận xét chữa bài. - Học sinh đọc thầm mẩu chuyện vui rồi trao đổi thảo luận nhóm. + Những từ ngữ chỉ ngời liên quan đến trật tự, an ninh: cảnh sát, trọng tài, bọn càn quấy, bọn hu- li- gân. + Những từ ngữ chỉ sự việc, hiện tợng hoạt động liên quan đế trật tự an ninh:. giữ trật tự, bắt, quậy phá, hành hung, bị thơng. - Nhận xét giờ học. - Giao bài về nhà. Mục đích: Học xong bài này học sinh:. - Sử dụng lợc đồ để nhận biết vị trí địa lí, đặc điểm lãnh thổ của Liên Bang Nga, Pháp. - Nhận biết một số nét về dân c, kinh tế của các nớc Nga, Pháp. Đồ dùng dạy học:. - Bản đồ các nớc châu Âu. - Một số ảnh về Liên Bang Nga và Pháp. Các hoạt động dạy học:. Kiểm tra: Nêu đặc điểm tự nhiên của Châu Âu?. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài. - Biết tạo ra câu ghép mối (thể hiện quan hệ tăng tiến) bằng cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ, thay đổi vị trí các vế câu. Các hoạt động dạy học:. Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên làm lại bài 2, 3 tiết trớc. - Nhận xét, cho điểm. Giới thiệu bài:. Hoạt động 1: Nhận xét. - Mỗi học sinh lên phân tích cấu tạo của câu ghép: “Chẳng những Hồng chăm học mà bạn ấy còn rất chăm làm”. - Ngoài cặp quan hệ từ : chẳng … những mà … còn có thể sử dụng các cặp quan hệ từ khác nh: không những. Hoạt động 2: Ghi nhớ. - Giáo viên ghi bảng. Hoạt động 3: Phần luyện tập. - Phát phiếu học tập cho các nhóm. - Nhận xét, chữa bài. - Dán lên bảng 3 băng giấy viết các câu ghép cha hoàn chỉnh. - Nhận xét, cho điểm. - Cho học sinh đặt lại khắc với các bạn. đã lên bảng. Vế 1: Chẳng những Hồng học chăm. - Chẳng những mà là cặp quan hệ từ nôi 2 vế câu thể hiện quan hệ tăng tiến. - Học sinh thay cặp quan hệ từ:. + Không những Hồng chăm học mà bạn ấy rất chăm làm. + Hồng không chỉ chăm học mà bạn ấy còn rất chăm làm. mà chúng còn lấy luôn cả bàn đạp phanh. - Đọc yêu cầu bài. a) Tiếng cời không chỉ đem lại niềm vui cho mọi ngời mà nó còn là liều thuốc. b) Chẳng những hoa sen đẹp mà còn tợng trng cho sự thanh khiết của tâm hồn Việt Nam. c) Ngày nay, trên đất nớc ta, không chỉ công an làm nhiệm vụ giữ gìn … hoà bình.

Hoạt động dạy học

Chơi trò chơi:. - Giáo viên nêu tên trò chơi. - Nhắc lại qui tắc chơi. + Cha hoàn thành: Nhảy không đúng hoặc cơ bản đúng kĩ thuật. “Qua cầu tiếp sức”. Phần kết thúc:. - Dặn chuẩn bị bài sau. - Chạy chậm, hít thở sâu tích cực. Mục tiêu: Học xong bài học sinh biết:. - Tổ quốc của em là Việt Nam: Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế. - Tích cực trong học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ quê h-. ơng, đất nớc. - Quan tâm đến sự phát triển của đất nớc, tự bảo vệ truyền thống, về nền văn hoá và lịch sử của dân tộc Việt Nam. Tài liệu và ph ơng tiện:. Tranh ảnh về đất nớc, con ngời Việt Nam và một số nớc khác. - Học sinh đọc yêu cầu bài. Học sinh làm việc cá nhân. - Trình bày trớc lớp. - Giáo viên kết luận:. - Nhận xét giờ học. Tập làm văn. Trả bài văn kể chuyện I. Mục đích, yêu cầu:. - Nắm đợc yêu cầu của bài văn kể chuyện theo 3 chủ đề đã cho. - Nhận thức đợc u điểm khuyết điểm của mình và của bạn khi đợc thầy cô. chỉ rõ, biết tham gia sửa lỗi chung  tự sửa lỗi và viết lại cho hay hơn. Hoạt động dạy học:. Kiểm tra bài cũ: Cấu trúc câu văn kể chuyện?. * Hoạt động 1: Nhận xét chung về kết quả làm bài của học sinh. - Học sinh đọc yêu cầu từng đề. Giáo viên gạch chân những từ trọng tâm. a) Nhận xét kết quả làm. + Mở bài: Từ đầu đến màu cỏ úa (trực tiếp) + Thân bài: Từ chiếc áo sờn vai đến chiếc áo quân phục cũ của ba. điểm cụ thể  nên công dụng của cái áo và tình cảm đối với cái áo. + Những đờng khâu đều đặn nh khâu máy. Hàng khuy thẳng tăm tắp nh hàng quân trong đội duyệt bình. Cái cổ áo nh hai cái lá. + Ngời bạn đồng hành quý báu; cái măng sét. ôm khít lấy cổ tay tôi. - Đại diện lên trình bày. - Đọc yêu cầu bài. - Học sinh nối tiếp đọc đoạn văn đã viết. - Chuẩn bị bài sau. Mục tiêu: Giúp học sinh:. - Tính tỉ số phần trăm của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán. - Tính thể tích hình lập phơng, khối tạo thành từ các hình lập phơng. Đồ dùng dạy học:. Phiếu học tập. Các hoạt động dạy học:. Kiểm tra bài cũ:. - Gọi học sinh lên chữa bài 2 tiết trớc. - Nhận xét, cho điểm. Giới thiệu bài:. - Hớng dẫn làm ví dụ nh sgk. Hoạt động 2: Làm cá nhân. Hoạt động 4: Làm nhóm. - Phát phiếu cho các nhóm. - Đại diện lên trình bày. - Nhận xét, cho điểm. Đọc yêu cầu bài 2. b) Thể tích hình lập phơng lớn là:. - Nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. Mục tiêu: Giúp học sinh biết:. - Làm đợc thí nghiệm đơn giản trên mạch điện có nguồn điện là pin, để phát hiện vật dẫn điện hoặc cách điện. Các hoạt động dạy học:. Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị của học sinh. Giới thiệu bài:. Hoạt động 1: Nhắc lại nội dung bài tríc. ? Nguồn điện chạy trong mạch nào?. ? Vật nào đợc gọi là cách điện, dẫn. - Giáo viên chốt lại. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận. - Cho quan sát về một số cái ngắt điện. - Giáo viên hớng dẫn: giáo viên chuẩn bị một hộp kín, nắp hộp có gắn các khuy kim loại đợc xếp thành 2 hàng. Trong hộ, một số cặp khuy đợc nối với nhau. Đậy nắp hộp lại. + Vật dẫn điện là vật cho dòng điện chạy qua. Vật cách điện là vật không cho dòng điện chạy qua. - Học sinh thảo luận đôi về vai trò của cái ngắt điện. - Học sinh làm cái ngắt điện cho mạch. điện mới lắp. - Mỗi nhóm đợc phát một hộp kín. Mỗi nhóm sử dụg mạch chủ để đoán xem các cặp khuy nài đợc nối với nay. Sau đó ghi kết quả dự đoán vào 1 tờ giÊy. - Sau cùng một thời gian, các hộp kín của các nhóm đợc mở ra. - Chuẩn bị bài sau. Phối hợp chạy và bật nhảy- trò chơi “qua cầu tiếp sức”. Mục tiêu: Giúp học sinh:. - Tiếp tục ôn phối hợp chạy- mang vác, bật cao. Yêu cầu thực hiện động tác t-. ơng đối đúng. - Học mới phối hợp chạy và bật nhảy. Yêu cầu thực hiện động tác tơng đối. Yêu càu tham gia chơi tơng đối chủ động. Đồ dùng dạy học:. Các hoạt động dạy học:. Phần mở đầu:. - Nêu mục tiêu, nhiệm vụ của giờ học. - Chạy chậm theo một hàng dọc quanh s©n tËp. - Một học sinh lên tập bài thể dục phát triển chung. Phần cơ bản:. ¤n bËt cao. Học phối hợp chạy và bật cao:. - Giáo viên nêu tên và giải thích bài tập kết hợp chỉ dẫn trên sân. Chơi trò chơi:. - Phổ biến luật chơi. - Tập theo tổ sau đó từng tổ báo cáo kết quả ôn tập do cán bộ lớp điều khiển. - Tập đồng loạt cả lớp theo lệnh của giáo viên. “Qua cầu tiếp sức”. Phần kết thúc:. - Dặn về tập luyện chạy đà bật cao. Đứng vỗ tay và hát. Hép th mËt. Mục đích, yêu cầu:. Đọc trôi chảy toàn bài. - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chuyện linh hoạt, phù hợp với diễn biến của câu chuyện: khi hồi hộp, khi vui sớng, nhẹ nhàng, toàn bài toát lên vẻ bình tĩnh, tự tin của nhân vật. Hiểu nội dung- ý nghĩa bài văn: Ca ngợi ông Hai Long và những chiến sĩ tình báo hoạt động trong lòng địch đã dũng cảm, mu trí giữ đờng dây liên lạc, góp phần xuất sắc vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc. Đồ dùng dạy học:. Tranh minh hoạ trong bài tập đọc. Các hoạt động dạy học:. Dạy bài mới:. Giới thiệu bài:. Hớng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài:. - Giáo viên viét lên bảng các từ ngữ. học sinh dễ đọc sai:. - Giáo viên đọc mẫu. - Giáo viên chia đoạn để học sinh dễ luyện đọc. Ngời liên lạc nguỵ trang hộp th mặt khéo léo nh thế nào?. Qua những vật có hình chữ V, ngời liên lạc muốn nhắn gửi chú Hai Long. Nêu cách lấy th và gửi báo cáo của chú Hai Long. Vì sao chú làm nh vËy?. Hoạt động trong vùng địch của các chiến sĩ tình báo có ý nghĩa nh thế nào đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quèc?. - Giáo viên tóm tắt nội dung chính.  Ghi nhớ: giáo viên ghi bảng. - Một hoặc 2 học sinh khá, giỏi đọc toàn bài. - Từng lớp học sinh đọc nối tiếp nhau đọc theo đoạn. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - Một, hai học sinh đọc toàn bài. - Giáo viên đọc diễn cảm cả bài. Đặt hộp th ở nơi dễ tìm mà lại ít bị chú ý nhất,- nơi một cột cây số ven đờng, giữa cánh đồng vắng, báo cáo đợc đặt trong một chiếc vỏ đựng thuốc đánh răng. - Ngời liên lạc muốn nhắn gửi tình yêu Tổ quốc của mình và lời chào chiến thắng. - Hoạt động trong vùng địch các chiến sĩ tính báo có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc. - Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc. đúng nội dung từng đoạn. - Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc diễn cảm một đoạn văn để đọc diễn cảm. - Nhận xét giờ học. - Giao bài về nhà. Giới thiệu hình trụ- giới thiệu hình cầu I. Mục tiêu: Giúp học sinh:. - Nhận dạng hình trụ, hình cầu. - Xác định đồ vật có dạng hình cầu II. Đồ dùng dạy học:. - Một số hộp có dạng hình trụ khác nhau. - Một số đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu. Các hoạt động dạy học:. Kiểm tra bài cũ: Học sinh chữa bài tập. Bài mới: a) Giới thiệu bài. Giới thiệu hình trụ:. Giáo viên nêu: các hộp này có dạng hình trụ. - Giáo viên giới thiệu một số đặc điểm của hình trụ. - Giáo viên đa ra hình vẽ 1 vài hộp không có dạng hình trụ để giúp học sinh biết đúng về hình trụ. Giới thiệu hình cầu. - Giáo viên đa ra một vài đồ vật có dạng hình cầu: quả bóng truyền, quả bóng bàn, …. - Giáo viên nêu: qủa bóng truyền có dạng hình cầu, …. - Giáo viên đa ra một số đ vật không có dạng hình cầu để giúp học sinh nhận biết đúng về hình cầu. - Giáo viên gọi học sinh trả lời miệng. - Giáo viên nhận xét. - Học sinh quan sát. - Có 2 mặt đáy là 2 hình trong bằng nhau và một mặt xung quanh. - Học sinh quan sát. - Học sinh nhận biết hình nào là hình trụ. - Giáo viên gọi học sinh trả lời miệng. - Giá viên nhận xét. - Giáo viên gọi một số học sinh nêu một vài ví dụ về dạng hình trụ và hình cầu. - Giáo viên nhận xét. - Học sinh quan sát rồi tìm xem hình nào là hình cầu. - Quả bóng bàn, viên bi có dạng hình cầu. - Nhận xét giờ học. - Giao bài về nhà. Luyện từ và câu. Mở rộng vốn từ: trật tự- an ninh I. Mục đích, yêu cầu:. Mở rộng, hệ thống vốn từ về trật tự, an ninh. Tích cực hoá vốn từ bằng cách sử dụng chúng để đặt câu. Đồ dùng dạy học:. Các hoạt động dạy học:. Giới thiệu bài:. Hớng dẫn học sinh làm bài tập. - Lu ý học sinh đọc kĩ nội dung từng dòng để tìm đúng nghĩa của từ an ninh. - Cả lớp và giáo viên nhận xét. - Giáo viên phát phiếu cho học sinh trao. đổi để làm. - Giáo viên và cả lớp nhận xét. Danh từ kết hợp với an ninh. Cơ quan an ninh, lực lợng an ninh, sĩ quan an ninh, chiến sĩ an ninh, xã hội an ninh, an ninh Tổ quốc. - Dòng b, nêu đúng nghĩa của từ an ninh. Yên ổn về chính trị và trật tự xã. - Học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Học sinh làm bài theo nhóm. - Nhóm trởng lên trình bày. Động từ kết hợp với an ninh. bảo vệ an ninh, giữ gìn an ninh, giữ. vững an ninh, củng cố an ninh, quấy rối an ninh. - Giáo viên hớng dẫn cách làm nh bài tËp 2. - Giáo viên cùng học sinh nhận xét. - Giáo viên dán lên bảng phiếu kẻ bảng phân loại. * Từ ngữ chỉ việc làm. * Từ ngữ chỉ cơ quan tổ chức. * Từ ngữ chỉ ngời có thể giúp em tự bảo vệ khi không có cha mẹ ở bên. a) Từ ngữ chỉ ngời, cơ quan, tổ chức, thực hiện công việc bảo vệ trật tự an ninh: công an, đồn biên phòng, toà án, cơ quan, tổ chức, cơ quan an ninh, thẩm phán. b) Từ ngữ chỉ hoạt động bảo vệ trật tự an ninh hoặc yêu cầu của việc bảo vệ trật tự an ninh: xét xử, bảo mật, cảnh giác, giữ bí mật.

* Hoạt động 1: Hình thành công thức tính thể tích hình lập phơng.
* Hoạt động 1: Hình thành công thức tính thể tích hình lập phơng.

Mục tiêu: - Học sinh học xong bài này, giúp học sinh

Lê Thánh Tông (Lê T Thành). - Dặn ghi nhớ những từ đã luyện. An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện I. Mục tiêu: Giúp học sinh:. - Nêu đợc một số biện pháp phòng tránh bị điện giật, tránh gây hang đồ điện,. đề phòng điện quá mạnh gây ra chập và cháy đờng dây, cháy nhà. - Giải thích đợc tại sao phải tiết kiệm năng lợng điện và trình bày các biện pháp tiết kiệm điện. + Một vài dụng cụ, máy móc sử dụng pin nh đèn pin, đồng hồ. + Tranh ảnh, áp phích tuyên truyền sử dụng điện tiết kiệm và an toàn. - Chuẩn bị chung; cầu chì. Các hoạt động dạy học:. Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị của học sinh. Giới thiệu bài:. Hoạt động 1: Thảo luận các biện pháp phòng tránh bị điện giật. - Thảo luận các tình huống dễ dẫn đến bị điện giật và biện pháp đề phòng. - Liên hệ thực tế. - Làm việc cả lớp. - Giáo viên chốt lại: Cầm phích cắm điện bị. âm ớt cắm vào ổ lấy điện cũng có thể bị giật;. ngoài ra không nên chơi nghịc ổ điện. Hoạt động 2: Thực hành. ? Nêu một số biện pháp phòng tránh gây hang. - Ghi ra phiếu học tập. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhóm khác bổ xung. + Đọc thông tin- trả lời câu hỏi. đồ điện và đề phòng điện quá mạnh. - Cho quan sát và dụng cụ. Hoạt động 3: Thảo luận về tiết kiệm điện. ? Tại sao phải tiết kiệm điện. ? Nêu các biện pháp tiết kiệm điện, tránh lãng phí điện? Liên hệ bản thân. - Từng nhóm đại diện trình bày. - Dặn về chuẩn bị bài sau. Phối hợp chạy và bật nhảy. trò chơi “chuyển nhanh, nhảy nhanh”. Mục tiêu: Giúp học sinh:. - Tiếp tục ôn bật cao, phối hợp chạy- bật cao. Yêu cầu thực hiện động tác tơng. đối đúng và bật tích cực. - Chơi trò chơi: “Chuyển nhanh, nhảy nhanh”. Yêu cầu tham gia chơi một cách chủ động, tích cực. Các hoạt động dạy học:. Phần mở đầu:. - Kiểm tra bài cũ. - Nêu mục tiêu, nhiệm vụ bài. - Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai. Phần cơ bản:. Ôn phối hợp chạy bật nhảy- mang vác. - Giáo viên phổ biến, nhiệm vụ. - Nhận xét, khen chê. Bật cao, phối hợp chạy đà, bật cao. Chơi trò chơi: “Chuyển nhanh, nhảy. - Lớp trởng điều khiển chơi. - Học sinh nhận xét, đánh giá tổng kết và thực hiện thởng, phạt. Phần kết thúc:. - Dặn về ôn động tác tung và bắt bóng. - Đứng thành vòng tròn vừa di chuyển vừa vỗ tay và hát. - Tổ quốc em là Việt Nam: Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế. - Tích cực học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ quê hơng đất níc. - Quan tâm đến sự phát triển đất nớc, tự hào về truyền thống, nền văn hoá và lịch sử của dân tộc Việt Nam. Tài liệu và ph ơng tiện:. Tranh ảnh đất nớc con ngời Việt Nam và một số nớc khác. Hoạt động dạy học:. ổn định tổ chức:. Kiểm tra bài cũ: Vì sao chúng ta cần yêu Tổ quốc Việt Nam?. Giáo viên giao nhiệm vụ theo nhãm. - Học sinh đọc đề. - Nhóm thảo luận  Đại diện nhóm trình bày. - Lớp bổ xung và nhân xét. * Giáo viên kết luận:. a) Ngày 2/9/1945 là ngày chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản tuyên ngôn Độc lập tại Quảng trờng Ba Đình lịch sử, khai sinh ra nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà. Từ đó ngày 2/9 lấy làm ngày Quốc Khánh của nớc ta. d) Sông Bạch Đằng gắn với chiến thắng của Ngô Quyền chống quân Nam- Hán và chiến thắng nhà Trần trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Mông- Nguyên. đ) Bến Nhà Rồng (sông Sài Gòn), nơi Bác Hồ ra đi tìm đờng cứu nớc. e) Cây đa Tân Trào: nơi xuất phát của một đơn vị giải phóng quân tiến về giải phóng Thái Nguyên ngày 16/8.1945. - Giáo viên đọc một cách làm bài mẫu (dàn ý). - Học sinh đọc yêu cầu bài. - Đại diện nhóm lên trình bày miệng  lớp trao đổi và nhận xét bình chọn bài hay nhÊt. - Nhận xét giờ học. - Những bài dàn ý cha đạt về nhà làm lại. Giúp học sinh ôn tập và rèn luyện kĩ năng tính diện tích, thể tích của một hình: hình chữ nhật và hình lập phơng. Hoạt động dạy học:. ổn định tổ chức:. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh 3. - Nêu cách tính diện tích xung quanh và diện tích đáy, thể tích hình hộp chữ. - Học sinh đọc yêu cầu bài. - Học sinh trả lời. - Giáo viên hớng dẫn. Bài 2: Học sinh nhắc lại cách tính diện tích và thể tích hình lập phơng. Diện tích kính dùng làm bể cá là:. a) Diện tích xung quanh của hình lập phơng là:. b) Diện tích toàn phần của hình lập phơng là:. Bài 3: Giáo viên hớng dẫn trên hình vẽ. - Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi. - Về nhà chuẩn bị bài. Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia I. Mục đích, yêu cầu:. - Học sinh tìm đợc mộ câu chuyện nói về một việc làm tốt góp phàn bảo vệ trật tự an ninh nơi làng xóm, phố phờng mà em biết. - Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện có đầu có cuối. Lời kể tự nhiên, chân thực, có kết hợp với lời nói cử chỉ. - Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. Đồ dùng dạy học:. Các hoạt động dạy học:. Kiểm tra bài cũ: Kể một câu chuyện bài trớc. * Hoạt động 1:Hớng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu đề bài. - Giáo viên chép đề lên bảng. Đề bài: Hãy kể một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm, phố ph. ờng mà em biết. - Giáo viên kiểm tra s chuẩn bị của học sinh giờ trớc. * Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh thực hành và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - Học sinh đọc yêu cầu bài và trả lời câu hỏi. - Bốn học sinh nối tiếp nhau đọc các gợi ý trong sgk. - Vài học sinh nói đề tài mình chọn. - Từng cặp học sinh kể cho nhau nghe. - Đại diện nhóm thi kể  bình chọn bạn kể hay nhÊt. - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị kiểm tra. Mục đích, yêu cầu:. - Học sinh biết đợc u nhợc điểm trong tuần. Nội dung sinh hoạt:. - Giáo viên nhận xét, biểu dơng cá nhân, tổ. - Lớp trởng nhận xét. - Tổ thảo luận và đánh giá. có kết quả tốt trong tuần. b) Phơng hớng tuần sau.