Bài giảng Địa lý 8: Học kỳ II - Bề mặt Trái đất

MỤC LỤC

Kinh tế: Nớc nông nghiệp

- Công nghiệp: cha phát triển, ngành chủ yếu: sản xuất điện, khai thác thiếc, thạch cao và chế biến gỗ. Rất thuận lợi trong giao lu kinh tế - xã hội với các nớc trong khu vực bằng đờng bộ,.

Mẫu báo cáo theo sơ đồ

- Phát triển kỹ năng nhận xét tranh ảnh, phân tích, giải thích các hiện tợng địa lý ->. - Hiểu đợc: do những tác động đồng thời hoặc xen kẽ của nội lực, ngoại lực đã tạo nên sự đa dạng và phong phú của hình dạng bề mặt Trái Đát với các dãy núi cao, sơn nguyên đồ sộ, xen các đồng bằng và bồn địa rộng lớn.

Hoạt động trên lớp

- Nội lực là nguyên nhân chủ yếu tạo nên các núi cao, vực sâu, hiện tợng núi lửa, động đất. - Mỗi nơi trên bề mặt Trái Đất đều chịu sự tác động thờng xuyên liên tục của nội lực và ngoại lực.

Đánh giá

- Núi lửa, động đất thờng xảy ra ở những nơi tiếp xúc giữa các địa mảng. Địa hình bề mặt Trái đất ngày nay có phải chỉ do yếu tố nội lực tạo nên không?.

Hoạt động nối tiếp

- Phân tích mối quan hệ mang tính quy luật giữa các yếu tố tự nhiên để giải thích các hiện tợng địa lý tự nhiên trên Trái Đất. - Nờu một số vớ dụ về cảnh quan tự nhiờn của Việt Nam thể hiện rừ cỏc dạng địa hình chịu tác động của ngoại lực.

Cả lớp

Mục tiêu

- Thấy đợc vị thế của nớc ta trong khu vực ĐNA và toàn thế giới. - Nắm đợc một cách khái quát hoàn cảnh kinh tế - chính trị hiện nay của Việt Nam. - Lựa chọn trong SGK ĐL8 hai ảnh về hoạt động nông nghiệp, hai ảnh về công nghiệp hoặc về cảnh thành phố của châu á, cho biết ảnh thể hiện cảnh quan gì?.

- Thu thập tranh ảnh, thông tin về hoạt động sản xuất diễn ra trên TG.

Cá nhân

- Hiểu đợc tính toàn vẹn của lãnh thổ Việt Nam bao gồm vùng đất, vùng biển và vùng trời gắn bó chặt chẽ với nhau. - Đánh giá đợc giá trị cơ bản của vị trí địa lý, hình dạng lãnh thổ đối với môi trờng tự nhiên, các hoạt động kinh tế - xã hội của nớc ta. HS lên bảng trình bày và xác định vị trí giới hạn phần đất liền và biển dựa vào bản đồ tự nhiên Việt Nam, GV chuẩn kiến thức?.

GV yêu cầu 1 HS nhắc lại đặc điểm vị trí địa lý và hình dạng lãnh thổ Việt Nam, sau đó hỏi: vị trí hình dạng lãnh thổ có ý nghĩa gì về mặt tự nhiên, hoạt động kinh tế - xã hội ở nớc ta.

Cả lớp

- Vùng biển Việt Nam rộng gấp 3 lần phần đất liền, có giá trị nhiều mặt (khoáng sản, kinh tế, giao thông, điều hòa không khí..), là cơ sở phát triển. nhiều ngành kinh tế đặc biệt đánh bắt, chế biến hải sản, khai thác dầu khí, cát, muối, du lịch.. - Khai thác nguồn lợi biển có kế hoạch,. đi đôi với bảo vệ môi trờng biển. Khoanh tròn chỉ một chữ cái ở đầu ý em cho là đúng. a) Nớc không có phần biển chung với Việt Nam là:. b) ý nào không thuộc những biểu hiện của tính chất nhiệt đới gió mùa ở vùng biển Việt Nam?. Đại diện nhóm phát biểu - GV chuẩn kiến thức và điền tiếp nội dung vào bản đồ trống; trên trên bản đồ tự nhiên Việt Nam nơi có các nền móng Cổ sinh, Trung sinh. Nếu nh giai đoạn Cổ kiến tạo phần lớn lãnh thổ Việt Nam là đất liền, núi đợc hình thành rồi bị san bằng, thì tại sao địa hình ngày nay lại phức tạp, đa dạng nh vậy.

- Vận động tạo núi Hymalaya diễn ra rất mãnh liệt, ảnh hởng hoàn cảnh TN nớc ta: động đất -> Tân kiến tạo vẫn tiếp diễn song do lãnh thổ đợc cung cấp vững chắc -> thảm họa động đất, núi lửa lớn rất ít.

Cá nhân/cặp

- Việt Nam là nớc có lịch sử địa chất tạo rất lâu dài, phức tạp, mỗi chu kỳ kiến toạ sản sinh hệ thống KS đặc trng. Trình bày đặc điểm chính về vị trí, giới hạn, đặc điểm tự nhiên, dân c, xã hội, kinh tế của khu vực ĐNA. Nêu tác động của nội, ngoại lực tới địa hình; cho biết trên thế giới có những đới khí hậu, cảnh quan nào?.

- Điền lên bản đồ trống các mỏ khoáng sản sau đây: than, dầu mỏ, bôxit, sắt, crôm, thiếc, apatit, đá quý.

Cá nhân/cặp

Phô lôc

    + Một số đặc điểm về: vị trí địa lý, giới hạn lãnh thổ Việt Nam; vùng biển, lịch sử phát triển của tự nhiên và tài nguyên khoáng sản Việt Nam. - Phát triển các khả năng tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức, xác lập mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên, giữa thiên nhiê và hoạt động sản xuất của con ngời. (Nội dung cụ thể trong các ô để trống cho HS điền). Phiếu học tập số 3. 1) Đánh dấu X vào các hàng và cột dới đây sao cho đúng. Các sự vật và hiện tợng địa lý. Là biểu hiện và kết quả tác. động của nội lực. Là biểu hiện và kết quả tác. động của ngoại lực - Vận động nâng lên, hạ. - Châu thổ sông, bãi bồi. 2) Các núi cao, vực sâu, động đất, núi lửa trên thế giới thờng có ở vị trí nào của các mảng kiến tạo?. 3) Trên Trái Đất có các vòng đai khi áp và gió thổi thờng xuyên nào?. Châu lục Các đới khí hậu. Xích đạo Nhiệt đới Cận nhiệt đới Cực và cận cực Châu á. 5) Vẽ sơ đồ về mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên của lớp vỏ Trái Đất. Phiếu học tập số 4. 1) Dựa vào hình 23.2 và kiến thức đã học, điền tiếp nội dung vào các ô của sơ đồ sau để nói về đặc điểm của vị trí địa lý, lãnh thổ của Việt Nam và ảnh hởng của nó tới tự nhiên, phát triển kinh tế - xã hội. 2) Vùng biển Việt Nam có đặc điểm gì về diện tích, giới hạn, đặc điểm tự nhiên?.

    Ngoại lực là nhân tố chủ yếu và trực tiếp hình thành địa hình hiện đại của nớc ta (đúng). Hoạt động nối tiếp. Các nhân tố ảnh hởng đến sự phân bố thực, động vật trên trái đất. Học sinh cần:. - Biết khái niệm lớp vỏ sinh vật. - Phân tích đợc ảnh hởng của các nhân tố tự nhiên, con ngời đến sự phân bố thực,. động vật trên trái đất, mối quan hệ giữa thực vật và động vật. - Biết đối chiếu, so sánh các tranh ảnh, bản đồ để tìm kiến thức, xác lập mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên. Các phơng tiện dạy học. - Tranh ảnh, băng đĩa hình về các loại thực vật, động vật ở các miền khí hậu khác nhau, về ảnh hởng của con ngời tới sự phân bố thực, động vật. - Tranh ảnh, băng đĩa hình về các cảnh quan trên trái đất. Hoạt động trên lớp. Kiểm tra: Chất mùn có vai trò gì trong lớp thổ nhỡng? Con ngời có vai trò nh thế nào đối với độ phì trong lớp đất. Hoạt động của GV – HS Nội dung bài dạy. Lớp vở sinh vật. Sinh vật có ở khắp nơi trên trái đất tạo nên lớp vỏ SV. ảnh hởng của các nhân tố TN tới sự phân bố thực, động vật. - Giải thích vì sao có sự khác nhau đó? a. Đối với thực vật:. đối chiếu h.ảnh thực vật với các đới khí hậu với các vùng có lợng ma khác nhau trên bản đồ để tìm sự tơng ứng giữa thực vật và khí hậu. + Ngoài nhân tố khí hậu, thực vật còn chịu ảnh hởng của các nhân tố nào khác? VD?. Khí hậu là nhân tố ảnh hởng quyết định. đến sự phong phú hay nghèo nàn cảu thùc vËt. - H/s trình bày kết quả thảo luận. - GV chuẩn kiến thức. Đối với động vật:. Các miền khí hậu khác nhau có những. động vật khác nhau. + Kể tên các động vật của mỗi tranh và nói về sự khác nhau về động vật các tranh. + Giải thích sự khác nhau đó?. kể tên động vật di c tới VN vào mùa đông). (ngoại lực: t/đ. Hoạt động của GV – HS Nội dung bài dạy. + Các dòng sông lớn nào?. - GV chỉ bản đồ các dãy núi: Puđenđinh. CCS.Gâm qua sông Gâm, qua Q.lộ 2 Bắc Cạn. CC Bắc Sơn qua sông Thơng, qua Q.lộ 4. - N.xét sự phân hóa địa hình và nham thạch theo tuyến cắt. nông, Di linh. - Nham thạch: Grarit và biến chất, ba dan, trÇm tÝch. - Ranh giới các vùng k/hậu và ranh giới các đới tự nhiên). - Phân tích đợc nguyên nhân hình thành nên đặc điểm k/hậu VN (chủ yếu do vị trí, hình dạng lãnh thổ, hoàn lu gió mùa, đ/hình). Các phơng tiện dạy học. - Một số tranh ảnh về cảnh quan k/h ở VN. Hoạt động trên lớp. Kiểm tra: Bài thực hành B. Hoạt động của GV – HS Nội dung bài dạy. * GV chuẩn kiến thức. TÝnh chÊt N§GM Èm. + Gió mùa mùa đông lạnh, khô. đón gió ma nhiều, sờn khuất gió ma Ýt).

    Khí hậu - địa hình B. Đặc điểm sông ngòi

      Vẽ biểu đồ dòng chảy trong năm tại trạm Sơn Tây (sông Hồng) theo bảng số liệu tr.120 SGK. - Có một số hiểu biết về k/thác các nguồn lợi sông ngòi và những giải pháp phòng chống lũ lụt ở nớc ta.