MỤC LỤC
Những nguyên nhân nào mà thiếu chúng thì kết quả không thể xảy ra gọi là nguyên nhân chủ yếu. Nguyên nhân mà sự có mặt của chúng góp phần làm cho kết quả xảy ra gọi là nguyên nhân thứ yếu. Nguyên nhân xuất hiện và tác động phụ thuộc vào ý thức của con người là những nguyên nhân chủ quan.
Những nguyên nhân xuất hiện và tác động độc lập với ý thức con người thì đấy là những nguyên nhân chủ quan.
Như ta đã biết, sự vận động biến đổi liên tục của thế giới vật chất, quá trình tác động lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng là không ngừng, song không thể nhìn quan hệ nhân quả là mối quan hệ đứt đoạn. Nhưng sau khi xuất hiện, kết quả không giữ vai trò thụ động đối với nguyên nhân, mà sẽ có ảnh hưởng tích cực ngược trở lại đối với nguyên nhân. Ở Nhật Bản, họ đã sử dụng những loại bếp ga cảm ứng, nhiệt độ bếp ban đầu cao làm cho nồi trên bếp nóng lên, làm cho nồi trên bếp sôi và bốc khói nhẹ, từ đó sẽ có bộ phận cảm biến rồi hạ dần nhiệt độ của bếp xuống.
Theo cách hiểu thông thường, sự nóng lên toàn cầu được định nghĩa là sự gia tăng nhiệt độ trung bình của bầu khí quyển gần bề mặt Trái đất và trên tầng đối lưu, ảnh hưởng đến điều kiện khí hậu toàn cầu. Theo công ước khung của Liên Hiệp Quốc về biến đổi khí hậu (United Nations Framework Convention on Climate Change), biến đổi khí hậu “là sự thay đổi của khí hậu do các hoạt động trực tiếp hoặc gián tiếp của con người dẫn đến thay đổi thành phần khí quyển toàn cầu và đóng góp thêm vào những biến động tự nhiên của khí hậu được quan sát trên những thời kỳ có thể so sánh được”.1. Theo Uỷ ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC), biến đổi khí hậu “là sự thay đổi trong trạng thái của khí hậu có thể được xác định được (ví dụ như sử dụng các phương pháp thống kê) diễn ra trong một thời gian dài, thường là thập kỷ hoặc lâu hơn.
Như vậy, IPCC có một cái tổng quát hơn về biến đổi khí hậu khi cho rằng biến đổi khí hậu xảy ra như là kết quả của cả những sự biến đổi của tự nhiên trong một thời gian dài do cả biến đổi bên trong hoặc do các hoạt động của con người.
Kết quả là quỹ đạo của Trái đất xung quanh Mặt trời (và chính Mặt trời xung quanh Dải Ngân hà) đã thay đổi. Mực nước biển cao hơn nhiều so với ngày nay, nhiều vùng rộng lớn trên vỏ Trái đất bị bao phủ bởi biển nông, khí hậu ấm áp đã tạo điều kiện cho thực vật, đặc biệt là thực vật có hoa, sinh sôi nảy nở. Qua hai kỷ băng hà và kỷ Phấn trắng nói trên, chúng ta có thể thấy rằng sự biến đổi khí hậu do các yếu tố tự nhiên gây ra đã tác động trực tiếp đến môi trường sống của sinh vật và con người.
Có lúc thì sự ảnh hưởng của khí hậu, biến đổi của Trái Đất theo hướng có lợi cho môi trường sống, có lúc thì có hại cho môi trường sống.
Dữ liệu cụ thể về CO2 trong khớ quyển chiết xuất từ lừi băng khoan ở Greenland và Nam Cực cho thấy nồng độ CO2 trong khí quyển chỉ chiếm khoảng 180 -200 ppm (phần triệu) trong thời kỳ băng hà của sông băng và tan chảy (khoảng 18.000 năm trước). Theo số liệu mới từ Dự án carbon toàn cầu (Global Carbon Project), được thực hiện bởi các nhà nghiên cứu từ Trung tâm nghiên cứu biến đổi khí hậu Tyndall tại Đại học East Anglia (UEA), lượng phát thải 24 carbon dioxide (CO2) toàn cầu đang tăng trở lại trong năm 2012, đạt mức cao kỷ lục 35,6 tỷ tấn. Tuy nhiên, điều đáng nói ở đây là trong khi các nước giàu chỉ chiếm 15% dân số thế giới, thì họ lại chiếm 45% lượng khí thải toàn cầu; các quốc gia châu Phi và cận Sahara, chiếm 11% dân số thế giới, chỉ chiếm 2% lượng khí thải toàn cầu và các quốc gia kém phát triển nhất, chiếm 1/3 dân số thế giới, chỉ chiếm 7% tổng lượng khí thải toàn cầu.
Biến đổi khí hậu ngày càng trở nên phức tạp, từ những nguyên nhân gây ra đã dẫn đến những hậu quả vô cùng nghiêm trọng, làm ảnh hưởng có hại đáng kể đến thành phần, khả năng phục hồi hoặc sinh sản của các hệ sinh thái tự nhiên và đến hoạt động của các hệ thống kinh tế, xã hội hoặc đến sức khỏe và phúc lợi của con người.
1m, sẽ có khoảng 40% diện tích đồng bằng sông Cửu Long, 11% diện tích đồng bằng 92 sông Hồng và 3% diện tích của các tỉnh khác thuộc vùng ven biển sẽ bị ngập, trong đó, thành phố Hồ Chí Minh sẽ bị ngập trên 20% diện tích.
Người ta đã tổng kết các diễn biến và cường độ ở cực trị trong 30 năm về ẩm, khô và nóng, tất cả đều cho thấy sự gia tăng đáng kể các hiện tượng này trên toàn thế giới để đưa ra một số dự báo. Chẳng hạn cường độ những trận mưa ở Đông Nam Á sẽ tăng lên 40%, tại Trung Phi cường độ sóng nhiệt tăng 1.000% và tại Địa Trung Hải mức gay gắt của nạn hạn hán tăng 60%. Hạn hán nghiêm trọng, xâm nhập mặn, sạt lở đất, và nhiều thiên tai khác cũng đã và đang gây trở ngại cho sự phát triển của các vùng miền trên cả nước.
Cùng với sự gia tăng của nhiệt độ và các hiện tượng cực đoan, số lượng bão hoạt động trên Biển Đông và ảnh hưởng đến Việt Nam có thể giảm về tần suất nhưng tăng về cường độ và số lượng bão mạnh.
Không chỉ tăng về số lượng mà thiên tai do biến đổi khí hậu còn tăng về cường độ. Số ngày rét đậm, rét hại cũng có xu thế giảm, tuy nhiên số lượng các đợt rét lại biến đổi phức tạp và biến động mạnh từ năm này qua năm khác. Sự mất mát8 này là do mất môi trường sống do đất bỏ hoang, nạn phá rừng và sự ấm lên của đại dương.
Các nhà sinh vật học đã nhận thấy rằng một số loài động vật đã di cư đến các cực để tìm kiếm môi trường sống ấm áp hơn.
Ví dụ, loài cáo đỏ, từng sống ở Bắc Mỹ, nay đã di chuyển đến Bắc Cực. Hầu hết những người tị nạn đến từ các quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của biến đổi khí hậu và khả năng chống chịu kém nhất. Biến đổi khí hậu với những biểu hiện bất thường của thời tiết cực đoan đang làm hoang mạc hóa, đất đai bị xói mòn, gia tăng diện tích đất ngập mặn, ngập úng do lũ lụt hoặc hạn hán, làm thiếu đất canh tác, mất đất cư trú, gây ra những thay đổi trong đời sống xã hội và ảnh hưởng tới mục tiêu bảo đảm việc làm bền vững cho tất cả mọi người.
Thống kê gần đây cho thấy, do ảnh hưởng biến đổi khí hậu, trong 10 năm trở lại đây, đã có 1,7 triệu người di cư ra khỏi đồng bằng sông Cửu Long vì thiếu đất canh tác, không có việc làm ổn định, tỷ lệ di cư này là gấp hai lần trung bình cả nước Việt Nam.
Biến đổi khí hậu đang trở thành một vấn đề toàn cầu, nó ảnh hưởng tới sự tồn tại của toàn thể nhân loại nói chung và bản thân mỗi con người chúng ta nói riêng, cho nên biến đổi khí hậu đang là vấn đề cấp thiết cần được giải quyết bởi sự tham gia của toàn thể các quốc gia trên Thế giới. Không những thế, vừa qua, việc gói, đựng hàng hóa bằng sản phẩm tự nhiên như lá chuối, lá vả, túi giấy hiện đã được một số doanh nghiệp, siêu thị áp dụng và được người dân đồng tình cao. Kéo theo đó là hàng loạt các vấn đề về khí hậu, môi trường khác như mưa lũ, băng tan… Vì thế, biện pháp khắc phục biến đổi khí hậu hiệu quả là cần ngăn chặn được nạn chặt phá rừng bừa bãi.
Việc giảm thiểu sử dụng điện nước để tiết kiệm năng lượng có nghĩa là làm tăng thêm cơ hội cung cấp năng lượng từ tự nhiên, giảm bớt nguy cơ đe dọa về sự cạn kiệt của nhiên liệu giảm phát thải khí nhà kính – tác nhân chính gây biến đổi khí hậu toàn cầu.
Hãng xe VinFast- thương hiệu của Việt Nam, đã đi tiên phong trong việc loại bỏ hoàn toàn xe xăng để chuyển sang sản xuất phân phối ô tô điện. Đây là một dấu hiệu đáng mừng cho toàn thể nhân loại khi càng ngày công nghệ càng phát triển, những phát minh hay được hiện thực hóa, một thế giới xanh được giữ mãi. Trong chuỗi hành động ứng phó với tình hình diễn biến phức tạp từ biến đổi khí hậu gây ra, sinh viên – thế hệ tương lai của đất nước đã có những hành động bước đầu nhằm hướng đến việc ngăn chặn biến đổi khí hậu.
Hành động ứng phó của sinh viên trước vấn đề biến đổi khí hậu được thể hiện cụ thể như sau: sinh viên tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường như bỏ rác đúng quy định và phân loại, dọn dẹp vệ sinh nơi công cộng hay ven đường,…; sinh viên thay đổi những thói quen của cá nhân mình như tiết kiệm điện, tái chế các vật dụng trở thành những món đồ có giá trị, sử dụng hai mặt giấy và tái chế,…; tham gia tuyên truyền về biến đổi khí hậu trong cộng đồng;.