MỤC LỤC
Nghiờn cứu làm rừ cơ sở lớ luận về quản lớ hoạt động đỏnh giỏ học sinh tiểu học theo tiếp cận năng lực và thực trạng về quản lí hoạt động đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực ở các trường tiểu học thành phố Hải Phòng, để đề xuất các giải pháp quản lí hoạt động đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực ở các trường tiểu học thành phố Hải Phòng nhằm nâng cao hiệu quả đánh giá học sinh đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.
Vì vậy, quá trình thực hiện quản lí mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức, quy trình đánh giá. Nếu đề xuất và thực hiện đồng bộ các giải pháp quản lí hoạt động đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực ở các trường tiểu học thành phố Hải Phòng dựa trên quản lí quá trình đánh giá học sinh kết hợp với các chức năng quản lí, quán triệt các yêu cầu đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực thì sẽ nâng cao được chất lượng và hiệu quả hoạt động đánh giá học sinh tiểu học theo tiếp cận năng lực ở những trường này.
Đồng thời, luận án đề xuất hệ thống các giải pháp quản lí nhằm tăng cường hiệu quả, hiệu lực quản lí hoạt động đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực ở các trường tiểu học thành phố Hải Phòng góp phần nâng cao chất lượng đánh giá học sinh đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay. Kết quả nghiên cứu của luận án có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo phục vụ cho công tác quản lí đánh giá học sinh tiểu học hiện nay ở nước ta.
Hoạt động đánh giá học sinh tiểu học theo tiếp cận năng lực là quá trình xác định mức độ năng lực đạt được của người học sau một giai đoạn học tập so với mục tiêu đã đề ra (chuẩn năng lực đã đề ra hoặc yêu cầu cần đạt) nhằm đưa ra những nhận định, kết luận, và kết quả học tập của người học cũng như các thông tin phản hồi giúp người học có khả năng vận dụng kiến thức, kĩ năng, thái độ để phát triển năng lực giải quyết hiệu quả các vấn đề đặt ra trong cuộc sống. Như vậy, trong hoạt động đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực cần xác định rừ cỏc mức độ yờu cầu cần đạt về năng lực của học sinh ở mỗi giai đoạn học tập, từ đó đối chiếu với năng lực hiện có được biểu hiện qua kết quả học tập và trong cuộc sống hàng ngày để đánh giá học sinh. Chú ý đến khả năng thực hiện hành động thực tiễn hơn là điểm số. Khái niệm quản lí hoạt động đánh giá học sinh tiểu học theo tiếp cận năng lực. Theo F.w Taylo, cha đẻ của thuyết quản lí khoa học cho rằng: “Quản lí là biết chính xác điều muốn người khác làm, sau đó thấy họ đã hoàn thành công việc một cách tốt nhất và rẻ nhất” [61]. Theo Harold Koontz: “Quản lí là quá trình đạt đến mục tiêu của tổ chức bằng cách vận dụng các hoạt động chức năng) kế hoạch hoá, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra” [51]. Quản lí hoạt động đánh giá học sinh tiểu học theo tiếp cận năng lực là quá trình tác động có mục đích, có định hướng của chủ thể quản lí (đứng đầu là hiệu trưởng nhà trường) đến các đối tượng quản lí (giáo viên, cán bộ nhân viên, học sinh, các bên liên quan..) trong quá trình đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực thông qua việc xây dựng kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra hoạt động đánh giá học sinh, xử lí và phân tích kết quả đánh giá, trao đổi và phản hồi kết quả đánh giá với học sinh và phụ huynh, sử dụng kết quả đánh giá để điều chỉnh quá trình dạy học đáp ứng các yêu cầu cần đạt về năng lực của học sinh tiểu học.
Đồng thời nội dung chương trình đã cụ thể hoá mục tiêu giáo dục phổ thông, giúp học sinh làm chủ kiến thức phổ thông, biết vận dụng hiệu quả kiến thức, kĩ năng đã học vào đời sống và tự học suốt đời, có định hướng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp, biết xây dựng và phát triển hài hoà các mối quan hệ xã hội, có cá tính, nhân cách và đời sống tâm hồn phong phú, nhờ đó có được cuộc sống có ý nghĩa và đóng góp tích cực vào sự phát triển của đất nước và nhân loại [8]. Các môn học, hoạt động giáo dục tăng cường sử dụng phương pháp dạy học tích cực hóa hoạt động của học sinh theo yêu cầu phát triển phẩm chất, năng lực; đa dạng hóa các phương pháp, hình thức tổ chức cho học sinh làm việc độc lập, nhóm hoặc làm việc chung cả lớp trong và ngoài nhà trường; tạo môi trường thân thiện trong học tập, đề cao tính tự chủ, tự học; sử dụng công nghệ tin học, thiết bị tự động hóa kĩ thuật số hỗ trợ trong hoạt động dạy - học của giáo viên và học sinh.
Mục đích đánh giá học sinh tiểu học theo tiếp cận năng lực là cung cấp thông tin, minh chứng chính xác, kịp thời, xác định được thành tích học tập, rèn luyện theo mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt của chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học và sự tiến bộ của học sinh để hướng dẫn hoạt động học tập, điều chỉnh các hoạt động dạy học để nâng cao chất lượng giáo dục. Theo tác giả Nguyễn Công Khanh và Đào thị Oanh, đánh giá giáo dục có các loại hình như: Đánh giá quá trình và đánh giá tổng kết; Đánh giá sơ khởi và đánh giá chẩn đoán; Đánh giá theo chuẩn và đánh giá theo tiêu chí; Đánh giá chính thức và đánh giá không chính thức; Đánh giá khách quan và đánh giá chủ quan; Đánh giá trên lớp học, đánh giá dựa vào nhà trường và đánh giá trên diện rộng; Đánh giá cá nhân và đánh giá nhóm; Suy ngẫm, tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng; Đánh giá xác thực; Đánh giá sáng tạo [48].
Căn cứ vào mục tiêu đánh giá, các yêu cầu nội dung kiến thức các môn học và hoạt động giáo dục, yêu cầu cần đạt về phẩm chất, năng lực học sinh để cú kế hoạch giảng dạy và theo dừi quỏ trỡnh sự tiến bộ của học sinh; phản hồi kịp thời kết quả đánh giá học sinh một cách trung thực và đề xuất với hiệu trưởng để tuyên dương khen thưởng học sinh của lớp mình phụ trách. Căn cứ vào Thông tư số 27/2020/TT-BGDĐT ngày 04 tháng 9 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về Ban hành Quy định đánh giá học sinh tiểu học, và kế hoạch về đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực mà hiệu trưởng nhà trường đã phê duyệt, hiệu trưởng trường tiểu học xác định và tổ chức quán triệt mục đích đánh giá đến tất cả các đối tượng liên quan trong trường.
Luận án xây dựng khung lí thuyết của vấn đề nghiên cứu theo cấu trúc khoa học, hợp lí với cỏc khỏi niệm cốt lừi như: đỏnh giỏ, hoạt động đỏnh giỏ và quản lớ hoạt động đỏnh giỏ học sinh tiểu học theo tiếp cận năng lực; phõn tớch rừ nội hàm cỏc khỏi niệm công cụ, những điểm mới trong chương trình giáo dục phổ thông và giáo dục tiểu học, từ đó đặt ra yêu cầu đổi mới đánh giá và quản lí hoạt động đánh giá học sinh tiểu học theo tiếp cận năng lực; làm rừ bản chất của đỏnh giỏ học sinh theo năng lực. Có nhiều yếu tố tác động đến quản lí hoạt động đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực ở trường tiểu học, trong đó có 5 yếu tố cơ bản là: (1) Nhận thức của các cấp quản lí nhà trường về đánh giá học sinh tiểu học theo tiếp cận năng lực; (2) Năng lực của chủ thể quản lí về đánh giá học sinh tiểu học theo tiếp cận năng lực; (3) Năng lực của giáo viên về đánh giá học sinh tiểu học theo tiếp cận năng lực; (4) Ý thức trách nhiệm phối hợp giữa các lực lượng tham gia đánh giá học sinh tiểu học theo tiếp cận năng lực; (5) Yếu tố.
Ngành tích cực triển khai thực hiện chương trình GDPT 2018, chỉ đạo các đơn vị lên chuyên đề đổi mới phương pháp theo chương trình sách giáo khoa mới; tăng cường giáo dục hoạt đồng trải nghiệm, lồng ghép giáo dục địa phương;. Mặc dù còn nhiều khó khăn về đội ngũ Tin học, Ngoại ngữ nhưng ngành giáo dục Tiểu học chỉ đạo các nhà trường khắc phục khó khăn, đảm bảo các điều kiện tốt nhất để triển khai 2 môn học này.
Cách thiết kế nghiên cứu được sử dụng trong luận án này là Nghiên cứu hỗn hợp - Định lượng/ Định tính, nghĩa là: sử dụng chủ yếu phương pháp nghiên cứu định lượng (cụ thể là Bộ công cụ điều tra bằng phiếu hỏi, xin ý kiến các bên liên quan đánh giá bằng điểm số) để thu thập thông tin về 03 nội dung khảo sát nêu trên. Đối tượng khảo sát của luận án là các thành phần CBQL và GV trực tiếp tham gia vào quá trình đánh giá học sinh ở các trường tiểu học công lập trên địa bàn thành phố Hải Phòng; ngoài ra tiến hành phỏng vấn cha mẹ học sinh, một số học sinh, và dự giờ quan sát ở các lớp.
Đối với nhận thức của CBQL, GV về mục đích đánh giá Giúp CBQLGD các cấp kịp thời chỉ đạo các hoạt động giáo dục, đổi mới phương pháp dạy học, phương pháp đánh giá nhằm đạt hiệu quả giáo dục được đánh giá là “quan trọng” và xếp ở thứ bậc 3 với số điểm trung bình = 2,611, nhưng việc thực hiện mục đích này lại được đánh giá ở mức độ thực hiện cao nhất (thứ bậc 1) với số điểm trung bình = 2,650. Còn các bài kiểm tra viết (trắc nghiệm tự luận) và trắc nghiệm khách quan hay trắc nghiệm khách quan kết hợp với tự luận chủ yếu vào các bài kiểm tra định kì hoặc bài học hết chương. Phương pháp quan sát được sử dựng chủ yếu trong quá trình đánh giá sự hình thành một số năng lực và phẩm chất của học sinh. Giáo viên cần quan sát các biểu hiện hành vi của học sinh thông qua các hoạt động trên lớp, hoạt động ngoại khóa.. và kết hợp với cha mẹ học sinh cung cấp thông tin nhận xét về học sinh. Tóm lại, các phương pháp đánh giá học sinh cần được vận dụng một cách linh hoạt với từng đối tượng học sinh, môn học và phù hợp với mục đích đánh giá để có thể thu thập được các thông tin phục vụ cho hoạt động đánh giá học sinh đạt kết quả tốt nhất. Phương pháp vấn đáp để giáo viên đánh giá học sinh chưa được sử dụng nhiều và có tỉ lệ giáo viên không sử dụng cao nhất. Để khảo sát kết quả sử dụng các phương pháp đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực, tác giả luận án tiến hành khảo sát và kết quả đo được như sau:. Bảng 2.3: Thực trạng sử dụng phương pháp đánh giá học sinh tiểu học theo tiếp cận năng lực. Nội dung Đối. Đơn vị tính. Kết quả thực hiện Điểm TB. Phương pháp quan sát. Nội dung Đối tượng. Đơn vị tính. Kết quả thực hiện Điểm TB. Phương pháp đánh giá. qua hồ sơ học tập, các sản phẩm, hoạt động của học sinh. Phương pháp vấn đáp. Phương pháp kiểm tra. Kết quả khảo sát thể hiện tại Bảng 2.3 cho thấy giáo viên sử dụng ở mức độ khá với các phương pháp: Phương pháp đánh giá qua hồ sơ học tập, các sản phẩm, hoạt động của học sinh với số điểm trung bình = 2,902 và xếp thự bậc cao nhất. Đây là phương pháp giáo viên sử dụng hàng ngày thông qua việc chấm vở bài làm của học sinh, các sản phẩm thực hành ở các môn học Nghệ thuật, Công nghệ..; Phương pháp kiểm tra viết với = 2,797; Phương pháp vấn đáp với. Còn mức độ sử dụng Phương pháp quan sát với = 2,381 được đánh giá sử dụng ở mức độ trung bình. GV2-N1; GV3-N1) tại trường tiểu học X1 đều cho rằng hiện nay một số giáo viên không sử dụng phương pháp vấn đáp là một phương pháp để giáo viên thu thập thông tin cho việc đánh giá học sinh.
Mặc dù hiệu trưởng các trường tiểu học thành phố Hải Phòng đã thực hiện các nội dung trong quản lí mục tiêu đánh giá học sinh tiểu học từ việc tổ chức triển khai, quán triệt mục đích đánh giá tới toàn thể các lực lượng tham gia đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực đến đảm bảo cho quá trình đánh giá hỗ trợ giáo viên hoàn thiện hình thức tổ chức quá trình dạy học, đổi mới phương pháp dạy học theo tiếp cận năng lực, đảm bảo tạo điều kiện đề học sinh tự nhận xét, tham gia nhận xét bạn học trong lớp, nhận biết hạn chế của bản thân để tự điều chỉnh cách học và rèn luyện, đảm bảo tạo cơ hội cho cha mẹ học sinh tham gia đánh giá quá trình hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh. Đó là các nội dung: Đảm bảo cho quá trình đánh giá hỗ trợ giáo viên hoàn thiện hình thức tổ chức quá trình dạy học, đổi mới phương pháp dạy học theo tiếp cận năng lực; Đảm bảo tạo điều kiện đề học sinh tự nhận xét, tham gia nhận xét bạn học trong lớp, nhận biết hạn chế của bản thân để tự điều chỉnh cách học và rèn luyện; Đảm bảo tạo cơ hội cho cha mẹ học sinh tham gia đánh giá quá trình hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh; Đảm bảo các tổ chức xã hội nắm thông tin chính xác, khách quan, phát huy nguồn lực xã hội tham gia đầu tư phát triển giáo dục; Kiểm tra, đánh giá toàn bộ việc thực hiện mục đích đánh giá học sinh theo tiếp cận năng.
Điểm trung bình các đối tượng 3,388 5 Kết quả khảo sát tại Bảng 2.18 cho thấy rằng các đối tượng được hỏi ý kiến đều thống nhất ở chỗ cả 5 yếu tố được khảo sát đều ảnh hướng nhiều đến hoạt động quản lí đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực ở các trường tiểu học thành phố Hải Phòng. Tiếp theo là các yếu tố Ý thức của các lực lượng tham gia đánh giá HS tiểu học theo tiếp cận năng lực với = 3,630 xếp thứ bậc 2, Năng lực của chủ thể quản lí trong công tác đánh giá HS tiểu học theo tiếp cận năng lực với = 3,533 xếp thứ bậc 3 và Nhận thức của các cấp quản lí nhà trường về công tác đánh giá HS tiểu học theo tiếp cận năng lực với = 3,404 xếp thứ bậc 4.
Các nội dung quản lí: Xây dựng kế hoạch đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực ở trường tiểu học; Thực hiện sử dụng phương pháp đánh giá học sinh theo tiếp cận nặng lực; Kiểm tra đánh giá việc thực hiện đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực và Thực hiện quy trình đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực được đánh giá là thấp nhất. - Các điều kiện cơ sở vật chất, phương tiện cơ bản đảm bảo cho hoạt động đánh giá học sinh song nguồn lực tài chính đầu tư cho các phần mền ứng dụng trong quản lí và thực hiện đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực giúp cho các nhà quản lí và giáo viên giảm áp lực, thuận tiện cho việc đánh giá học sinh còn hạn chế; chưa có phần mềm quản lí và hướng dẫn đánh giá học sinh hiện nay.
Trong quá trình áp dụng đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực, các nước đều kết hợp đánh giá theo mô hình truyền thống với phương pháp đánh giá theo tiếp cận năng lực, bao gồm đánh giá bài kiểm tra viết truyền thống được thực hiện bởi người học; đánh giá định tính (qualitative assessment) bao gồm các lí luận và phương pháp đánh giá bằng nhận xét mang tính cá nhân cao kết hợp với nhận định của người đánh giá; đánh giá thực hành (performance - based assessment) đánh giá bằng việc yêu cầu học sinh phải suy nghĩ và “làm” một nhiệm vụ học tập thực sự chứ không chỉ liệt kê và ghi nhớ kiến thức. Kết quả khảo sát cho thấy: Các trường tiểu học thành phố Hải Phòng đã triển khai hoạt động đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực cơ bản đúng quy định tại Thông tư số 27/2020/TT-BGDĐT; Hoạt động đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực ở các trường tiểu học đã được hiệu trưởng các trường tiểu học thành phố Hải Phòng chỉ đạo thực hiện, đặc biệt là nội dung và phương pháp đánh giá học sinh cho phù hợp với bối cảnh mới được giáo viên thực hiện khá tốt.
Kết quả học tập và rèn luyện của học sinh là một trong những mục tiêu lớn đối với hoạt động dạy học trong nhà trường, chính vì vậy làm tốt nhiệm vụ quản lí hoạt động đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực cũng nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục chung của nhà trường và các giải pháp xây dựng nhất thiết cũng phải được xây dựng dựa trên những mục tiêu chung đó. Khi đề xuất các giải pháp quản lí hoạt động đánh giá học sinh tiểu học theo tiếp cận năng lực, chủ thể quản lí cần nắm chắc đối tượng giáo dục, điều kiện cơ sở vật chất, năng lực của đội ngũ giáo viên, đối tượng cha mẹ học sinh .., phân tích những thuận lợi, khó khăn từ đó xây dựng giải pháp cho phù hợp, phát huy cao nhất việc nâng cao hiệu quả học tập và năng lực, phẩm chất của học sinh.
1 Dựa trên hiểu biết đã có, biết hình thành ý tưởng mới đối với bảnthân và dự đoán được kết quả khi thực hiện 2 Nêu được cách thức giải quyết vấn đề đơn giản theo hướng dẫn 3 Học sinh tự kiểm tra, đánh giá kết quả học tập để điều chỉnhviệc học 4 Học sinh vận dụng điều đã học để giải quyết các vấn đề tronghọc tập 5 Học sinh vận dụng những điều đã học vào giải quyết các vấnđề có liên quan trong cuộc sống 6 Để giải quyết một vấn đề, học sinh thường cố gắng đến cùng 7 Học sinh chủ động nghĩ ra những cách khác nhau để giải quyếtvấn đề 8 Biết thu nhận thông tin từ tình huống, nhận ra những vấn đềđơn giản và đặt được câu hỏi 9 Nêu được thắc mắc về sự vật, hiện tượng xung quanh; không e. Khi đó HS vừa phải vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã học được ở nhà trường, vừa phải dùng những kinh nghiệm của bản thân thu được từ những trải nghiệm trong cuộc sống, bên ngoài nhà trường (gia đình, cộng đồng và xã hội) để giải quyết vấn đề. Ở bước này, hướng dẫn GV trả lời câu hỏi: Làm thế nào để thu thập được thông tin cần thiết? để từ đó xác định được các hình thức và phương pháp thu thập thông tin. Các hình thức đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực phải phù hợp với đặc thù từng môn học và hoạt động giáo dục. Cần sử dụng linh hoạt và phối hợp nhiều hình thức đánh giá để thông tin thu thập được đầy đủ và chính xác nhất. Ở tiểu học, quá trình đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực gồm đánh giá về học tập và đánh giá về năng lực phẩm chất. Quá trình đánh giá gồm đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì. Với mỗi hình thức đánh giá, cần lựa chọn phương pháp đánh giá phù hợp. Bên cạnh các gợi ý cụ thể trong thông tư số 27/2020/TT-BGDĐT, giáo viên cần linh hoạt trong lựa chọn sử dụng phương pháp đánh giá học sinh phù hợp với đối tượng học sinh của mình. a) Đối với đánh giá thường xuyên.