Nghiên cứu bảo tồn thực vật hạt trần quý hiếm ở Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông

MỤC LỤC

Ở Việt Nam

Nằm trong vành đai khí hậu nhiệt đới gió mùa nên có một hệ thực vật vô cùng phong phú và đa dạng với nhiều công trình nghiên cứu, trong đó nỗi tiếng là bộ “Thực Vật chí đại cương Đông Dương” do Lecomte chủ biên (1907 — 1952): Trong công trình này, các tác giả người Pháp đã thu thập mẫu và định tên, lập khóa nô tả các loài thực vật có mạch trên toàn bộ lãnh thổ Đông Dương, con số kiểm kê và được đưa ra là 7.004 loài thực vật bậc cao có mạch. Đây là bộ sách có ý nghĩa lớn đối với các nhà thực vật học, hiện nay bộ sách này vẫn còn có giá trị với những người nghiên cứu thực vật Đông Dương. Tuy nhiên con số này còn ít so với số loài thực vật có ở 3 nước Đông Dương.

Qua số liệu trên cho thấy, từ đầu thế kỷ 19 đến khoảng giữa thế kỷ 20, các công trình nghiên cứu về hệ thực vật có giá trị ở Việt Nam chủ yếu do các. Bộ thực vật chí Đông Dương do H>Lecomte.chủ biên (1907-1952) các tác giả người Pháp đã thu mẫu và định tên, lập khóa mô tả các loài thực vật có mạch trên toàn lãnh thổ Đông Dưỡng trong đó các loài Hat tran đã được giới thiệu và mụ tả khỏ rừ tại đõy. Trên cơ sở bộ thực vật chí Đông Dương, gần đây bộ thực vật chí Campuchia, Lào và Việt Nam do Aubréville khởi xướng và chủ biên (1960- 1997) cùng với nhiều tác giả khác đã công bố rất nhiều các loài cây có mạch.

Trong thời gian gần đây, hệ thực vật Việt Nam đã được thống kê lại bởi. Đáng chú ý nhất là phải kể đến bộ Cây cỏ Việt Nam của Phạm Hoàng Hộ.

CHƯƠNG II

  • Điều tra ngoại nghiệp 1. Công tác chuẩn bị

    Phương pháp nghiên cứu. Kế thừa các tài liệu. Kế thừa các tài liệu về kết quả điều tra khu hệ thực vật của các cá nhân, tổ. chức trong và ngoài nước. Quá trình kế thừa có tính chọn lọc. Kế Thừa tư liệu ảnh bản đồ, tài liệu điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội. Phóng vấn qua phiếu. Phỏng vấn người dân địa phương, thợ săn, cán bộ kiểm lâm, cán bộ lâm nghiệp dé tìm hiểu về hiện trạng, giá trị tài nguyên trong khu vực. Công tác chuẩn bị. ~ Tìm hiểu các công trình, tài liệu có liên quan của các nhà khoa học, các cơ quan chức năng đã nghiên cứu, thực hiện tại khu vực fừ trước đến nay. - Thu thập các tài liệu, công trình nghiên cứu về thực vật làm tài liệu tham. khảo khi thực hiện đề tài. - Chuẩn bị các dụng cụ, trang thiết bị cần thiết cho công tác điều tra ngoại. Điều tra sơ thám. Sử dụng bản đỗ hiện trạng của khu vực nghiên cứu, các tài liệu thứ cấp, phỏng vấn người dân địa phương, cán bộ hạt kiểm lâm huyện Quan Hóa cùng. với quan sát tình hình thực tế xáế định:. - Phạm vi ranh giới khu vực nghiên cứu. - Tình bình phân bó sinh trưởng chung của các loài. - Thiết lập các tuyên điều tra. Điều tra theo tuyến. Tuyến điều tra phải đại diện cho các dạng sinh cảnh kiểu trạng thái. Kết quả ghi vào mẫu biểu 01, biểu điều tra các loài theo tuyến. Mẫu biểu 01: Biếu điều tra các cây theo tuyến. Điều tra cây tái sinh theo tuyến: Thiết lập 8 ô dạng bản kích thước 4m?. Điều tra trong ô tiêu chuẩn. được đặt ở những vị trí mang tính chất đại diện cao nhất. a) Điều tra cá thể tầng cây cao. - Điều tra, thu thập tiêu bản đo tính tất cả các cá thể loài Hạt trần được. Đối với những cây khó tới gần (do địa hình hiểm trở) sử dụng phương pháp mục trắc theo kinh nghiệm từ những cây đã đo. Kết quả được phi vào mẫu biểu 02. Mẫu biểu 92: Điều tra tong hợp tầng cây cao. Tiosseue Trạng thái rừng:.. Ngày điều tra:.. b) Điều tra cây tái sinh. - Điều tra các loài Hạt trần tái sinh tự nhiên theo tuyến. - Điều tra các loài Hạt trần tái sinh tự nhiên trong các ÔTC:. Chúng tôi tiến điều tra. cây tái sinh trên các ÔDB đó. Kết quả điều tra được ghi vào mẫu biểu 03. Mẫu biểu 03: Điều tra cây tái sinh. HH HH HN cuc cu TƯ lun Hy cy. Tùy theo mật độ cây Hạt trần, điều kiện địa hình mà ta tiến hành điều. tra cây Hạt trần tái sinh theo tuyến hoặc trong ÔTC hoặc kết hợp cả hai phương pháp. ©) Xác định sự phân bố theo đai cao.

    Sử dụng định vị toàn.cầu (GPS) để xác định độ cao phân bố của từng. cá thể các loài ạt trần; Căn cứ vào kết quả điều tra sự phân bố của các loài và bản đồ địa hình đã được số hoá theo các độ cao khác nhau để phân chia theo các đai cao phù hợp và chính xác. d) Điều tra cây bụi thảm tươi. Chúng tôi tiến điều tra cây bụi thảm tươi trên các ô dạng bản điều tra cây tái sinh. Kết quả điều tra được ghi vào mẫu biểu 04. Mẫu biếu 04: Điều tra tình hình cây bụi, thảm tươi. ODB Loài cây chủyêu | Chiều cao Sinh trưởng | Độ che phủ. Xử lý nội nghiệp a) xử lý số liêu điều tra. - Sử dụng phần mềm Excel để tính trị số trung bình của các chỉ tiêu các loài cây hạt trần đã điều tra được. - Bộ cớ sở dữ liệu về các loài cây gỗ có giá trị bảo tồn caosử dụng các tài liệu về thực vật như: Thực vật rừng của Lê Mông Chân, Lê Thị Huyên.

    KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1.Thành phần loài thực vật Hạt trần

    Bán đồ phân bố tổng thể 04 loài hạt trần tại khu vực nghiên cứu

    Thông qua điều tra thực địa kết hợp sử dụng công nghệ ảnh bản đồ viễn thám va GIS đề tài dã xây dựng được bản đồ tuyến điều tra và phân bố tông.

    CHƯƠNG V

    Tồn tại

    Để tài mới chỉ tiến hành nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh thái và bản đồ.