Tổng quan về các mô hình chính thể và cấu trúc chính phủ

MỤC LỤC

Nhà nước Hồi giáo- Cộng hòa Hồi giáo Iran

Quyền lực nhà nước được phân chia thành ba nhánh lập pháp, hành pháp và tư pháp, xác lập chế độ dân chủ đa nguyên, thông qua hiến pháp bằng hình thức trưng cầu dân ý. Đối với nước Cộng hòa Hồi giáo Iran, tuy Tổng thống là nguyên thủ quốc gia về mặt nguyên tắc nhưng Lãnh tụ Hồi giáo nắm toàn bộ các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.

KHÁI NIỆM PHÂN LOẠI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC MÔ HÌNH

KHÁI QUÁT NHÀ NƯỚC ĐƠN NHẤT 1. Khái niệm

    Nhà nước đơn nhất là nhà nước, trong đó lãnh thổ quốc gia được phân bố thành các đơn vị hành chính - lãnh thổ; có một Chính phủ; một Hiến pháp; một hệ thống pháp luật; một quốc tịch; một quy chế công dân; có hệ thống các cơ quan chính quyền thống nhất từ trung ương đến địa phương. Trong cấu trúc nhà nước đơn nhất, khi quyền lực tập trung vào một chính phủ trung ương duy nhất, có nguy cơ cao về thất thoát quyền lực và việc lạm dụng quyền lực.Thiếu sự giám sát và kiểm soát có thể tạo cơ hội cho tham nhũng và bạo lực từ phía chính quyền.

    KHÁI QUÁT NHÀ NƯỚC LIÊN BANG 1. Khái niệm

      Nhà nước liên bang có nhiều Chính phủ, nhiều Hiến pháp, nhiều hệ thống pháp luật và có thể có nhiều truyền thống pháp luật khác nhau, nhiều quy chế công dân, nhiều hệ thống cơ quan chính quyền, nhiều hệ thống Tòa án và có hiệu lực trên phạm vi toàn lãnh thổ liên bang, mỗi bang thành viên lại có một hệ thống pháp luật, một bản Hiến pháp riêng và chỉ có hiệu lực pháp lý trong phạm vi bang đó. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là tổ chức liên minh chính trị, liên hiệp tự nguyện của các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội và các cá nhân tiêu biểu trong các giai cấp, tầng lớp xã hội, dân tộc, tôn giáo và người Việt Nam định cư ở nước ngoài.

      NHÀ NƯỚC LIÊN BANG: HOA KỲ

      Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đại biểu trung thành cho lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của quốc gia, dân tộc.  Chính quyền liên bang có trách nhiệm bảo vệ Hiến pháp và đảm bảo lợi ích chung cho toàn quốc.

      CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẾ ĐỘ BẦU CỬ 1 1.1 Các khái niệm cơ bản 1

        Tuy nhiên chế độ bầu cử đa số tuyệt đối cũng có khiếm khuyết là: số phiếu mà cử tri bầu cho ứng cử viên không trúng cử bị mất đi mà không được tính đến; chế độ bầu cử đa số tuyệt đối thường đem lại ưu thế cho các đảng phái lớn và bất lợi cho các đảng phái nhỏ; thường không hiệu quả - không xác định được kết quả qua một vòng bỏ phiếu, để khắc phục khiếm khuyết này các nước áp dụng các phương pháp khác nhau. Nhằm khắc phục khiếm khuyết nói trên của chế độ bầu cử đa số tuyệt đối, các nước áp dụng các phương pháp như: Biểu quyết lựa chọn theo phương pháp này, khi viết cử tri không những xác định ứng cử viên mà mình ủng hộ mà còn được phép xác định ứng cử viên được ủng hộ kế tiếp là ai, trường hợp ứng cử viên kia không trúng cử, việc xác định được cử tri thực hiện bằng cách đánh tiền tố cho các ứng cử viên mà cử tri ủng hộ, cử tri có thể ghi tiền tố tương ứng với số ứng cử viên trong đơn vị bầu cử; Bầu cử vòng hai, theo đó lần bỏ phiếu đầu tiên áp dụng chế độ bầu cử đa số tuyệt đối, vòng bỏ phiếu thứ hai áp dụng chế độ bầu cử đa số tương đối.

        NGHỊ VIỆN CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TIÊU BIỂU TRÊN THẾ GIỚI

        Nghị viện Vương quốc Anh

        Ngoài ra Thượng viện còn thành lập uỷ ban lâm thời theo những vấn đề xã hội quan trọng (ad hoc Committee). Nghị Viện Hoa Kỳ. Quốc hội Hoa Kỳ là cơ quan lập pháp lưỡng viện của Hoa kỳ, bao gồm Hạ viện và Thượng viện. Nghị sĩ Quốc hội do nhân dân bầu trực tiếp, nhưng thống đốc các bang có quyền bổ nhiệm thượng nghị sĩ tạm quyền. Phó Tổng thống Hoa kỳ chủ tọa phiên họp của Thượng viện nhưng chỉ được biểu quyết nếu Thượng viện biểu quyết hòa. Hạ viện có sáu đại biểu không biểu quyết. Quốc hội Hoa Kỳ họp ở Nhà Quốc hội tại Washington, D.C. Thượng Viện a) Cơ cấu tổ chức. Thượng viện có độc quyền phê chuẩn điều ước, phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm thành viên Nội các, thẩm phán liên bang (bao gồm thẩm phán Tòa án tối cao), sĩ quan cờ, bộ trưởng và người đứng đầu các quân chủng. Trường hợp không có ứng cử viên phó tổng thống nào được đa số phiếu bầu của Đại cử tri Đoàn thì Thượng viện bầu phó tổng thống trong hai ứng cử viên được số phiếu bầu cao nhất. Thượng viện luận tội các quan chức bị Hạ viện đàn hặc. Thượng viện có 16 Ủy ban. Mỗi Ủy ban thẩm tra dự án luật thuộc lĩnh vực của Ủy ban và xem xét đề nghị bổ nhiệm của tổng thống thuộc lĩnh vực của Ủy ban. Ngoài ra, Ủy ban Thượng viện giám sát các cơ quan chính phủ. Ủy ban Thượng viện có quyền họp điều trần và triệu tập người ra trước Ủy ban giải trình. Thượng viện có một vài Ủy ban chuyên trách như Ủy ban chuyên trách quy tắc ứng xử Thượng viện và Ủy ban chuyên trách người già. Thượng viện có quyền thành lập một Ủy ban lâm thời để điều tra về một vấn đề nhất định. Quốc hội có những Ủy ban chung bao gồm cả hạ nghị sĩ và thượng nghị sĩ. Chủ nhiệm Ủy ban Thượng viện lãnh đạo công tác của Ủy ban. Chủ nhiệm Ủy ban quyết định thời gian thẩm tra dự án luật, xem xét đề nghị bổ nhiệm và chỉ đạo việc thảo luận những dự án luật mà Ủy ban đưa ra Thượng viện. b) Nhiệm vụ và quyền hạn của Thượng viện. Thượng nghị sĩ có quyền trình dự án luật trước Thượng viện nhưng chỉ hạ nghị sĩ mới có quyền trình dự án luật về thu ngân sách nhà nước. Luật, ngân sách nhà nước phải được Thượng viện và Hạ viện thông qua thì mới được trình tổng thống ban hành. Trường hợp hai viện thông qua hai dự thảo khác nhau thì hai viện phải thống nhất dự thảo luật hoặc Quốc hội thành lập một Ủy ban hòa hợp lưỡng viện để xem xét. Thượng viện phê chuẩn một số đề nghị bổ nhiệm của tổng thống; phê chuẩn điều ước quốc tế; luận tội các quan chức bị đàn hặc; và bầu phó tổng thống trong trường hợp không có ứng cử viên nào được đa số phiếu bầu trong Đại cử tri Đoàn. Thượng viện quyết định phê chuẩn điều ước quốc tế nếu hai phần ba số thượng nghị sĩ có mặt biểu quyết tán thành. Tuy nhiên, Quốc hội đã thông qua luật cho phép tổng thống đàm phán, ký một số điều ước quốc tế nhất định mà không cần Thượng viện phê chuẩn. Ngoài ra, tổng thống có quyền ký một số điều ước quốc tế nhất định mà chỉ cần mỗi viện Quốc hội thông qua với đa số tán thành. Thượng viện quyết định luận tội những quan chức bị Hạ viện đàn hạch về "tội phản quốc, tội nhận hối lộ và những trọng tội khác". Trường hợp luận tội tổng thống thì Chánh án Toà án tối cao chủ trì phiên luận tội. Các thượng nghị sĩ tham gia phiên luận tội đều phải tuyên thệ. Kết tội phải được hai phần ba số thượng nghị sĩ có mặt biểu quyết tán thành. Hạ Viện Hoa Kỳ a).

        Đề xuất kiến nghị cho nghị viện Việt Nam

        Đẩy mạnh việc thực thi pháp luật và giải quyết thách thức xã hội: Tăng cường sự phối hợp giữa Nghị viện, chính phủ và các cơ quan khác để giải quyết các vấn đề xã hội quan trọng như phát triển kinh tế, chăm sóc sức khỏe, giáo dục và môi trường. Thúc đẩy bình đẳng giới và đa dạng: Đảm bảo sự đa dạng trong đại biểu Nghị viện bằng cách khuyến khích và hỗ trợ đại biểu nữ, đại biểu từ các dân tộc thiểu số và cộng đồng LGBT+ tham gia vào quá trình lập pháp.

        KHÁI QUÁT VỀ CHÍNH PHỦ1

        Với chuyên đề “Chính phủ” đã được đảm nhiệm trong học phần Luật Hiến pháp nước ngoài này, nhóm xin đưa ra một số khái niệm và khái quát những loại hình chính phủ đặc trưng đang tồn tại trên thế giới cũng như nêu ra những đặc điểm, vai trò, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và những ý nghĩa thiết thực mà nó đã mang đến cho từng Quốc gia với từng loại hình Chính phủ cụ thể. Từ đó làm cơ sở đưa ra một số kiến nghị hoàn thiện đối với Chính phủ Việt Nam để góp phần vào công cuộc xây dựng và phát triển đất nước bền vững, ổn định để tạo thêm những tiền đề vững bước hơn trên con đường đi đến Xã hội chủ nghĩa ở nước ta.

        KHÁI QUÁT VỀ CHÍNH PHỦ 1.1 Định nghĩa

        Thành phần chính trị của Chính phủ

          Được thành lập ở những quốc gia có chính thể đại nghị, chính thể cộng hòa hỗn hợp khi một trong số các Đảng chính trị trong cuộc bầu cử lập pháp chiếm được đa số tuyệt đối số ghế ở hạ nghị viện (hay nghị viện đối với các quốc gia có một viện). Chính phủ loại này thường thành lập ở các quốc gia có thể đại nghị, cộng hòa hỗn hợp khi trong cuộc bầu cử lập pháp không Đảng chính trị nào giành được đa số tuyệt đối ghế đại biểu ở hạ nghị viện (nghị viện) để thành lập Chính phủ một Đảng.

          QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ CHÍNH PHỦ 2.1 Thành lập Chính phủ

          Thẩm quyền Chính phủ

          Chính phủ soạn thảo ngân sách nhà nước và trình để Nghị viện quyết định, đồng thời tổ chức và bảo đảm được thông qua; soạn thảo và trình người đứng đầu nhà nước hoặc nghị viện dự thảo về chính sách tài chính, thuế; Quản lý các ngành kinh tế quốc dân; quản lý tài sản thuộc sở hữu nhà nước;vạch định và xây dựng các chương trình dự báo và sự phát triển kinh tế-xã hội đồng thời bảo đảm việc thực hiện chương trình phát triển kinh tế-xã hội đã được nghị viện hoặc người đứng đầu nhà nước thông qua. Chính phủ thống nhất quản lý việc thực hiện chính sách quốc gia trong các lĩnh vực văn hóa, khoa học, giáo dục, y tế, bảo trợ xã hội, môi trường; phối hợp hoạt động của các cơ quan cấp dưới thuộc nhánh quyền hành pháp trong việc thực hiện các chính sách xã hội, bảo vệ sức khỏe của nhân dân, bảo vệ môi trường, bảo đảm quyền lao động của công dân.

          Đặc điểm tổ chức bộ máy Chính phủ của một số quốc gia trên thế giới Thứ nhất, Chính phủ các nước đều được hợp thành từ các bộ, cơ quan ngang bộ

          Ban Tổng thư ký Chính phủ là nơi trực tiếp chuẩn bị các chương trình nhật lệnh và soạn thảo về kỹ thuật các quyết định của Chính phủ, phụ trách việc chuyển các dự thảo văn kiện đến các tổ chức có quyền tư vấn, chuyển các văn kiện đã thông qua đến Công báo để xuất bản công khai… Đây là các tổ chức có vai trò quan trọng đối với việc đảm bảo tính liên tục trong hoạt động của toàn thể Chính phủ, nhất là trong điều kiện thành phần Chính phủ thường xuyên thay đổi. Như vậy, có thể thấy, tuy cùng là cơ quan có chức năng giúp việc Chính phủ hay Thủ tướng Chính phủ nhưng ở các nước khác nhau, vị trí của các cơ quan này có khác nhau, nơi thì được tổ chức dưới dạng cơ quan thuộc Chính phủ, nơi lại hoạt động với tư cách một cơ quan ngang bộ, thậm chí còn được coi là một trong những bộ trọng yếu.

          HẠN CHẾ VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN BỘ MÁY CHÍNH PHỦ Ở VIỆT NAM

          Vậy nên, ngay từ trong tư duy, bên cạnh những nghiên cứu về sự tương đồng, giao thoa giữa những ngành, lĩnh vực nhất định, cần phải mạnh dạng thừa nhận sự có mặt của những bộ đảm trách những ngành, lĩnh vực đặc thù không thể sáp nhập hoặc không nên sáp nhập vào một ngành, lĩnh vực nào khác nhằm đảm bảo hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước. Thuộc về tổ chức hẹp hơn mang tính chính trị này sẽ là các bộ trưởng của một số bộ quan trọng, được lựa chọn bởi Thủ tướng Chính phủ, thường xuyên nhóm họp, bàn bạc, tạo ra một tập thể nhỏ đồng thuận có vai trò quan trọng trong việc hoạch định chính sách, từ đó giúp Thủ tướng Chính phủ có thể xác định và chịu trách nhiệm về đường hướng chính trị của Chính phủ do mình lãnh đạo.

          MỤC LỤC

          NHỮNG BẤT CẬP CỦA HỘI ĐỒNG BẢO HIẾN VÀ ĐỀ XUẤT

          Cụ thể theo Điều 16 Hiến pháp ngày 4 tháng 10 năm 1958 của cộng hòa Pháp quy định: “Khi nào những chế định của nền Cộng hòa, sự độc lập của quốc gia, sự toàn vẹn của đất đai hay sự thi hành hiệp ước quốc tế bị đe dọa nghiêm trọng và khẩn cấp, nếu hoạt động điều hòa của các cơ quan công quyền bị ngưng trệ thì Tổng thống có thể áp dụng những biện pháp đặc biệt sau khi đã tham khảo ý kiến của Thủ tướng, Chủ tịch Nghị viện và Chủ tịch Hội đồng bảo hiến, đồng thời phải thông báo cho nhân dân biết về những quy định của Tổng thống”. Thẩm quyền xem xét tính hợp hiến của văn bản: theo Điều 61 Hiến pháp năm 1958 của Cộng hòa Pháp quy định các đạo luật về tổ chức, các kiến nghị trước khi được trưng cầu ý dân, các quy chế hoạt động của Hạ viện và Thượng viện trước khi được áp dụng cũng được trình lên Hội đồng Hiến pháp để xem xét tính hợp hiến của các văn bản đó.