MỤC LỤC
Hoạt động 2 thực hành(20 phút) GV: Tổ chức các nhóm vào thực hành trên máy.
- Khối là tập hợp các các ô liên tiếp tạo thành vùng hình chữ nhật, Địa chỉ của khối là cặp địa chỉ của ô đầu tiên bên trái và ô cuối cùng bên phải đợc phân cách bởi dÊu hai chÊm. Trên cửa sổ có mấy trang tính, tên trang tính đó và trang tính nào đang đợc kích hoạt?.
GV: Đặt vấn đề: Bảng tính nó rất quan trọng vậy bảng tính là gì?.
- Khối có thể là một ô, một hàng, một cột hay một phần của hàng hoặc cét.
-Chọn một hàng:Nháy chuột tại nút tên hàng -Chọn một cột:Nháy chuột tại nút tên cột.
- Chọn một khối:Kéo thả chuột từ một ô góc đến ô ở góc đối diện.ô chọn đầu tiên sẽ là ô đợc kích hoạt. GV: Đặt vấn đề: Trong bài hôm nay chúng ta sẽ đi học các thao tác với tệp trong Excel.
Gv; Quan sát, hớng dẫn học sinh thực hành, chỉnh sửa những lỗi, sai sót cho học sinh khi thực hành. - Học lại bài cũ, thực hiện cỏc thao tỏc gừ chữ Việt, chọn đối tợng, cỏch lu, tạo mới, mở cũ.
GV: Lấy ví dụ cho học sinh thực hiện GV: Tổ chức học sinh hoạt động theo bàn, tiến hành thảo luận, lên bảng thực hiện. GV: Hớng dẫn lại cách làm bài tập số 03 GV: Yêu cầu học sinh đọc kỹ bài tập đa ra công thức tính số tiền trong sổ.
Trong các tiết trớc các em đã đợc học và làm quen với phần mềm bảng tính điện tử Excel và một số phần mềm học tập. GV: Chia lớp thành 3 nhóm phát phiếu học tập yêu cầu các em làm các bài tập trong sách giáo khoa của bài học số 3 và số 4.
- Cách khởi động phần mềm, nhận biết các thanh công cụ, ý nghĩa các nút tạo hiệu ứng, các nút phóng to thu nhỏ. - Vận dụng lý thuyết thực hiện trên máy: khởi động chơng trình, quan sát các thanh công cụ, thực hiện các hiệu ứng, phóng to, thu nhỏ.
Ngoài bản đồ vẽ trên giấy ta còn có thể dùng phần mềm để hỗ trợ học môn địa lý này =>Bài mới. Phần mềm có nhiều chức năng hữu ích để xem, duyệt và tìm kiếm thông tin bản đồ theo nhiều chủ đề khác nhau.
GV: Để quan sát rõ và kĩ hơn ta có thể phóng to, thu nhỏ và dịch chuyển bản đồ. GV: Tổ chức hoạt sinh hoạt động nhóm nhỏ: Chia lớp thành 4 nhóm hoạt động trong 10 phót.
Để tiện cho việc quan sát Trái Đất. Ngoài sử dụng các hiệu ứng, phóng to thu nhỏ. Ta còn có các cách khác để thuận tiện cho việc quan sát =>Bài mới. GV: Giới thiệu nút lệnh Drag. GV: Thực hiện trên máy. HS: Quan sát, ghi bài. GV: Tổ chức học sinh hoạt động nhóm bàn trong 5 phút tìm hiểu nội dung. ? Chế độ dịch chuyển bản đồ bằng nháy chuột, dịch chuyển nhanh đến một quốc gia hay thành phố. ? Đại diện 4 nhóm lên máy thực hiện tìm quốc gia Việt Nam, CuBa, Veleruela. HS: Hoạt động tìm hiểu lý thuyết và thực hiện trên máy. GV: Quán sát và kết luận. Hoạt động 2 xem thông tin trên bản. GV: Ngoài quan sát các quốc gia ta còn có thể xem các đảo, thành phố, ranh giới, các sông, kinh tuyến, vĩ tuyến. Cụ thể ta xem thông tin chi tiết bản đồ. GV: Giới thiệu chức năng các nút. HS: Ghi bài. GV: Thực hiện trên máy, hớng dẫn trên máy. HS: Quan sát. GV: Một chức nằng rất hay đó Uỷ ban nhân dân xã yên lâm tính khoảng cách giữa các vị trí trên bản đồ. HS: Nghiên cứu sách giáo khoa và trả. lêi c©u hái. ? Nêu các thao tác tính khoảng cách giữa hai vị trí. HS: Nghiên cứu trong 3 phút và trả lời. Phóng to, thu nhỏ và dịch chuyển bản đồ. a) Phãng to, thu nhá. b) Dịch chuyển bản đồ trên màn hình.
- Cách dịch chuyển bản đồ trên màn hình, cách xem thông tin trên bản đồ. - Vận dụng lý thuyết thực hiện trên máy: khởi động chơng trình, quan sát các thanh công cụ, thực hiện các hiệu ứng, phóng to, thu nhỏ, dịch chuyển bản đồ, xem thông tin trên bản đồ.
Hoạt động 1 hiển bản đồ (10 phút) Ngoài thông tin là tên quốc gia, các. thành phố ta có thể biết về diện tích, số dân của quốc gia đó bằng cách di chuyển chuột lên dòng chữ ghi tên nớc và đợi một lát. GV: Thực hiện trên máy HS: Quan sát. GV: Củng cố một số kiến thức đã học;. Các hiệu ứng, các nút công cụ. HS: Ghú ý hình dung lại kiến thức. GV: Chia nhóm, qui định thời và đa ra nội dung thực hành. Nội dung thực hành. - Khởi động Earth Explorer. - Thực hiện các thao tác hiệu ứng , phóng to, thu nhỏ sao cho phù hợp để quan sát các nớc châu á. - Xem thông tin chi tiết các nớc Việt Nam, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc về diện tích, dân số. HS: Nắm nội dung thực hành. GV: Tổ chức học sinh hoạt động nhóm trong 20 phút tìm hiểu nội dung. HS: Hoạt động thực hành trên máy GV: Quan sát hớng dẫn. GV: Hết giờ hoạt động, GV tổ chức HS về vị trí và báo cáo kết quả thực hành. HS: Nhận xét, so sanh kết quả. GV: Nhận xét, kết luận. b)Làm hiện tên các quốc gia Châu. - Thực hiện các thao tác hiệu ứng , phóng to, thu nhỏ sao cho phù hợp để quan sát các nớc châu á.
- Xem thông tin chi tiết các nớc Việt Nam, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc về diện tích, dân số.
+Khoảng cách giữa Hà Nội và Bắc Kinh +Khoảng cách giữa Bắc Kinh và Tokyo +Khoảng cách giữa Gia-cat-ta (In-đô- nê-xi-a) và Sơ-un (Hàn Quốc). HS: Nắm nội dung thực hành. GV: Tổ chức học sinh hoạt động nhóm trong 25 phút tìm hiểu nội dung. HS: Hoạt động thực hành trên máy GV: Quan sát hớng dẫn. GV: Hết giờ hoạt động, GV tổ chức HS về vị trí và báo cáo kết quả thực hành. HS: Nhận xét, so sanh kết quả. GV: Nhận xét, kết luận. b)Làm hiện tên các quốc gia Châu.
- Hớng dẫn học sinh cách căn chỉnh dòng cột, thêm, xoá sửa - Biết cách chèn thêm cột, dòng khi làm việc với bảng biểu. - Rèn kỹ năng cho học sinh nắm đợc cách căn chỉnh dòng cột, thêm, xoá sửa, sao chép công thức trong Excel.
- Biết cách sao chép dữ liệu và công thức khi làm việc với bản tính Excel.
GV: ngoài cách làm trên có thể áp dụng cách khác: Nháy đúp chuột trên vạch phân cách cột hoặc hàng sẽ. * L u ý: Nháy đúp chuột trên vạch phân cách cột hoặc hàng sẽ điều chỉnh độ rộng cột, độ cao hàng vừa khít với dữ liệu có trong cột và hàng đó.
* L u ý: Nếu ta chọn trớc nhiều cột hay nhiều hàng, số cột hoặc số hàng mới đợc chèn thêm sẽ đúng bằng số cột hay số hàng ta đã chọn. Để xoá đợc cột hoặc hàng thì ta cần lựa chọn hàng hoặc cột cần xoá sau đó vào bảng chọn Edit chọn lệnh Delete cột hoặc hàng đ- ợc lựa chọn sẽ bị xoá.
- Cách chèn thêm cột, thêm dòng, xoá, thay đổi độ rộng của cột và độ cao của hàng.
Sau khi nháy nút Copy dữ liệu một đờng biên bao quanh giống nh đàn kiến bò sẽ xuất hiện xung quanh vùng dữ liệu sao chép. Di chuyển nội dung ô tính là sẽ sao chép nội dung ô tính vào ô tính khác và xoá nội dung ở ô ban ®Çu.
Di chuyển nội dung các ô có công thức Khi di chuyển nội dung các ô chứa địa chỉ bằng các nút lệnh Cut và Paste các địa chỉ trong công thức không bị điều chỉnh., nghĩa là công thức đợc sao chép y nguyên. * L u ý: Khi thực hiện các thao tác trên nếu thực hiện nhầm thì có thể ấn nút lệnh Undo trên thanh công cụ để khôi phục lại trạng thái tríc.
- Cách sao chép và di chuyển dữ liệu và công thức - Hớng dẫn làm bài tập số 3. - Bài soạn, SGK, máy tính, đồ dùng dạy học, nghiên cứu trớc tài liệu tham khảo.
GV: Quan sát học sinh, hớng dẫn và sửa chữa những sai xót cho học sinh trong khi thực hành. Hoạt động bài thực hành 2 (20 phút) GV: Hớng dẫn phân tích cho học sinh hiểu yêu cầu của bài tập số 2.
Tơng tự nh các bớc sao chép nhng thay chọn nút lệnh Copy bằng lệnh Cut 3. Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau đi thực hành chỉnh sửa trang tính sau cho đẹp và hợp lý.
HS: Thực hành trên máy ghi kết quả của các bớc vào phiếu học tập.
Đặt vấn đề: Trong tiết hôm nay chúng ta tiếp tục đi thực hành tìm hiểu về cách chỉnh sửa trang tính. GV: Quan sát và hớng dẫn học sinh thực hành, kịp thời sửa chữa những sai xót cho học sinh trong khi thực hành.
GV: Tổ chức học sinh hoạt động thực hành trên máy.Thực hiện làm bài tập 3,4.
Hs: Thực hành trên máy ghi kết quả vào phiếu học tập kết quả thực hiện đợc.
- Bài soạn, SGK, máy tính, đồ dùng dạy học, nghiên cứu trớc tài liệu tham khảo, bài tập thực hành.
GV: Chia lớp thành 6 nhóm nhỏ hoạt động trong 5 phút để hoàn thiện bài tập. GV: Tổ chức học sinh hoạt động theo nhóm bàn trong 3 phút để hoàn thành bài tập.
- Nhằm kiểm tra đánh giá kiến thức, kỹ năng của học sinh thực hành với phần mềm bảng tính Excel.
- Hiểu khái niệm bảng tính điện tử và vai trò bảng tính trong cuộc sống và học tËp.
Hs: Nhận xét, bổ sung các các câu hỏi GV: Nhận xét hệ thống lại kiến thức trong phần hàm. HS: quan sát nghe giảng HS: Trả lời câu hỏi HS: Nhận xét, bổ sung.
- Hiểu cách thực hiện một số phép toán thông dụng - Hiểu một số hàm có sẵn. Đặt vấn đề : Hôm nay chúng ta tiếp tục đi ôn tập để chuyển bị cho kỳ thi học kỳ I.
Chức năng các nút lệnh, cách viết công thức, sử dụng hàm để tính toán, các thao tác điều chỉnh, tính toán. Viết cú pháp (cách nhập) của các hàm tính tổng, trung bình, giá trị lớn nhất, nhỏ nhất trong Excel?.