Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện Sơn Hà

MỤC LỤC

Các nhân tố ảnh hưởng đến tiền lương

Vì vậy đơn vị cần kết hợp các biện pháp khuyến khích vật chất, kiểm tra chấp hành kỷ luật lao động nhằm tạo cho người lao động tự giác làm việc, làm việc có kỷ luật và năng suất cao. Ngoài tiền lương, BHXH, công nhân viên có thành tích trong công việc, trong công tác được hưởng khoản trích tiền thưởng, việc tính toán tiền lương căn cứ vào quyết định và chế độ khen thưởng hiện hành.

QUỸ TIỀN LƯƠNG, QUỸ BẢO HIỂM XÃ HỘI, BẢO HIỂM Y TẾ, BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP, KINH PHÍ CÔNG ĐOÀN

    Thành phần quỹ lương bao gồm các khoản chủ yếu là tiền lương trả cho người lao động trong thời gian thực tế làm việc, tiền lương trả cho người lao động trong thời gian ngừng việc nghỉ phép hoặc đi học, các loại tiền thưởng, các khoản phụ cấp thường xuyên (phụ cấp khu vực, phụ cấp trách nhiệm…). Tuy nhiên, không phải cứ đồng tiền nào vào quỹ là được dùng để chi trả ngay (nếu vậy đã không tồn tại cái gọi là quỹ BHXH) mà phải sau một khoảng thời gian nhất định, đôi khi tương đối dài (như đối với chế độ hưu trí) số tiền ấy mới được chi ra, cùng thời gian ấy đồng tiền luôn biến động và có thể bị giảm giá trị do lạm phát, điều này đặt ra yêu cầu quỹ BHXH không phải chi trả bảo đảm về mặt số lượng mà còn phải bảo đảm an toàn về mặt giá trị.

    KẾ TOÁN CHI TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG

    Chứng từ sử dụng

    Ngoài ra còn sử dụng các phiếu chi, các chứng từ tài liệu khác về các khoản khấu trừ trích nộp liên quan. Các chứng từ trên là căn cứ để ghi sổ trực tiếp hoặc là cơ sở để tổng hợp rồi mới ghi vào sổ kế toán.

    Tài khoản sử dụng

    TK 3341: Phải trả công chức, viên chức Nhà nước phản ánh tình hình thanh toán với công chức, viên chức trong đơn vị về các khoản tiền lương, phụ cấp và các khoản phải trả khác. TK 3348: Phải trả người lao động khác: Phản ánh tình hình thanh toán với các đối tượng khác trong đơn vị ngoài số viên chức Nhà nước về các khoản như: tiền công khoán hợp đồng.

    Phương pháp kế toán

    Có TK 018- Thu hoạt động khác được để lại (nếu dùng nguồn thu hoạt động khác được để lại). Có TK 018- Thu hoạt động khác được để lại (nếu dùng nguồn thu hoạt động khác được để lại). Có TK 018- Thu hoạt động khác được để lại (nếu dùng nguồn thu hoạt động khác được để lại).

    Nợ TK 111- Tiền mặt (nhập lại quỹ số tạm ứng chi không hết sau khi trừ lương). THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI PHềNG TÀI CHÍNH –.

    GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ PHềNG TÀI CHÍNH - KẾ HOẠCH HUYỆN SƠN HÀ

    Lịch sử hình thành và phát triển

    Chức năng và nhiệm vụ của Phòng Tài chính – KH huyện Sơn Hà 1 Chức năng

    - Giúp UBND huyện quản lý các nguồn kinh tế tài chính của huyện theo luật ngân sách của Nhà nước qui định. Tổng hợp, lập dự toán ngân sách hàng quý, hàng năm, đồng thời lập dự toán việc thu chi ngân sách cho năm sau, cân đối nguồn thu và sử dụng ngân sách theo luật ngân sách qui định. - Giám sát, hướng dẫn và tổ chức kiểm tra các đơn vị trực thuộc UBND huyện quản lý về việc chi đúng chế độ, tiêu chuẩn định mức và quyết toán kinh phí thu, chi theo các văn bản các cấp Nhà nước, Bộ Tài chính, UBND tỉnh, Sở Tài chính tỉnh và UBND huyện quy định.

    - Hướng dẫn, kiểm tra việc cấp giấy phép đăng ký kinh doanh, đúng ngành nghề theo văn bản các cấp có thẩm quyền qui định cho tập thể và cá nhõn cú nhu cầu kinh doanh, theo dừi việc thực vật giỏ và phỏt hành biờn lai ấn chỉ thuộc lĩnh vực huyện Sơn Hà quản lý. - Quản lý, hướng dẫn và kiểm tra các đơn vị trực thuộc UBND huyện quản lý và các đơn vị xã, phường lập dự toán thu chi ngân sách hàng quý, hàng tháng, hàng năm theo luật ngân sách và cấp cấp có thẩm quyền qui định. - Tham mưu cho UBND huyện trong việc giỏm sỏt, quản lý, theo dừi và quyết toán đúng chế độ theo văn bản của các cấp Nhà nước qui định đối với các công trình XDCB đã được UBND huyện phê duyệt.

    - Phòng Tài chính-Kế hoạch huyện Sơn Hà là đơn vị hành chính có tư cách pháp nhân, được sử dụng con dấu riêng, được mở tài khoản tại Kho bạc Nhà nước để giao dịch.

    + Ghi chép, phản ánh các số liệu có liên quan về tình hình hoạt động tài chính.
    + Ghi chép, phản ánh các số liệu có liên quan về tình hình hoạt động tài chính.

    Tình hình sử dụng lao động

    THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI PHềNG TÀI CHÍNH – KẾ HOẠCH HUYỆN SƠN HÀ.

    Phương pháp tính lương và các khoản trích theo lương tại đơn vị 1. Phương pháp tính lương

    Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại đơn vị 1 Kế toán tiền lương tại đơn vị

    - Bảng trích nộp theo lương - Giấy rút dự toán nộp bảo hiểm - Giấy chuyển kinh phí công đoàn - Sổ chi tiết TK 332. Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình thanh toán về các khoản phải trả, phải nộp. Hàng tháng cơ quan tiến hành trích BHXH 26% trên mức lương tháng của cán bộ công chức, trong đó có 18 % tính vào chi phí của cơ quan, 8% tính trừ vào lương của cán bộ công chức.

    Trích BHYT 4,5% trên mức lương tháng của cán bộ công chức, trong đó có 3% tính vào chi phí cơ quan, 1,5% tính vào lương của cán bộ công chức. BHTN hàng tháng cơ quan tiến hành trích BHTN 2% trên mức lương tháng của cán bộ công chức hợp đồng, trong đó 1% tính vào chi phí của cơ quan, 1% tính trừ vào lương của cán bộ công chức. Hàng tháng cơ quan tiến hành trích 2% kinh phí công đoàn trên tổng mức lương tháng của cán bộ công chức, toàn bộ khoản này nộp cho Liên đoàn lao động huyện và 1% đoàn phí công đoàn trên tổng mức lương tháng của cán bộ công chức cho Công đoàn cơ sở Phòng Tài chính – Kế hoạch.

    Hàng tháng kế toán bảng thanh toán tiền lương, thực hiện giấy rút dự toán chuyển bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho đơn vị Bảo hiểm xã hội huyện và liên đoàn lao động huyện. MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG.

    NHẬN XẫT CHUNG VỀ CễNG TÁC KẾ TOÁN NểI CHUNG VÀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG NểI RIấNG

      Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện Sơn Hà đã gặp nhiều khó khăn thử thách vì số cán bộ công nhân viên còn ít và trẻ, bên cạnh đó khối lượng công việc của Phòng là rất lớn, liên tục, nhưng cùng với sự nỗ lực của mỗi cán bộ công chức và tập thể Phòng Tài chính – Kế hoạch đã khắc phục khó khăn, luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ do Huyện ủy, UBND huyện giao phó. Các bộ phận được phân công rừ ràng và cú trỏch nhiệm giỳp đỡ nhau.Về thời gian lao động tại đơn vị cụng tác quản lý thời gian lao động được thực hiện chặt chẽ, thể hiện hàng ngày cỏn bộ cụng nhõn viờn đi làm đều được theo dừi trờn bảng chấm cụng và khi cán bộ công nhân viên nghỉ ốm, nghỉ phép. Về công tác hạch toán kế toán Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện Sơn Hà đã áp dụng hình thức nhật ký chung, chứng từ ghi sổ hình thức này được coi là phù hợp với hình thức kế toán của Phòng Tài chính - Kế hoạch và thuận lợi lại dễ dàng cho việc kiểm tra tính toán.

      Đơn vị áp dung hình thức trả lương theo thời gian nên nó còn một số hạn chế là chưa phát huy được hết khả năng làm việc của nhân viên, vẫn có những suy nghĩ "Không làm cũng có lương" vì vậy mà đơn vị nên có chế độ thưởng phạt công khai nghiêm minh cho mọi người đều biết để nỗ lực phấn đấu làm việc và có tinh thần trách nhiệm với công việc của mình hơn. Để đáp ứng hình thức trả lương có hiệu quả thì lãnh đạo đơn vị cần phải có biện pháp quản lý chặt chẽ thời gian và việc sử dụng thời gian làm việc của nhân viên trong phòng để tránh tình trạng cứ đi làm đầy đủ ngày công theo chế độ là được hưởng lương mà không cần phải cố gắng trong công tác. Với mức lương tối thiểu hiện nay so với mặt bằng chung hiện nay vẫn còn thấp chưa đáp ứng được những yêu cầu của người lao động vì vậy đơn vị cần bố trí sắp xếp khoản chi phí cần thiết hỗ trợ cho người lao động đảm bảo mức thu nhập không những bù được trượt giá cả hàng hoá trên thị trường tăng cao mà còn tạo điều kiện cho người lao động an tâm làm việc.

      Còn đối với công tác kế toán tiền lương thì cần xây dựng phương pháp hạch toán sao cho phù hợp dễ hiểu để công tác kế toán thực sự phát huy được vai trò và chức năng của mình trong quản lý, hoàn thiện hệ thống chế độ sổ sách kế toán phải thuận lợi cho việc vận dụng các phương pháp hạch toán hợp lý, nâng cao tính khoa học thực tiễn đáp ứng yêu cầu đơn giản thiết thực thuận lợi cho người làm công tác kế toán, người sử dụng sổ sách tài liệu kế toán.