Đánh giá lưu hành và vai trò truyền bệnh của muỗi Anopheles tại Vườn quốc gia Bù Gia Mập, Bình Phước, năm 2020

MỤC LỤC

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Mục tiêu 1

Mục tiêu 2

Đánh giá độ nhạy cảm của muỗi Anopheles với hóa chất diệt côn trùng và vai trò truyền bệnh của muỗi truyền sốt rét tại điểm nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu. - Muỗi Anopheles tại khu vực điều tra. - Ký sinh trùng sốt rét trong muỗi. Thời gian và địa điểm nghiên cứu. - Địa điểm nghiên cứu: Vườn Quốc gia Bù Gia Mập. Thiết kế phương pháp nghiên cứu a. Thiết kế nghiên cứu:. Nghiên cứu phân tích thực nghiệm tại thực địa và phòng thí nghiệm:. - Đánh giá độ nhạy cảm của muỗi Anopheles: Sử dụng muỗi đã thu thập. được từ mục tiêu 1 để thử nhạy cảm với hóa chất diệt côn trùng theo WHO. - Xác định vai trò truyền bệnh của muỗi Anopheles bằng kỹ thuật mổ muỗi xác định ký sinh trùng và kỹ thuật PCR xác định ký sinh trùng trong muỗi. Cỡ mẫu nghiên cứu:. dirus) với 01 hóa chất (alphacypermethrin). Muỗi cho thử nhạy cảm là muỗi thu thập từ các phương pháp Bẫy màn bằng mồi người trong nhà, ngoài nhà và soi chuồng gia súc ban đêm. - Xác định độ nhạy cảm của muỗi với một số hóa chất diệt côn trùng bằng phương pháp thử sinh học theo quy trình của WHO (2016).

- Xác định thoa trùng trong muỗi bằng kỹ thuật mổ muỗi xác định thoa trùng theo quy trình của Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trung trung ương. - Xác định KSTSR bằng kỹ thuật PCR theo quy trình của Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trung trung ương tại phòng thí nghiệm. Biểu mẫu gồm các thông tin như: thời gian, địa điểm, loài muỗi thử, hóa chất thử nghiệm, số lượng muỗi ngã theo thời gian, tỷ lệ muỗi chết sau 24 giờ thử nghiệm.

- Thử nhạy cảm của muỗi có 3 mức độ đánh giá: Nhạy cảm, có thể kháng và kháng dựa trên tỷ lệ muỗi chết sau 24 giờ thử. Muỗi trưởng thành thuộc giống Anopheles thu thập ngoài thực địa được tiến hành thử nhạy cảm các bước theo quy trình của WHO(2016). Lấy một tờ giấy trắng sạch có kích thước 12 x 15 cm, ghi lên tờ giấy các thông tin cần thiết trên giấy, dùng kẹp bằng đồng để giữ cho tờ giấy ép sát vào thành ống.

Sau khi đã cho đủ muỗi vào 06 ống, để ống nghỉ ở tư thế thẳng đứng với đầu ống có lưới hướng lên trên trong thời gian 1 giờ. Lắp ống tiếp xúc vào tấm đế của ống nghỉ (trong ống nghỉ đã có muỗi) Thổi hết sức nhẹ nhàng vào ống nghỉ để muỗi bay từ ống nghỉ sang ống tiếp xúc. Để ống tiếp xúc (có muỗi ở trong) ở vị trí thẳng đứng với đầu ống có lưới hướng lên phía trên trong thời gian là 60 phút, ghi lại số muỗi ngã theo biểu mẫu.

+ Cắt phần cánh và chân muỗi (có thể cho vào ống Beem capsult nhỏ, đánh dấu và giữ thông tin và sử dụng phần này để định loại bằng PCR). + Sau đó có thể mổ tuyến nước bọt theo phương pháp: Đặt muỗi lên lam kính, để phần đầu về phía tay phải, dùng kim nhọn cắt bỏ phần đầu đi, nhỏ một giọt nhỏ nuớc muối sinh lý gần với phía trước ngực của muỗi. + Nhuộm tiêu bản thoa trùng: Dùng đầu kim, nhẹ nhàng tách lam men ra và lật ngược nó lại để mặt ướt lên trên, dùng gôm gắn tạm thời lam men này lên trên bề mặt lam kính.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Sinh thái của ổ bọ gậy Anopheles tại Vườn Quốc gia Bù Gia Mập

Điều tra bọ gậy tại xung quanh khu vực có thu thập được muỗi Anopheles tại các thủy vực sông, suối, vũng nước bên suối và hồ nước. Kết quả bảng 3.12 cho thấy trong 4 thuỷ vực điều tra bọ gậy Anopheles chỉ bắt được ở 2 thủy vực là suối và vũng nước bên suối. Tại thủy vực suối bắt được 3 loài nhưng không có véc tơ chính, loài bắt được chủ yếu là An.

Tại các vũng nước bên suối thu thập được 2 loài, trong đó chủ yếu là bắt được véc tơ chính An. Bọ gậy Anopheles bắt được ở các khe suối, các hốc đá, ven bờ có cỏ và thực vật thuỷ sinh, có tán cây rừng tạo bóng râm.

Độ nhạy cảm của muỗi Anopheles với hóa chất diệt côn trùng

Vai trò truyền bệnh của véc tơ sốt rét tại Vườn Quốc gia Bù Gia Mập.

Vai trò truyền bệnh của véc tơ sốt rét tại Vườn Quốc gia Bù Gia Mập Sử dụng kỹ thuật mổ muỗi xác định ký sinh trùng sốt rét trong tuyến nước

THẢO LUẬN

    Nghiên cứu của Nguyễn Xuân Quang và CS (2017), tại thủy điện Sê San và Krông Pa, tỉnh Gia Lai điều tra trong 3 năm thu được 17 loài Anopheles nhiều hơn so với nghiên cứu của chúng tôi nhưng nghiên cứu được thực hiện nhiều thời gian hơn. Các nghiên cứu trước đây cũng cho thấy, mồi người trong nhà và ngoài nhà tại rẫy tại Khánh Hòa thu được 03 loài muỗi, trong đó véc tơ chính An. Các nghiên cứu trước đây cho thấy loài này chủ yếu đốt người trong nhà, nếu trường hợp muỗi đốt gia súc nhiều hơn thì có thể là loài An.

    Một số nghiên cứu khác lại cho rằng các hoạt động phòng chống sốt rét kéo dài như phun tồn lưu trong nhà cũng làm ảnh hưởng đến tập tính của An. Tương tự, điều tra tại Bình Phước và Đắk Nông cho thấy mật độ muỗi An.dirus ở trong rừng gấp 10 lần bìa rừng [39] và nghiên cứu tại Khánh Hòa gần đây cũng cho kết quả tương tự [42]. Obsome Valrie và cộng sự (2007) đã nghiên cứu, tổng kết và vẽ được bản đồ phân bố của nhóm loài này, bao gồm các loài đã được định tên: An.

    Trong nghiên cứu này hoạt động đốt mồi ngoài nhà cao hơn trong nhà có thể do các hoạt động phòng chống côn trùng như phun tồn lưu trong nhà cũng khiến cho hoạt động đốt mồi trong nhà giảm đi. Điều này có thể đưa ra khuyến cáo cho những người có hoạt động vào thời gian này mà không có biện pháp phòng chống muỗi sẽ là nguy cơ mắc sốt rét rất lớn. Trong nghiờn cứu này do thời gian điều tra ngắn nờn chưa theo dừi được sự phát triển của ổ bọ gậy theo các mùa trong năm, nhưng có nghiên cứu trước đây đã đánh giá được sự phát triển của ổ bọ gậy theo mùa.

    Kết quả này có tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng phù hợp với nghiên cứu trước đây như tỉ lệ nhiễm thoa trùng phát hiện bằng phương pháp mổ tuyến nước bọt ở An. Mặc dù mật độ ít hơn 10 con muỗi đốt một người trong một đêm nhưng tổng cộng một người dân có thể bị hơn 200 con muỗi nhiễm trùng đốt trong 2 năm [27]. Tỷ lệ nhiễm KSTSR tại các thời gian cũng như địa điểm khác nhau cũng khác nhau có thể trong nghiên cứu này điều tra vào đúng địa điểm chưa phải véc tơ phát triển mạnh nhất nhưng tại điểm điều tra lại có bệnh nhân nhiễm KSTSR.

    Mức độ nguy hiểm của loài này cao do tập tính ưa đốt máu người, dễ nhiễm ký sinh trùng và có tuổi thọ cao cho nên chỉ cần một quần thể nhỏ cũng có thể duy trì SR lưu hành nặng trong một cộng đồng. Nghiên cứu của chúng tôi chưa thực hiện được đánh giá tỷ lệ nhiễm theo mùa nhưng một số nghiên cứu trước đây cho thấy tỷ lệ nhiễm phụ thuộc theo mùa. Kết quả theo dừi 03 năm (2002-2004) về khả năng truyền bệnh ở cỏc sinh cảnh khác nhau tại Khánh Vĩnh, Khánh Hoà các tác giả đã tính được chỉ số nhiễm ở trong rừng, bìa rừng và tại thôn bản của An.