Hệ thống CAMELS trong thanh tra và giám sát hoạt động ngân hàng

MỤC LỤC

Hệ thống CAMELS trong giám sát hoạt động của các Ngân hàng

    Ví dụ, một Ngân hàng cho chỉ số xếp hạng cho cấu phần vốn được dự tính ở mức 1 nhưng nếu cấu phần chất lượng tài sản có lại được xếp hạng ở mức 4 thì mức xếp hạng của cấu phần vốn nên được điều chỉnh giảm xuống ít nhất là ở mức 2 hoặc thấp hơn nữa để cho thấy sự thiếu mức vốn đảm bảo có mối quan hệ với chất lượng tài sản xấu. Xếp hạng ở mức 4 hoặc 5 là mức độ của những tài sản đang có những vấn đề nghiêm trọng,đặc biệt với mức 5 là một dấu hiệu đe dọa đến khả năng mất năng lực hoạt động của các ngân hàng do những tác động dây truyền của các tài sản có vấn đề nghiêm trọng này đối với việc duy trì và đảm bảo mức vốn của ngân hàng. Căn cứ vào đặc trưng và phạm vi hoạt động của ngân hàng, hoạt động quản lý có thể xem xét đến một số hoặc tất cả những rủi ro sau: rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường ,rủi ro hoạt động , hoặc các giao dịch, danh tiếng, chiến lược, khả năng tuân thủ , tính pháp lý, và thanh khoản của ngân hàng.

    Hoạt động quản lý tốt được theo dừi chặt chẽ bởi ban giỏm đốc và hội đồng quản trị, cỏc cỏ nhõn cạnh tranh, tính hợp lý của các chính sách, tác nghiệp và kiểm soát sẽ cần xem xét them với quy mô và vai trò của ngân hàng,khả năng duy trì một chương trình kiểm toán cũng như môi trường kiểm soát nội bộ hợp lý, và hệ thống quản lý thông tin và quản lý rủi ro hiệu quả. Cấu phần thu nhập được đánh giá dựa trên khả năng xử lý với các khoản nợ mất và khả năng đảm bảo mức vốn cần thiết, xu hướng tăng trưởng của thu nhập, so sánh trong nhóm đồng hạng, chất lượng và các cấu phần của thu nhập ròng, mức độ thu nhập của nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất. Mức độ thanh khoản được đánh giá theo khả năng thanh toán nhanh chóng các khoản tiền gửi; tần suất và mức độ sử dụng nguồn vốn đi vay của ngân hàng; năng lực chuyên môn liên quan đến cơ cấu tài sản nợ; mức độ sẵn có của tài sản có thể chuyển đổi thành tiền mặt và mức độ tiếp cận với thị trường tiền tệ hoặc những nguồn vốn khác.

    Xếp hạng Những ngân hàng có mức độ thanh khoản thuộc loại 1 là những ngân hàng có khối lượng trên mức cần thiết các tài sản có được thanh toán và mức độ sẵn sàng , khả năng dễ dàng đáp ứng các kỳ hạn linh hoạt hơn với các nguồn vốn bên ngoài theo chiến lược chung về quản lý tài sản nợ - tài sản có của ngân hàng. Khi đánh giá hạng mục này, nên xem xét cả các vấn đề sau : khả năng của ban lãng đạo ngân hàng trong việc xác định, đo lường, giám sát và kiểm soát rủi ro thị trường; quy mô ngân hàng; bản chất và mức độ phức tạp về các hoạt động kinh doanh của ngân hàng; và mức độ đầy đủ về vốn và thu nhập liên quan đến mức độ rủi ro thị trường.Đối với nhiều ngân hàng, các rủi ro thị trường chủ yếu xuất phát từ trạng thái đầu tư theo đúng kỳ hạn và mức độ nhạy cảm với những thay đổi về lãi suất. Mặc dù thứ tự các yếu tố của CAMELS thường có liên hệ rất gần với đánh giá chỉ số tổng hợp nhưng không có nghĩa là chỉ số tổng hợp được tính toán bằng cách lấy giá trị trung bình của các yếu tố CAMELS.Ví dụ, có thể một ngân hàng vẫn hoạt động với một đọi ngũ quản lý, mức thu nhập và nd thanh khoản có thể chấp nhận được những lại có một số lượng lớn các tài sản bị phân loại.

    Các phương thức hoạt động của thanh tra ngân hàng tại Việt Nam

    Phương thức giám sát từ xa

    Giám sát từ xa là quá trình thu thập, xử lý số liệu báo cáo của các tổ chức tín dụng, tiến hành phân tích đánh giá tình hình hoạt động của các tổ chức tín dụng, lập báo cáo và ra các văn bản khuyến cáo đối với các tổ chức tín dụng nhằm đảm bảo sự tuân thủ Pháp luật của các tổ chức tín dụng, cảnh báo sớm, ngăn ngừa những rủi ro có thể xảy ra, có tác dụng định hướng cho thanh tra tại chỗ, đảm bảo an toàn trong hoạt động ngân hàng. Phương thức giám sát từ xa phụ thuộc vào các yếu tố khuôn khổ luật pháp, hệ thống kiểm toán, chế độ hạch toán, kỷ luật thông tin báo cáo ở từng nước có vận dụng khác nhau về nội dung, về quy mô của phương thức này. Ngoài ra thanh tra ngân hàng còn thu thập các thông tin từ bên ngoài có liên quan đến ngân hàng và các lần tiếp xúc số liệu lịch sử, hồ sơ lưu trữ để thực hiện giám sát từ xa.

    Tại Việt Nam công tác giám sát từ xa bắt đầu được thực hiện từ năm 1991, qua các năm nghiên cứu củng cố và hoàn thiện chương trình giám sát từ xa ngày 09/11/1999 Thống đốc ngân hàng nhà nước ban hành quy định số 398/1999/QĐ-NHNN3 về việc ban hành quy chế giám sát từ xa với các tổ chức tín dụng hoạt động tại Việt Nam. Từ khi quy chế giám sát từ xa ra đời thanh tra ngân hàng thực hiện giám sát tổ chức tín dụng theo hai cấp gồm Thanh tra ngân hàng nhà nước ; thanh tra chi nhánh ngân hàng nhà nước tỉnh. - Thanh tra ngân hàng nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố + Tổ chức tín dụng cổ phần của nhà nước và nhân dân + Các chi nhánh tổ chức tín dụng nhà nước.

    Kết quả việc thực hiện các nội dung giám sát có vai trò quan trọng trong việc đánh giá xếp loại các tổ chức tín dụng và đưa ra những cảnh báo cho các tổ chức tín dụng về những vấn đề quan tâm.

    Phương thức thanh tra tại chỗ

    - Việc chấp hành quy định về các tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng và các quy định khác của Pháp luật. Việc đánh giá các nội dung trên dựa vào việc phân tích các chỉ số tài chính của tổ chức tín dụng. Hiện nay tại nhiều nước trên thế giới phương thức giám sát từ xa đối với các ngân hàng thương mại được chọn làm phương thức giám sát thanh tra chủ yếu.

    Phương thức này có tính tích cực cao vì nó góp phần cảnh báo, phòng ngừa rủi ro đối với các ngân hàng thương mại. - Phát hiện những vấn đề mới phát sinh, những quy định chưa hợp lý để kiến nghị sửa đổi, bổ sung hoàn thiện theo quy định hiện hành. Ở Việt Nam hoạt động thanh tra tại chỗ của ngân hàng nhà nước đối với ngân hàng thương mại thực sự được chú trọng từ khi pháp lệnh thanh tra và pháp lệnh ngân hàng ra đời.

    Trong điều kiện khi các phương tiện và việc xây dựng các tiêu chí cho việc giám sát từ xa còn hạn chế, các ngân hàng thương mại chưa xây dựng cho mình được hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ hữu hiệu thì phương thức thanh tra kiểm tra tại chỗ vẫn có vai trò rất quan trọng trong việc phát hiện ra sai phạm và ngăn ngừa rủi ro trong hoạt động ngân hàng.

    Phương pháp đánh giá và xếp loại các TCTD theo CAMELS vận dụng ở Việt Nam

    + Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu đạt mức quy định của ngân hàng nhà nước + Đảm bảo các quy định cua ngân hàng nhà nước về cổ đông cổ phần cổ phiếu. - Hệ thống kiểm tra kiểm soát nội bộ tưng xứng với quy mô ngân hàng và hoạt động hiệu quả, đảm bảo các rủi ro quan trọng luôn được nhận dạng, đo lường kiểm tra kiểm soát một cách liên tục. - Các thành viên hội đồng quản trị, ban kiểm soát, ban điều hành có năng lực, đoàn kết, có ý thức chấp hành Pháp luật, có trách nhiệm, thực hiện đúng nhiệm vụ, quyền hạn trong việc quản trị kiểm soát điều hành tổ chức tín dụng.

    Những tổ chức tín dụng không có hoạt động nghiệp vụ theo các quy định tại quy định này thì không cho điểm đối với các chỉ tiêu quy định tại nghiệp vụ đó. - Số liệu để xem xét cho điểm được căn cứ : Số liệu trên bảng cân đối tài khoản (cấp III, IV, V), số liệu báo cáo thống kê của tổ chức tín dụng tại thời điển 31/12 hàng năm., số liệu qua công tác thanh tra giám sát của ngân hàng nhà nước, các số liệu khác có liên quan như kết quả kiểm toán, báo cáo tài chính của tổ chức tín dụng. - Tổ chức tín dụng xếp loại A có tổng số điểm đạt từ 80 trở lên và có điểm của từng chỉ tiêu không thấp hơn 65% điểm tối đa của từng chỉ tiêu đó.

    - Tổ chức tín dụng xếp loại B có tổng số điểm đạt từ 60 điểm đến 79 điểm và có điểm của từng chỉ tiêu không thấp hơn 50% điểm tối đa của từng chỉ tiêu.