Đặc điểm của đàn tỳ bà trong âm nhạc phương Đông

MỤC LỤC

Đàn tỳ bà

- Nguồn gốc: Đàn tỳ bà (chữ Hán: 琵琶; bính âm: pípá, romaji: biwa, tiếng Hàn: bipa)[1] là tên gọi một nhạc cụ dây gẩy của người phương Đông, qua thời kì dài dùng nó đã được bản địa hóa khác nhau tuỳ theo từng vùng hoặc từng quốc gia. Ngón nhấn: Các phím đàn gắn bí quyết nhau ko xa lắm, mỗi phím lại ko cao như đàn Nguyệt nên các loại ngón nhấn (nhấn, nhấn luyến lên, nhấn láy…) đều sở hữu các hạn chế, thường chỉ nhấn từ nửa cung tới 1 cung ngay tắp lự bậc, hiệu quả ngón nhấn thấp nhất là khoảng âm trầm và 1 phần khoảng âm giữa.\. Vuốt với vê dùng gạch chéo nối giữa hai nốt song song gạch hai gạch chéo ở nốt nhạc sở hữu đuôi, nếu nốt nhạc ko sở hữu đuôi thì gạch hai gạch chéo ở trên hoặc ở dưới nốt.

Vuốt xuống: Là bí quyết vuốt dây của tay trái trong khi tay nên ko gảy, không vê, ko phi, âm thanh các ngón vuốt xuống phát ra nhỏ, yếu nhưng ko thể dùng trong hòa tấu. Vuốt rộng rãi dây: Có thể vuốt hai, ba dây 1 khi trong lúc tay buộc phải gảy, vê hay phi, kỹ thuật nầy ít dùng trong diễn tấu nhạc cổ truyền. Ngón chụp: Tay trái ngón một bấm vào 1 cung phím, tay buộc phải gảy dây, khi âm thanh vừa phát ra, ngón 2 hoặc 3 bấm mạnh vào cung phím khác (thường là ngay lập tức bậc cao hoặc thấp) âm thanh từ cung phím nầy vang lên mà không phải gảy đàn.

Ở Việt Nam đàn tỳ bà có mặt trong các dàn nhạc: Nhã nhạc cung đình Huế Lễ , nhạc Phật giáo Lễ nhạc Cao Đài nhạc tài tử, , , phường bát âm cải lương, và dàn nhạc dân tộc tổng hợp. Đàn tỳ bà (biwa) Nhật Bản chuyên dùng cho hát kể và còn dùng cho nhạc Pop (nhóm Rin' đã từng biểu diễn) còn đối với tỳ bà Triều Tiên (bipa) thường dùng trong diễn tấu nhã nhạc cung đình.

Đàn đáy

Ngày xưa nghệ sĩ cần miếng khảy bằng que để đánh, ngày nay họ thường tre dùng miếng khảy nhựa hơn. Người biểu diễn thường dùng đàn đáy đệm cho giọng nữ cao hoặc phối hợp với những nhạc cụ gừ cú õm thanh khụ (ớt vang). Đàn đỏy là nhạc cụ độc đỏo chỉ duy nhất dùng để biểu diễn ca trù cùng với phách và trống chầu.

Ngày nay nó còn được dùng trong một số dàn nhạc dân tộc để hòa tấu.

Các loại đàn có cùng họ hàng với đàn Tranh Việt Nam

Đàn Gayageum của Hàn Quốc

Tới cuối thời Joseon, để có thể diễn tấu đa dạng âm nhạc, người ta đã cải tiến cây đàn tranh 12 dây Gayageum theo hướng nhỏ gọn hơn và có các dây đàn được mắc gần nhau hơn. Sau này, khi âm nhạc châu Âu du nhập vào Hàn Quốc, đàn tranh Gayageum đã được cách tân một cách quả cảm mang sắc thái khác biệt hoàn toàn với Gayageum truyền thống và thời kỳ này bắt đầu xuất hiện đàn tranh Gayageum 13 dây, 15 dây, 18 dây… Gần đây, còn có cả đàn tranh Gayageum 25 dây diễn tấu âm nhạc sáng tác mới. Dây đàn cũng được sử dụng bằng chất liệu tơ lụa tổng hợp và người nghệ sĩ còn dùng cả hai tay để nhấn nhá búng gẩy dây đàn tạo âm thanh.

Thông thường nhạc công đàn Koto sẽ chơi cùng với đàn với shamisen (đàn tam) và shakuhachi (sáo trúc) hoặc để đệm hát. Đến thời Edo (thế kỷ 17), một bậc thầy trong biểu diễn đàn Koto – nhạc công mù Yatsuhashi Kengyo đã thành công trong việc đưa Koto trở thành một nhạc cụ độc tấu, từ đó mở ra thời kỳ nở rộ của nghệ sĩ đàn Koto. Đến thế kỷ 20, một bước tiến nữa xuất hiện khi Michio Miyagi, cũng là một nhạc công Koto mù đưa phong cách nhạc Tây phương vào các bài biểu diễn bằng đàn Koto.

Đàn Koto được làm từ gỗ Hồng, kích thước tiêu chuẩn dành cho đàn 13 dây có chiều dài 180cm, đầu nhỏ rộng 15cm và đầu lớn rộng 40cm. Năm 1923, Michio Miyagi - nhà soạn nhạc Người Nhật đã thêm vào 67 dây vào đàn Koto truyền thống giúp âm sắc koto 80 dây trong trẻo giống như đàn hạc phương tây.

Thể loại âm nhạc truyền thống

Nhã nhạc cung đình Huế

Thùng đàn Koto khá hẹp, bên trong rỗng, dây đàn ở trên có thể điều chỉnh độ căng để thay đổi cao độ âm tiết. Móng đàn Koto trong tiếng Nhật là koto tsume -箏爪, được thiết kế để người dùng đeo vào ngón tay cái, trỏ và giữa. Tuy nhiên do chất liệu đắt tiền và phản tự nhiên nên người ta dần thay thế nhạn đàn Koto bằng nhựa PVC.

Cuối thế kỉ XVII - đầu thế kỉ XVIII, nhạc cung đình Đàng Trong đã khá hoàn chỉnh, phong phú, hấp dẫn. Theo những tài liệu tham khảo hiện có, thời kỳ vàng son của âm nhạc cung đình Đại Việt - Việt Nam - Đại Nam là thịnh thời triều Nguyễn trước khi kinh đô Phú Xuân (Huế) thất thủ vào năm 1885. Nhà hát Minh khiêm đường được xây dựng (1864) trong Khiêm cung (sau khi vua mất sẽ gọi là Khiêm lăng).

Tuy nhiên sau những giai đoạn suy thoái, nhiều bản nhạc đã bị thất truyền, chỉ còn biết lời ca. Mười bản ngự (Phẩm tuyết, Nguyên tiêu, Hồ quảng, Liên hoàn, Bình bán, Tây mai, Kim tiền, Xuân phong, Long hổ, Tẩu mã), Long đăng, Long ngâm, Phú lục, Tiểu khúc, Tam luân cửu chuyển, Đăng đàn cung, Đăng đàn đơn, Đăng đàn kép, Thái bình cổ nhạc, Bông, Mã vũ, Man và một số bài khác trong hệ bài bản của ca nhạc thính phòng như Nam Bình, Nam Ai.

Dân ca quan họ Bắc Ninh

Hệ thống bài bản ca nhạc cung đình dùng cho các thể loại ca nhạc trên bao gồm rất nhiều bài. Vì ra đời từ rất lâu về trước nên Quan họ Bắc Ninh có rất nhiều câu chuyện kể về thời điểm ra đời, có ý kiến cho là Quan họ có từ thế kỷ 11, số khác cho là từ thế kỷ 17, nhưng tất cả, các công trình khảo sát, nghiên cứu từ trước tới nay tuy có khác nhau nhưng đều đã khẳng định giá trị to lớn của di sản văn hóa phi vật thể Quan họ, đặc biệt là dõn ca Quan họ, loại hỡnh nghệ thuật được coi là cốt lừi của văn hóa xứ Kinh Bắc ngàn năm văn hiến.

Bài luận

Nhiều nhóm nhạc Kpop, Cpop,… hay những thể loại nhạc trẻ sôi động kết hợp với những loại nhạc cụ hiện đại như Guitar, Piano, Kèn,… đang là xu hướng vô cùng phổ biến trong giới trẻ ngày nay. Thêm nữa, phải chăng sự truyền bá cũng như phổ cập về nhạc cụ dân tộc của chúng ta vẫn chưa thể nào đủ để lưu lại ấn tượng mạnh cũng như tạo ra niềm say mê đối với giới trẻ. Điều này khiến cho những nét tinh hoa của các loại hình âm nhạc dân tộc này ngày càng bị mai một theo năm tháng, cũng là bởi vì không có sự tiếp nối mạnh mẽ của thế hệ sau nữa.

Một ví dụ điển hình chính là trường Đại học FPT, một trong những ngôi trường đầu tiên mang nhạc cụ dân tộc vào chương trình giáo dục và xem như là một môn học bắt buôc. Tôi nghĩ đây là một cách hết sức thiết thực và hiệu quả để mang học sinh nói riêng và thế hệ trẻ nói chung có cơ hội đến gần cũng như tỡm hiều rừ hơn về những điểm đặc sắc cũng như giỏ trị cốt lừi của loại hình âm nhạc truyền thống này. Bên cạnh đó, chúng ta nên đẩy mạnh việc tổ chức nhiều cuộc thi sử dụng nhạc cụ dân tộc nhằm đưa chúng đến gần hơn với công chúng cũng như khuyến khích mọi người cùng nhau phát triển loại hình âm nhạc này.

Không những thế, những chương trình hay cuộc thi còn giúp chúng ta quảng bá và tôn vinh các giá trị tinh hoa của âm nhạc truyền thống Việt Nam, góp phần bảo tồn và phát huy nền văn hóa của tổ tiên ta. Và cuối cùng cũng là điều không thể thiếu, đó chính là trách nhiệm và tinh thần yêu văn hóa dân tộc mà chúng ta truyền lại cho giới trẻ, chúng ta cần phổ cập những tinh hoa văn hóa mà ông cha.

Một số nguồn tham khảo

Cũng như luôn nhớ rằng hậu thế chúng ta cần phải chúng tay phát huy những nét đẹp đó. Đàn guzheng Trung Quốc: https://nhaccutienmanh.vn/tim-hieu-dan-tranh- trung-quoc-guzheng-la-gi/. - Môi trường diễn tấu: https://vinpearl.com/vi/nha-nhac-cung-dinh-hue-di-san- van-hoa-co-do-noi-tieng.

- các nhạc cụ được dùng: https://viettourist.com/blog/nha-nhac-cung-dinh-hue-di- san-truong-ton-voi-thoi-gian-pid-1423.html.