MỤC LỤC
(2) Chức năng cung cấp khả năng thanh khoản cho các chứng khoán (3) Chức năng cung cấp thông tin kinh tế và đánh giá giá trị doanh nghiệp 1.5 Các điều kiện cần thiết để hình thành và phát triển thị trường tài chính - Nền kinh tế hàng hóa phát triển, tiền tệ ổn định với mức lạm phát có thể kiểm soát. - Kho bạc nhà nước: tham gia thị trường tiền tệ chủ yếu để cay nợ, để bù đắp thiếu hụt tạm thời của ngân sách nhà nước và thực hiện chính sách tiền tệ bằng cách phát hành tín phiếu kho bạc. (1) Chủ thể cần nguồn tài chính dài hạn: chính phủ trung ương, chính quyền địa phương, doanh nghiệp, tổ chức tài chính, hộ gia đình, cá nhân (2) Chủ thể cung nguồn tài chính dài hạn: tổ chức tài chính, doanh nghiệp, tổ.
- Bảo lãnh phát hành là hoạt động mà tổ chức bảo lãnh sẽ đứng ra giúp tổ chức phát hành thực hiện toàn bộ công việc phát hành, từ việc chuẩn bị hồ sơ phát hành đến tìm nhà đầu tư, phấn phối chứng khoán và ổn định giá sau phát hành 2.3.3.2 Các hoạt động chủ yếu của thị trường chứng khoán thứ cấp - Giao dịch chứng khoán: cung cấp lệnh mua, bán chứng khoán - Định giá chứng khoán. ● Từ 1 lượng tiền ban đầu mà ngân hàng huy động qua nghiệp vụ tín dụng, nghiệp vụ thanh toán không dùng tiền mặt đã làm luân chuyền giữa các ngân hàng trong 1 hệ thống và tạo ra số tiền gửi lớn hơn gấp nhiều lần so với số tiền gửi huy động ban đầu. - KN: là loại hình tổ chức tín dụng phi ngân hàng với chức năng sử dụng vố tự có, vốn huy động và các nguồn vốn khác cho vay, đầu tư, cung ứng các dịch vụ tư vấn tài chính, tiền tệ và thực hiện một số dịch vụ khác theo quy định của pháp luật.
(1) Người cung vốn: các TGTC có khả năng huy động, tập trung những dòng tiền nhàn rỗi, nhỏ lẻ trong nền kinh tế để tạo thành quỹ tiền tệ to lớn, sau đó dùng quỹ tiền tệ này đi đầu tư và có được tính kinh tế nhờ quy mô. (4) Bảo lãnh phát hành chứng khoán: các TGTC với quy mô vốn lớn và kinh nghiệm trong lĩnh vực tài chính tiền tệ, họ sẽ quen các nhà đầu tư và thủ tục phát hành chứng khoán, vì vậy học có thể đảm bảo sự thành công cho hoạt động phát hành chứng khoán giúp các chủ thể huy động đủ số vốn (5) Tư vấn, cung cấp thông tin cho nhà đầu tư: với những đặc điểm vốn có TGTC sẽ dễ dàng thu được thông tin và phân tích thông tin. - Ngân hàng Trung ương là 1 định chế quản lí nhà nước về tiền tệ, tín dụng và ngân hàng, phát hành tiền tệ, là ngân hàng của các ngân hàng, có chức năng điều hòa lưu thông tiền tệ trong phạm vi cả nước nhằm ổn định giá cả đồng tiền 1.3 Mô hình tổ chức của NHTW.
- KN: chính sách tiền tệ là 1 trong các chính sách kinh tế vĩ mô mà ngân hàng trung ương thông qua công cụ của mình thực hiện việc kiểm soát và điều tiết khối lượng tiền cung ứng nhằm đạt các mục tiêu kinh tế xã hội của đất nước trong 1 thời kì nhất định. - Chính sách lãi suất: căn cứ vào trình độ phát triển và cơ chế quản lí nền kinh tế, NHTW sẽ xây dựng và ban hành chính sách lãi suất thích hợp để thi hành thống nhất trong hệ thống ngân hàng.
● Tác động đồng đều tới tất cả các NHTM như nhau, nếu tỉ lệ dự trữ bắt buộc tăng cao có thể gây ảnh hưởng tới khả năng thanh khoản của các ngân hàng, đặc biệt là các ngân hàng nhỏ. ❖Thuế gián thu: là loại thuế đánh gián tiếp vào người tiêu dùng thông qua việc tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ trên thị trường và được ấn định trong giá cả hàng hóa, dịch vụ. - KN: là những khoản chi có thời hạn tác động dài, thường trên một năm, hình thành nên nhừn tài sản vật chất có khả năng tạo ra nguồn thu, trực tiếp làm tăng cơ sở vật chất của đất nước.
- KN: Luật Ngân sách Nhà nước 2015: “quỹ tài chính Nhà nước ngoài ngân sách Nhà nước là quỹ do cơ quan có thẩm quyền quyết định thành lập, hoạt động độc lập với ngân sách Nhà nước, nguồn thu, nhiệm vụ chi quỹ để thực hiện các nhiệm vụ theo quy định pháp luật”. Quỹ công ngoài ngân sách chịu sự điều chỉnh của các văn bản dưới luật, quỹ công ngân sách nhà nước chịu sự giám sát của luật, sự giám sát cũng ảnh hưởng tới tính linh hoạt. - Điều kiện hình thành và tồn tại: sự ra đời và tồn tại của các quỹ công ngoài ngân sách Nhà nước tùy thuộc vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể của nhà nước 3.2 Một số quỹ tài chính công ngoài ngân sách Nhà nước.
- KN: là tập hợp những đóng góp bằng tiền của những bên tham gia Bảo hiểm xã hội (người lao động và người sử dụng lao động) hình thành 1 quỹ tiền tệ tập trung nhằm để chi trả khi họ bị tai nạn, mất khả năng lao động,…. (1) Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đảm bảo nền kinh tế tăng trưởng ổn định và bền vững thông qua hoạt động thu ngân sách, chi ngân sách - Khi Nhà nước muốn khuyến khích 1 ngành, 1 vùng nào đó phát triển, Nhà nước sẽ thực hiện chính sách thuế ưu đãi. - Đối với chi: Nhà nước sẽ chi đầu tư để phát triển cơ sở hạ tầng, đào tạo nhân lực và hỗ trợ trực tiếp cho doanh nghiệp để thúc đẩy đầu tư vào ngành, vùng Nhà nước muốn phát triển.
● Chi đầu tư phát triển phải tiết kiệm và có hiệu quả (3) Hỗ trợ, khuyến khích kinh tế vi mô phát triển. ● Thuế trực thu: đánh trực tiếp vào thu nhập của những đối tượng có thu nhập cao và doanh nghiệp. - Giá trị doanh nghiệp được đánh giá thông qua việc tăng trưởng giá cố phiếu trên thị trường chứng khoán.
- Các khoản nợ phải trả: là nguồn vốn mà doanh nghiệp khai thác huy động từ các chủ thể bên ngoài. ● Lãi suất cố định nên không phải chia thêm lợi tức trong trường hợp lợi tức doanh nghiệp tăng. - Vốn đầu tư vào TSCĐ dịch chuyển dần từng phần vào trong giá trị sản phẩm - Thu hồi cốn đầu tư bằng trích khấu hao.
- Quản lí nguyên giá (nguyên giá là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để sản xuất sản phẩm. Doanh nghiệp xác định 1 phương pháp tính khấu hao TSCĐ VD: phương pháp khấu hao đường thẳng. Với các đặc điểm của tài sản cố định nên sử dụng vốn vay dài hạn 3.2 Đầu tư và quản lí tài sản lưu động trong doanh nghiệp.
- Đầu tư phát triển vốn trực tiếp nước ngoài là sự di chuyển vốn, tài sản, công nghệ hoặc bất kì tài sản nào từ nước đi đầu tư sang nước tiếp nhận đầu tư để thành lập hoặc kiểm soát doanh nghiệp nhằm mục đích kinh doanh có lãi 2.1.2 Đặc điểm. - Kéo dài chu kì sống của sản xuất: nếu nhà đầu tư là 1 nước phát triển, khi đầu tư với sự chuyển giao công nghệ từ nước đi đầu tư đến nước đầu tư sẽ giúp công nghệ - kĩ thuật nước nhận vốn đầu tư phát triển hơn. ● Cung ngoại tệ tăng tỉ giá hối đoái giảm ảnh hưởng tới xuất nhập khẩu và 1 số lĩnh vực khác NHTW phải thực hiện chính sách tiền tệ để điều chỉnh tỉ giá hối đoán.
Các doanh nghiệp FDI thường có vốn lớn và kinh nghiệm dày dặn cũng như nhận được nhiều chính sách ưu đãi hơn các doanh nghiệp nội địa vì thế tạo ra môi trường kinh doanh bất bình đẳng. VD: doanh nghiệp thu lợi nhuận sau đó chuyển lợi nhuận về nước của họ - Về chính trị: 1 số doanh nghiệp FDI lớn có thể tạo ra ảnh hưởng về chính trị cho các nước tiếp nhận FDI. - KN: tín dụng quốc tế là tổng thể các quan hệ kinh tế phát sinh giữa các chủ thể của 1 nước với các chủ thể của nước khác và với các tổ chức quốc tế khi cho vay và trả nợ tiền vay theo những nguyên tắc của tín dụng.
- KN: vay thương mại là hình thức vay nợ quốc tế dựa trên cơ sở quan hệ cung cầu về vốn trên thị trường, lãi suất do thị trường quyết định. - KN: là hình thức tín dụng hỗn hợp bao gồm các khoản viện trợ không hoàn lại và cho vay ưu đãi giành cho các quốc gia đang phát triển nhằm phát triển kinh tế - xã hội. ❖Khi lãi suất đồng ngoại tệ ở thị trường trong nước tăng lên và cao hơn lãi suất ngoại tệ ở thị trường nước ngoài, tỉ giá hối đoái biến động như thế nào?.