Phân tích văn hóa doanh nghiệp Viettel Telecom dựa trên mô hình của Edgar Schein

MỤC LỤC

Văn hóa Viettel

Những biểu hiện văn hóa hữu hình

Slogan: “Hay nói theo cách của bạn” –“Say it your way” thông qua slogan củaViettel chúng ta đa thấy được tập đoàn không chỉ đáp ứng những nhu cầu riêng biệtcủa từng bộ phận khách hàng mà còn thể hiện sự quan tâm, lắng nghe đến các nhu cầu, ý kiến, ý tưởng sáng tạo của từng cá nhân và cho phép họ thể hiện theo cách riêng của mình. Bởi xuất thân từ quân đội, tập đoàn Viettel Telecom luôn có quan niệm rằng triết lý chính là sự tinh túy được cô đọng, đúc kết từ cuộc sống và đây chính là lăng kính sẽ soi rọi, chiếu sáng khắp con đường giúp tập đoàn định hướng hành động của mình để dẫn tới sự thành công. Các hoạt động lễ hội, phong trào khác: Hàng năm, công ty luôn tổ chức các hoạt động vào các ngày lễ như 8/3, ngày thành lập công ty, … cũng như các hoạt động bên Đoàn thanh niên, các chương trình truyền hình như “Chúng tôi là chiến sỹ” nhằm tạo ra các buổi sinh hoạt, giao lưu văn hóa nghệ thuật cũng như gbt kết tình cảm nhân viên của công ty lại với nhau.

IPCC có lợi thế nổi bật so với công nghệ cũ là khả năng giao tiếp đa kênh với khách hàng, quản lý chặt chẽ chất lượng cuộc gọi và giảm được đáng kể chi phí điện thoại đối với những doanh nghiệp có nhiều chi nhánh tại nhiều quốc gia6.

Những biểu hiện văn hóa vô hình

Ông Lê Đăng Dũng hiện giờ kiêm giữ chức Quyền Chủ tịch kiêm Quyền Tổnggiám đốc Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông quân đội (Viettel) có nhận xét: “Chỉ khithực sự là một tổ chức số, Viettel mới có thể thực hiện thành công sứ mạng của mìnhlà thúc đẩy chuyển đổi số để thực sự hình thành xã hội số”. Thứ balà đẩy mạnh 3 ngành công nghiệp công nghệ cao: công nghiệp điện tửviễn thông, công nghiệp quốc phòng và công nghiệp an ninh mạng nhằm bắt nhịp cùngthế giới trong cuộc cách mạng 4.0, đồng thời góp phần quan trọng bảo vệ vững chắc an ninh, chủ quyền của đất nước trên cả không gian thực và không gian ảo. Tuy nhiên,dù khai thác và kinh doanh các dịch vụ di động truyền thống đa mang lại nền tảng kinh nghiệm và tài chính vững chắccho Viettel, nhưng trong thời kỳ “di động không chỉ làđiện thoại”, tương lai của ngành viễn thông không chỉ là bán SIM, thẻ, cạnh tranh giảm giá cước siêu rẻ, hay tạo ra vùng phủ sóng rộng và chất lượng tốt nữa.Trong thời đại mới, khi mục tiêu năm 2025 của nhà mạng này là trở thành một Telco số, thì theo nhận định của Quyền Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc Tập đoànViettel – Thiếu tướng Lê Đăng Dũng: “Mạng.

Yêu cầu tiên quyết đặt ra đối với Viettel Telecom lúc này là chuyển đổi nhanh chóng từ nhà cung cấp dịch vụ viễn thông truyền thống sang nhà cung cấp dịch vụ viễn thông số, lấy chính nhu cầu của khách hàng, để cung cấp các dịch vụ số theo chiều rộng, và chiều sâu, như: truyền hình, dữ liệu đám mây, phân tích dữ liệu lớn, IoT,quảng cáo di động. Trở thành Telco số có trải nghiệmkhách hàng số 1 tại Việt Nam, bùng nổ điện thoại thông minh tới 100% ngưởi dân, vàdịch vụ Internet kết nối vạn vật – IoT, chiếm 50% số lượng thiết bị kết nối tại ViệtNam vào năm 2025.“Khi AI tới, nếu chúng ta không tìm được chỗ đứng của mình thì tất cả nhữngdịch vụ tự động có thể loại chúng ta ra khỏicuộc chơi”, ông Lê Đăng Dũng –Chủ tịchTập đoàn Viettel bình luận10. Công ty được xây dựng trên một diện đất rộng 120ha, là một khu công nghiệp tổng hợp chế biến thực phẩm và công nghệ sinh học hiện đại, bao gồm các công trình: Nhà máy tinh bột nước đường, Nhà máy bột ngọt, Nhà máy tinh bột biến đổi, Nhà máy Lysine ,Nhà máy PGA, Nhà máy Xút-axít, Nhà máy phát điện có trích hơi, Nhà máy phân bón hữu cơ khoáng Vedagro dạng viên.

Biểu hiện vi phạm đạo đức kinh doanh của Vedan

Khi được hỏi bồn này chứa chất gì, đại diện công ty tỏ ra rất lúng túng, nói không biết nhưng sau đó vội “đính chính” đó là bồn chứadung dịch sau lên men.Khi yêu cầu Vedan vận hành đường ống từ bồn này ra phía cầu cảng, đã phát hiện dịch lỏng có màu nâu đỏ và mùi hôi chảy ra miệng xả được nối thông với hai trụ bơm cắm sâu xuống nước 7-8m, đặt trong một thùng sắt tại cầu cảng số 2 thuộc khu vực cảng Gò Dầu A. Việc lắp đặt hệ thống xả dịch thải của Vedan trái với quy trình kỹ thuật xử lý chất, không đúng với nội dung báo cáo môi trường đã được phê duyệt và vi phạm các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường. Công ty có ba hệ thống xử lý nước thải: hệ thống xử lý nước thải chế biến tinh bột biến tính bằng công nghệ UASB, hệ thống xử lý nước thải chế biến tinh bột bằng hệ thống hồ sinh học tự nhiên, hệ thống xử lý nước thải sinh học sản xuất lysin từ mật rỉ đường.

Năm 2008, Vedan lại bị phát hiện tiếp tục xả chất thải chưa qua xử lý rasông Thị vải với mộthệ thống đường ống chằng chịt như trận đồ bát quái, với thủ đoạn tinh vi nờn phải sau rất nhiều thỏng theo dừi, Cục cảnh sỏt mụi trường mới bắt quả tang được hành vi này.

Đánh giá hành động của Vedan dưới góc độ đạo đức kinh doanh 1. Dưới góc độ đạo đức kinh doanh

Dưới góc độ trách nhiệm xã hội

Vedan đã “ăn không” tiền phí bảo vệ môi trường khoảng 127 tỷ đồng, không bỏ ra chi phí đầu tư khoảng 143 tỷ đồng để xử lý dịch thải, cũng như chi phí vận hành hằng năm để các hệ thống xử lý này hoạtđộng đúng quy chuẩn là 210 tỷ đồng…. Nộp không đầy đủ các số liệu điều tra, khảo sát, quan trắc và các tài liệu liên quan khác cho cơ quan lưu trữ dữ liệu thông tin về môi trường theo quy định của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền; vi phạm khoản 4, Điều 27, Nghị định số 81/2006/NĐ- CP. Sau khi sự thật bị phỏt giỏc phơi bày, thêm một lần nữa doanh nghiệp bất chấp đạo đức khi từ chối bồi thường cho các nạn nhân theo đúng mức thiệt hại mà nạn nhân phải gánh chịu.Công Vedan lén lút xả thải độc hại không qua xử lý trong 14 năm làm “bức tử” dòng sông Thị Vải, gây thiệt hại vô cùng nghiêm trọng cho hàng ngàn hộ nông dân.

*Khía cạnh nhân văn: Không những Công ty Vedan không nâng cao được chất lượng cuộc sống của người dân mà còn làm cho cuộc sống của người dân càng thêm lao đao, khốn khổ; không những không san sẻ được gánh nặng cho chính phủ mà còn làm gia tăng gánh nặng đó: dự kiến để cứu sông thị vải thì phải mất 15 năm và hàng trăm tỷ đồng.

Ảnh hưởng

Đây rừ ràng đú là hành vi thiếu đạo đức trong kinh doanh và việc từ chối bồi thường thỏa đáng cho nông dân minh chứng Vedan – một thương hiệu nổi tiếng là vô cùng coi thường yếu tố đạo đức kinh doanh. Hơn thế nữa,với việc Vedan chần chừ trong việc bồi thường thiệt hại,kéo dài thời gian khắc phục hậu quả đã gây nên nỗi bức xúc to lớn trong lòng người tiêu dùng trên cả nước, dẫn đến phong trào tẩy chay tất cả các sản phẩm của Vedan. Ghi nhận tại một số siêu thị dù chưa chính thức tẩy chay nhãn hàng Vedan nhưng rất nhiều người tiêu dùng đã tự mình quay lưng, làm sức tiêu thụ của nhãn hày này giảmhẳn.

Các động thái trên được xem là phản ứng tích cực của các nhà phân phối cũng như người tiêu dùng toàn quốc trước những sai phạm gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng và việc giải quyết hậu quả không thể chấp nhận của Vedan.

Giải pháp

Bên cạnh đó cũng cần giáo dục nâng cao nhận thức của người tiêu dùng và toàn xã hội về những quy định của pháp luật và vấn đềđạo đức kinh doanh để người tiêu dùng và khách hàng (thường được gọi là “thượng đế”) có thể giám sát việc tuân thủ luật pháp và những chuẩn mực về đạo đức kinh doanh của doanh nghiệp, doanh nhân. Nhà nước cần phổ biến Bộ Tiêu chí vềđạo đức kinh doanh để thực thi rộng rãi trong cộng đồng doanh nghiệp, doanh nhân và toàn xã hội; tiến hành một cuộc vận động thường xuyên về xây dựng và thực hiện đạo đức kinh doanh; áp dụng những hình thức tôn vinh xứng đáng các doanh nghiệp, doanh nhân thực hiện xuất sắc những chuẩn mực của đạo đức kinh doanh. Thứ năm, nâng cao vai trò của các cơ quan bộ, ban, ngành, địa phương, tổ chức xã hội (như Mặt trận Tổ quốc Việt Nam ở Trung ương và các cấp, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam), các hội và hiệp hội (như Hội Bảo vệ quyền người tiêu dùng, Hiệp hội Phát triển Văn hóa Doanh nghiệp Việt Nam, Hội Doanh nghiệp Nhỏ và Vừa), Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, các khu công nghiệp, các hội và hiệp hội ngành nghề….

Thứ sáu, tăng cường công tác thông tin, truyền thông rộng rãi về vấn đề đạo đức kinh doanh, khuyến khích báo chí vào cuộc nhằm phát hiện vàđưa ra công luận những cá nhân và hành vi vi phạm pháp luật vàđạo đức kinh doanh, đồng thời nêu những tấm gương điển hình tốt về những cá nhân và tổ chức doanh nghiệp, doanh nhân có thành tích xuất sắc trong việc xây dựng và thực hiện đạo đức kinh doanh.