Phong cách lãnh đạo độc đoán của CEO Elon Musk tại SpaceX

MỤC LỤC

Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn phong cách lãnh đạo Mỗi phong cách lãnh đạo có những ưu, nhược điểm riêng và việc lựa chọn

Việc lựa chọn phong cách có thể phụ thuộc vào bản thân nhà lãnh đạo: tuổi tác, tính cách, kinh nghiệm, trình độ, năng lực, trạng thái tâm lý, nghề nghiệp, vị trí công tác, đặc điểm ngành nghề và mục tiêu của bản thân họ. Ngoài ra việc lựa chọn phong cách lãnh đạo còn phụ thuộc vào các yếu tố tác động từ bên ngoài: hoàn cảnh lãnh đạo, các tình huống quản trị, văn hóa quản lý của đối tượng..; dựa trên mối quan hệ với nhân viên và giữa các nhân viên, mức độ sức ép công việc và năng lực làm việc vủa nhân viên.

Space X

Phong cách lãnh đạo độc đoán của Elon Musk

Ông được coi là nhà lãnh đạo có tầm nhìn xa, người luôn ứng dụng công nghệ trong các lĩnh vực như khám phá không gian và năng lượng bền vững. Với biệt danh "Iron Man của đời thực", ông được đánh giá là một trong những CEO công nghệ sáng tạo và có tầm ảnh hưởng lớn nhất Thung lũng Silicon. Trả lời phỏng vấn New York Times hồi đầu tuần này, doanh nhân gốc Nam Phi than phiền ông “không thể tìm được ai để giao việc và luôn tự mình làm phần lớn công việc quan trọng".

Theo nhà phân tích Toni Sacconaghi của AllianceBernstein, tỷ lệ thôi việc của các giám đốc báo cáo trực tiếp cho Musk là 44% trong 9 tháng đầu năm 2019. Tỷ lệ thôi việc cao không chỉ gây ra tình trạng bất ổn mà còn cho thấy những quan ngại lớn của các giám đốc cấp cao về định hướng và môi trường làm việc của công ty”, chuyên gia Sacconaghi nhận xét. Chuyên gia Sacconaghi cho rằng những nhân viên bị quản lý một cách tiểu tiết đến mức không còn được tự do ra quyết định trong công việc có xu hướng nghỉ việc cao hơn 28% so với những người khác.

Theo Business Insider, năm 2016, ông Musk yêu cầu một nhóm kỹ sư Tesla triển khai quy trình tự động hóa tại dây chuyền lắp ráp xe điện Model 3. Nhóm kỹ sư nói với ông rằng rất khó để lắp đặt một số bộ phận như phần niêm phong cửa xe và cần thêm người để hoàn thành việc tự động hóa trên quy mô lớn như vậy. Nhiều tờ báo từng cho biết phong cách quản lý đặc trưng của Musk là thường đưa ra những kỳ vọng phi thực tế, không tham khảo ý kiến của người khác khi ra quyết định và điều này khiến đội ngũ của ông bức xúc.

Ông ấy đề ra những mục tiêu cao không tưởng mà không có kế hoạch thực tế để đạt được chúng”, một cựu quản lý từng làm việc trực tiếp với ông Musk than thở với Business Insider.

Sự khác biệt phong cách lãnh đạo của Elon Musk thời kì công nghệ 4.0

Điều này đồng nghĩa rằng khi nhân viên có những ý kiến giá trị, chúng sẽ bị dập tắt và đây là điều tồi tệ cho công ty. "Về cơ bản, Elon Musk luôn làm điều ông ấy muốn, vào bất cứ khi nào ông ấy thích”, một nhân viên Tesla bức xúc. Các nhà lãnh đạo 4.0 kiểm soát quá trình thảo luận và lựa chọn phương án , đánh giá các nhiệm vụ và kết quả cùng các thành viên trong đội và sử dụng các nguồn lực theo tiềm năng và thẩm quyền, các kết quả công việc được thực hiện bằng cách tích hợp các phản hồi liên tục giữa các bên liên quan trong và ngoài tổ chức.

- Chia sẽ thông tin: Các nhà lãnh đạo truyền thống thường phân phát thông tin theo nghĩa vụ và cung cấp dữ liệu theo “ chiến lược” và từng phần (“ Thông tin là quyền lực”). Các nhà lãnh đạo 4.0 tạo ra khuôn khổ thông tin minh bạch, dựa vào nền tảng trách nhiệm và chủ động trong hành vi. - Mục tiêu và đánh giá: Việc đánh giá hiệu suất của nhân viên theo các chu kì cố định là công việc của nhà quản lý truyền thống, với lãnh đạo 4.0 việc đánh giá hiệu suất với sự trao đổi và phản hồi được thực hiện liên tục.

- Thay đổi: duy trì ngân sách, chất lượng ổn định, và giảm thiểu rủi ra là ưu tiên của các nhà quản lí truyền thống, cách làm này để lại ít chổ cho sự sáng tạo. Trong khi nhà lãnh đạo 4.0 luôn ở mức sẵn sàng cao cho khả năng thay đỏi trong công ty, cũng như khuyến khích sự nhanh nhẹn thích ứng giữa thị trường khách hàng và nhân viên. - Đổi mới: Tạo ra những ý tưởng mới chó các sản phẩm mới thường cực kì khó khăn đối với một nhà lãnh đạo truyền thống vì nó không phù hợp với chu kỳ hoặc quy trình bình thường.

Trong khi đó, lãnh đạo 4.0 biết cách thiết kế những đổi mới dựa trên sự tập trung của nhóm vào một mục tiêu chung, nhằm tận dụng tốt nhất khả năng của mỗi cá nhân trong môi trường làm việc và sáng tạo Để có thể gặt hái được những thành tựu như ngày nay, phong cách lãnh đạo không thể thiếu đối với sự phát triển các doanh nghiệp của Elon Musk.

Đặt ra tiêu chuẩn trong lĩnh vực theo đuổi

Làm thế nào bạn và tổ chức của bạn có thể tạo ra sự khác biệt tích cực trên thế giới?.

Tận dụng vòng phản hồi để phát triển

  • Những thành tựu mà công ty đạt được dưới sự lãnh đạo của Elon Musk

    +Sau đó thì ông tiếp tục thành lập Space X, Tên lửa Dragon của SpaceX trở thành tên lửa thương mại đầu tiên trao đổi được hàng hóa từ Trạm Không gian Quốc tế và Trái Đất vào năm 2012. Doanh thu trong quý II của mảng kinh doanh năng lượng là 801 triệu USD, bao gồm quang điện mặt trời và hệ thống lưu trữ năng lượng cho gia đình, doanh nghiệp và tiện ích, tăng hơn 60% so với quý trước. - Tesla trở lại và cho ra mắt sản phẩm xe điện Model S đầu tiên vào tháng 3 năm 2009.Elon Musk tự tin giới thiệu chiếc Sedan chạy điện đầu tiên, Model S tại trụ sở Space X, Hawthorne, California.

    Để có thể gặt hái được những thành tựu như ngày nay, phong cách lãnh đạo độc đoán là một phần không thể thiếu đối với sự phát triển các doanh nghiệp của Elon Musk. Nhưng ông cũng là người vô cùng “ngông” trên mạng xã hội nên ông cũng đã không ít lần nhận trái đắng từ cộng đồng cũng như nhà chức trách.Chưa dừng lại ở đó,khi xuất hiện ở một cuộc phỏng vấn công khai Elon Musk đã thản nhiên hút cần sa khi lên sóng điều này ảnh hưởng nghiêm trọng đến các công ty mà ông đang lãnh đạo kèm theo đó là giá cổ phiếu lao dốc.Là một người lãnh đạo các công ty có giá trị tỷ đô thì Musk cần hạn chế những lần “ngông” trên mạng xã hội để hoàn thiện vai trò lãnh đạo của mình cũng như có được cái nhìn đẹp nhất từ những nhân viên cấp dưới và công chúng. Để đạt được những mục tiêu cho công ty xe điện Tesla, Elon Musk nói rằng, ông đã phải làm việc tới 120 giờ/tuần, thường xuyên bỏ qua email, không nghe điện thoại, hiếm khi có thời gian tắm, thậm chí ngủ luôn tại sàn nhà máy.

    Tuy vậy, Musk vẫn không có ý định ủy quyền, "chia sẻ" công việc với các lãnh đạo khác của công ty.Elon Musk, người đứng đầu cả SpaceX và Tesla có thể làm tốt vai trò của mình bằng cách nghiên cứu kỹ kinh nghiệm của Jeff Bezos hay Warren. Buffett - những người thành công nhất thế giới hiện nay.Buffett ủy quyền các CEO cho các công ty trong danh mục đầu tư của Berkshire Hathaway và làm việc như một người quản lý của các nhà quản lý. Ông sử dụng phương pháp không can thiệp trực tiếp vào công việc, khiến những người được ủy quyền quản lý đó có cảm giác được tin tưởng, tự chủ trong công việc.Trong khi đó Jeff Bezos, CEO của Amazon, CEO đại diện cho các công ty Blue Origin, công ty đầu tư mạo hiểm Bezos Expeditions lại ủy quyền khi đưa ra quyết định dựa trên 2 dạng.

    Các chuyên gia quản lý chỉ ra dấu hiệu mà những người lãnh đạo, nhà sáng lập đang phải đấu tranh trước quyết định ủy quyền trách nhiệm chính là việc họ phải làm việc quá giờ nhiều ngày liền, thậm chí gần như vắt kiệt sức, trong khi những nhân viên khác làm việc theo giờ hành chính. Theo Jennifer Dulski, tác giả cuốn sách kinh doanh "Mục đích", để giải quyết vấn đề này, những người lãnh đạo như Musk có thể áp dụng quy tắc ra quyết định 90/10. Nếu bạn đưa ra tầm nhỡn và mục tiờu rừ ràng với các biện pháp giải trình tại chỗ, nó có thể mở ra các phương pháp tiếp cận mới, giải pháp mới cho mục tiêu kinh doanh của bạn", theo Dulski.