Dự án đầu tư xây dựng tuyến đường cao tốc A2 - A3

MỤC LỤC

Các quy hoạch và các dự án trong vùng .1 Quy hoạch giao thông

Quy hoạch san nền thoát nước San nền

Thiết kê san nền không gây ảnh hưởng nhiều đến điều kiện địa chất, nền móng công trình và phá vỡ cảnh quan khu vực, hạn chế tối đa khối lượng đào đắp đất nền, nhưng vẫn đảm bảo độ dốc thoát nước khu đất không để ngập úng và đảm bảo độ dốc mặt bằng xây dựng công trình. Hệ thống thoát nước xác định xây dựng theo dạng nửa riêng tại khu vực đô thị cũ đã có hệ thống thoát nước chung khu vực xây dựng mới sử dụng hệ thống thoát nước riêng.

Quy hoạch cấp nước

Độ dốc rãnh thoát nước bám sát địa hình để giảm độ sâu chôn cống, đảm bảo điều kiện làm việc về thủy lực cũng như giảm khối lượng đào đắp cống. Công trình thu và trạm bơm cấp 1; bể trộn và phân phối; bể lắng (gia tốc hoặc trọng lực tự động); bể lọc;bể chứa nước sạch; trạm bơm cấp 2; mạng lưới phân phối.

Quy hoạch thoát nước thải và vệ sinh môi trường

Hướng thoát nước: Thiết kế lưu vực về suối phía Bắc và một phần thoát nước mặt kênh nước, phù hợp với quy hoạch san nền và địa hình của thị trấn. Chất thải rắn được tập trung, thu gom đưa về khu xử lý tại bãi rác của đô thị, thuộc địa bàn xã Lộc Thanh, cách trung tâm đô thị khoảng 3km.

Hiện trạng mạng lưới giao thông trong vùng .1 Hiện trạng mạng lưới giao thông trong vùng

Định hướng phát triển mạng lưới đường giao thông đến năm 2020 của tỉnh Lâm Đồng

Theo đó, việc đầu tư xây dựng phát triển ngành Giao Thông Vận Tải là vô cùng cần thiết vì cơ sở hạ tầng giao thông vừa là tiền đề vừa là động lực để phát triển kinh tế xã hội và đảm bảo an ninh, quốc phòng, giúp Lâm Đồng cùng cả nước bước vào thế kỷ XXI theo hướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Về vận tải: Để phục vụ tốt nhu cầu vận chuyển hành khách, hàng hoá, các bến xe ở Đà Lạt, Bảo Lộc và các huyện sẽ được nâng cấp hoặc xây dựng mới phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội hiện nay và định hướng phát triển trong những năm.

Đánh giá về vận tải và dự báo nhu cầu vận tải .1 Đánh giá về vận tải trong vùng

Dự báo về khu vực hấp dẫn và nhu cầu vận tải trong vùng Tài nguyên khoáng sản

Các loại hình vận tải buýt, xe lửa một đường ray (monorail) sẽ được nghiên cứu, phát triển ở các đô thị Đà Lạt, Bảo Lộc và dọc các tuyến Quốc lộ, Tỉnh lộ quan trọng. Mạng viễn thông kỹ thuật số hiện đại được kết nối bằng cáp quang, truyền viba tới tất cả các huyện, thành phố, 100% xã, các cửa khẩu tỷ lệ sử dụng đạt 82,6 điện thoại cố định/100 dân.

Sự cần thiết phải lập dự án đầu tư xây dựng tuyến đường

    - Chức năng của tuyến đường qua 2 điểm A2 – A3: Đây là tuyến đường có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc giảm tải cho quốc lộ 20, đồng thời mang tính kết nối với toàn hệ thống mạng lưới đường cao tốc TP.HCM – Long Thành – Dầu Giây. Theo số liệu về dự báo và điều tra giao thông của công ty cổ phần Tư vấn thiết kế Giao thông vận tải phía Nam ( Tedi South) lưu lượng xe trên tuyến qua hai điểm A2 – A3 vào năm thứ 20 là 22000 xe/ng.đ, có thành phần dòng xe như sau:. Bảng 1: Số liệu dòng xe Lưu lượng. năm 20 Xe con Tải nhẹ Tải trung Xe khách đường dài. Xe kéo rơ móoc. Hệ số tăng xe q. GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : PGS TS. VŨ HOÀI NAM. Tuyến đường là cầu nối quan trọng trong việc phát triển kinh tế xã hội cho hai vùng kinh tế và có tầm quan trọng trong hệ thống mạng lưới đường cao tốc của cả nước. Tuy nhiên điều kiện địa hình với nhiều đồi núi kiểu bát úp xen lẫn thung lũng và cao nguyên nên cũng ảnh hưởng không nhỏ đến quy trình thiết kế kỹ thuật của tuyến đường. Từ đó đề xuất hai phương án cấp đường cao tốc là Cấp 80 và Cấp 100 với mức phục vụ tối thiểu cho những đoạn tuyến bằng phẳng là mức phục vụ C và cho những đoạn tuyến lên dốc xuống dốc có ảnh hưởng đến khả năng duy trì tốc độ cao của xe nặng là mức phục vụ D. Việc lựa chọn cấp tuyến đường sẽ được quyết định dựa vào điều kiện địa hình từ đó lựa chọn quy mô mặt cắt ngang phù hợp và đáp ứng đc nhu cầu giao thông dự báo trong tương lai. Việc quyết định cấp đường được quyết định sau khi tính toán quy mô mặt cắt ngang. Số làn xe của tuyến đường được xác định dựa vào yêu cầu mức phục vụ tối thiểu của tuyến đường cho từng loại địa hình. Các giả thiết được xét đến trong tính toán số làn xe bao gồm:. cho đoạn đường có độ dốc lớn. Thực hiện tính toán số làn xe cho cấp 100 cho các đoạn đường kéo dài xác định theo địa hình tổng quát với giả thiết ban đầu là 2 làn xe mỗi hướng. Tính lưu lượng xe giờ thiết kế theo hướng - Hệ số đổi xe ra xe con. Loại địa hình. GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : PGS TS. VŨ HOÀI NAM. Đối với đường ô tô nâng cấp, cải tạo nói chung phải tuân theo những quy định về tần suất lũ thiết kế như đối với đường mới. Trường hợp khó khăn về kỹ thuật hoặc phát sinh khối lượng lớn thì cho phép hạ tiêu chuần về tần suất tính toán ghi trong Bảng 30, nhưng phải được cấp có thẩm quyền phê duyệt. Nếu trong khảo sát điều tra được mực nước lịch sử cao hơn mực nước lũ tính toán theo tần suất quy định trong bảng trên thì đối với cầu lớn phải dùng mực nước lũ lịch sử làm trị số tính toán. Tại các đoạn đường chạy qua khu đô thị và các khu dân cư, cao độ thiết kế nền đường được quy định theo cao độ thiết kế quy hoạch khu dân cư và tần suất lũ tính toán các công trình thoát nước và nền đường theo tiêu chuẩn thiết kế đường đô thị. độ tĩnh không thoát nước. - Nền đường cần phải đi cao hơn mực nước lũ cao nhất tính toán ứng với tần sất P để 1%. sao cho nền đường không bị ngập úng. - Để có thể xác định được cao độ khống chế nền đường ứng với tần xuất P , theo yêu 1%. Chia các đoạn tuyến thành những đoạn có cùng đặc trưng về chế độ thủy văn, địa chất có liên quan tới quy định xác định cao độ khống chế để tiến hành khảo sát. - Với tuyến có chiều dài nhỏ hơn 1km thì bố trí 2 cụm điều tra mực nước. - Với tuyến có chiều dài lớn hơn 1km thì cứ cách khoảng 1km có một cụm điều tra mực nước. a)Phương pháp đi bao. Trắc dọc đường đỏ đi song song với mặt đất. Phương pháp này đào đắp ít, dễ ổn định, ít làm thay đổi cảnh quan môi trường, thường áp dụng cho địa hình đồng bằng, vùng đồi và đường nâng cấp. b)Phương pháp đi cắt.

    Bảng 16: Các yếu tố khống chế đường đỏ
    Bảng 16: Các yếu tố khống chế đường đỏ

    Thiết kế trắc ngang .1 Các căn cứ thiết kế

    Phạm vi quỹ đất dành cho đường

    Phần đất bảo vệ, bảo trì đường bộ dùng để giữ vật tư cho bảo trì, để di chuyển hoặc đặt các thiết bị thực hiện việc bảo trì, để chất bẩn từ mặt đường ra hai bên đường, chống xâm hại công trình đường bộ. Phần đất bảo vệ, bảo trì đường bộ có bề rộng theo cấp đường, được xác định từ mép ngoài cùng của nền đường bộ (chân mái đường đắp hoặc mép ngoài của rãnh dọc tại các vị trí không đào không đắp hoặc mép đỉnh mái đường đào) ra mỗi bên.

    Thiết kế siêu cao và phương án thoát nước trong đường cong có quay siêu cao - Siêu cao là cấu tạo đặc biệt trong các đường cong có bán kính nhỏ, phần đường phía

    Đất của đường bộ bao gồm phần đất trên đó công trình đường bộ được xây dựng và phần đất dọc hai bên đường bộ để quản lý, bảo trì, bảo vệ công trình đường bộ (phần đất bảo vệ, bảo trì đường bộ). Đối với đường cao tốc cấp 100 các bộ phận nằm trong phạm vi đất dành cho đường bộ theo quy định hiện hành được thể hiện trên mặt cắt ngang như ở hình vẽ.

    Tính toán khối lượng đào, đắp

    Hành lang an toàn đường bộ là phần đất dọc hai bên đất của đường bộ nhằm bảo đảm an toàn giao thông và bảo vệ công trình đường bộ. Giới hạn hành lang an toàn đường bộ được quy định chi tiết trong Nghị định 11.

    THIẾT KẾ KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG

    Xác định các số liệu phục vụ tính toán .1 Tải trọng

      Khi khoảng cách giữa các trục < 3.0m (giữa các trục của cụm trục) thì quy đổi gộp m trục có trọng lượng bằng nhau như một trục với việc xét đến hệ số trục C như công thức trên. Để phù hợp với cấp đường đã chọn và nguồn nguyên liệu của địa phương cũng như trình độ thi công của nhà thầu ta có thể dùng một số vật liệu làm áo đường có các đặc trưng cho trong phụ lục.

      Bảng 22: Bảng tính số trục xe quy đổi về trục tiêu chuẩn 120KN năm thứ 15
      Bảng 22: Bảng tính số trục xe quy đổi về trục tiêu chuẩn 120KN năm thứ 15

      Thiết kế kết cấu áo đường phần xe chạy chính

        Móng đường phải đảm bảo các yêu cầu về cường độ, công nghệ thi công đơn giản, tận dụng được vật liệu tại chỗ, hạ giá thành, phù hợp với cấp áo đường và tầng mặt. Kết cấu lớp mặt đường đó chọn thoả món cỏc điều kiện: tiờu chuẩn độ vừng đàn hồi giới hạn, điều kiện cân bằng giới hạn về trượt trong nền đất và điều kiện chịu kéo khi uốn.

        Bảng 24: Bảng tính toán chiều dày lớp móng dưới phương án I
        Bảng 24: Bảng tính toán chiều dày lớp móng dưới phương án I

        Thiết kế kết cấu áo đường làn dừng xe khần cấp

          Nhiệm vụ bảo vệ môi trường bao gồm việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, ngăn chặn các tác động gây huỷ hoại và chống ô nhiễm môi trường, phục hồi các tổn thất, không ngừng cải thiện tiềm năng tài nguyên thiên nhiên và chất lượng môi trường nhằm nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, đảm bảo sự phát triển kinh tế – xã hội lâu bền của khu vực và đất nước. + Phát hiện những vấn đề được và mất về mặt môi trường để ngăn chặn các tác động gây huỷ hoại và chống ô nhiễm môi trường, phục hồi các tổn thất nhằm nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân.

          Bảng 26: Bảng tính toán chiều dày lớp móng dưới phương án I
          Bảng 26: Bảng tính toán chiều dày lớp móng dưới phương án I

          Các giải pháp nhằm khắc phục các ảnh hưởng tiêu cực của dự án đến môi trường

            Chọn các vị trí đặt trạm trộn, các thiết bị gây ồn một cách hợp lý, bảo đảm những hoạt động của những trạm trộn này không ảnh hưởng đến các khu dân cư tập trung, trường học và các xí nghiệp. Đo đạc, điều tra tính toán chi tiết mức độ và phạm vi lan truyền bụi khí độc, ồn từ dòng xe và các đối tượng nhạy cảm trong báo cáo chuyên đề để có những đề xuất hợp lý nhằm giảm thiểu tác động đối với các khu dân cư, chùa chiền, trường học và sự bền vững của khu vực dự án đi qua.

            THIẾT KẾ KỸ THUẬT

            • GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Giới thiệu về dự án
              • THIẾT KẾ BÌNH ĐỒ 2.1 Công tác chuẩn bị
                • THIẾT KẾ TRẮC DỌC, TRẮC NGANG 3.1 Thiết kế trắc dọc
                  • THIẾT KẾ CHI TIẾT CỐNG 4.1 Số liệu tính toán

                    Nếu như sơ bộ trên bình đồ chủ yếu là đưa ra hướng tuyến chung cho cả tuyến trong từng đoạn thì phần thiết kế kỹ thuật ta phải triển tuyến bám sát địa hình ,tiến hành thiết kế thoát nước cụ thể xem có cần phải bố trí rãnh đỉnh, bậc nước hay không, sự phối hợp bình đồ trắc dọc trắc ngang và cảnh quan phải cao hơn. Khi thiết kế không được để nước từ rãnh đường đắp chảy về rãnh đường đào trừ trường hợp đoạn nền đào nhỏ hơn 100m, không cho nước từ rãnh khác về rãnh dọc và luôn luôn tìm cách thoát nước rãnh dọc, đối với rãnh hình thang cứ tối đa là 500m, còn rãnh hình tam giác cứ tối đa là 250m, phải tìm cách thoát nước ra chỗ trũng hoặc làm cống cấu tạo thoát nước.

                    Bảng 28: Bảng kết quả thăm dò địa chất tại các lỗ khoan hố đào
                    Bảng 28: Bảng kết quả thăm dò địa chất tại các lỗ khoan hố đào