Bản chất pháp lý của biện pháp bảo đảm cầm cố và thế chấp trong bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự

MỤC LỤC

PAC DIEM VÀ CHỨC NANG CAC BIEN PHÁP BAO DAM

Đặc điểm các biên pháp bảo dam

1.3- Pham vi bảo đảm: Về nguyên tác chung phạm vi bảo dam không vượt quá nghta vụ chính, điều 325 BLDS quy định nghĩa vụ dan sự có thể được bảo đảm một phần hoặc toàn bộ theo thỏa thuận hoặc theo quy định của pháp luật; nêu Không có thỏa thuận và pháp luật không quy định phạm vi bao dam, thì nghĩa vụ coi như được bảo đảm toàn bộ, kể cả nghĩa vụ trả lãi và bồi thường thiệt hai. Đối với tài sản cầm cố, người có quyền được chiếm hữu tài sản cầm cố, quan lý tài sản cầm cố và còn có thể sử dung tài sẵn cẩm cỏ nên có thỏa thuận trước và nêu vật cầm cố là vật cùng loại có thể thay thê được, họ có thể định đoạt tài sẵn đó ( như cảm cố vàng bạc, Kim khí quý..) họ có thể định đoạt tài san nếu bên có nghĩa vụ thực hiện khong đúng nghĩa vụ của họ.

BAN CHẤT PHÁP LÝ CAC BIEN PHÁP BẢO DAM

Khi các quyền và nghĩa vụ tương ting được các bên quy định về phương thức thực hiện, thời hạn thực hiện không tương ứng hoặc sự ni ro của một bên nhiều hơn bên đôi tic Trong những trường hop đó, việc dựa ra các biện pháp bao dam cũng được các bên trú trọng nhat là đối với bên đã thực hiện xong nghĩa vụ cha họ và chờ bên kia thực hiện các nghĩa vụ tương ứng. Thứ nhất: VỀ nguyên tac chung phạm vi bảo dam (có thể hiểu là phạm vi trách nhiệm) không vượt quá giới hạn của nghĩa vụ chính: tương img với nghĩa vụ chính như điều 325 BLDS quy dinh “Nghĩ2 vie dda si Có thể được bảo dam một phía hoặc toàn Độ theo thea thuận hoặc theo quy định của pháp luật, nêu không có thea thuận và pháp luật khong quy định, thì nghĩa vụ được coi nhị báo dam toàn bộ, kẻ ca nghĩa vụ ira hit va bồi thường thiệt hại.

CỦA HỢP ĐỒNG CẨM CỐ - THẾ CHẤP

CHỦ THE CUA CAM CO VÀ THẾ CHAP

Tuy pháp lệnh HDDS không quy định người thứ ba giữ tài sản câm có, the chấp nhưng vì rất nhiều lý do khác nhau các bên đã thỏa thuận để người thứ ba giữ tài san bao dam, với lý do các bên tham gia hợp đồng chính không có điều kiện cần thiết để bao dam (như tài sản bảo đâm có Khoi lượng, rất lớn hoặc việc bảo quan giữ gìn phat tuân theo những quy định kỹ thuật nhất định hoặc phải bảo quan trong những điểu Kiện nhất định). Các chủ thể này tham gia các quan hệ thông qua những người đại điện (theo pháp luật hoặc theo sự ủy quyền) và chỉ dược tham gia các quan hệ nhất định phù hợp với điển lệ pháp nhân, phù hợp với những quan hệ mà pháp luật quy định mà hộ gia đình - được phép tham gia, phù hợp với quy định về lĩnh vực mà tổ hợp tác được xác lập trong hợp đồng hợp tác.

1L ĐỐI TƯƠNG CAM CO

ĐINH GIÁ TÀI SẢN THẾ CHAP

Thực tẻ có nhiều ngân hàng, cá nhân, tổ chức tín dụng có tài sản thê chấp nhưng không bán được hoặc có bán cũng không đủ thanh toán nợ gốc chưa tính lãi việc thu hồi vốn gốc đã là việc khó khăn. Ngoài ra còn rất nhiều trường hợp khi phát mãi nhà, người phải thi hành án tạo rất nhiều trở ngại cho người bán (phao tin về nhà có ma, can trở hoặc đe dọa người mua nhà, đào nền nhà và nói rằng có hài cốt trong đó..). Trong BLDS quy định tài sản thé chấp có thể dùng để bao dam thực hiện nhiều nghĩa vụ dân sự nếu tổng giá trị nghĩa vụ được bao dam nhỏ hơn giá trị tài sản thế chấp cũng chỉ định hướng khung cho các chủ thể nhưng không bat buộc các chủ thể phải tuân theo quy định này.

HÌNH THỨC CUA CAM CO VÀ THẾ CHAP

Nếu lập thành văn bản riêng thì phải thể hiện như thế nào đó để có thể hiểu rằng đó là một phụ lục của một hợp đồng cụ thể, bao dam cho một nghĩa vụ cụ thể không phụ thuộc vào tên gọi của văn bản riêng này (ví dụ biên bản giao tài sản cầm cố kèm theo hợp đồng số.. hoặc giấy bàn giao giấy tờ thế chấp ngôi nhà số..). Đối với những chủ thể nhất định để bao dam sự ổn định và an toàn pháp lý, van bản pháp luật chuyên ngành quy định bắt buộc phải có công chứng chứng nhận như các quy định của ngành ngân hàng khi thé chấp tài sẵn vay tại ngân hàng bất buộc phải có chứng nhận của công chứng. Đối với tài sản phải đăng ký quyền sở hữu theo quy định của pháp luật, các bên có thể thỏa thuận giao tài sản cầm cố cho người thứ ba giữ tài sản hoặc bên cầm cố giữ tài sản, có thể dùng tài sản này để bảo đảm thực hiện nhiều nghĩa vụ dân sự nêu có giá trị lớn hơn tổng giá trị nghĩa.

NỘI DUNG CUA CAM CO, THẾ CHAP

NỘI DUNG CAM CỔ TÀI SẢN

Cầm cố tài sản là một hợp đồng phụ để bảo đảm cho một nghĩa vụ chính (thông thường phát sinh từ hợp đồng cho vay tài sản) bởi vậy nội dung của cầm cố chính là nội dung của hợp đồng cầm cố là tổng hợp các điều khoản quy định quyền và nghĩa vụ của các bên phát sinh từ hợp đồng đó và cách thức xử lý tài sản cầm cố, nêu dén hạn người có nghĩa vụ không thực hiện hoặc thực hiện không đứng nghĩa vụ cua họ. Bên cạnh những thuận lợi đó, bên có quyền cũng có thể gặp những bất lợi như sẽ không có điều kiện trong việc kiểm tra, giám sát thường xuyên đối với tài sản cầm cố, nếu bên cầm cố đã thông đồng với người thứ ba (người giữ tài sản cầm cô) tấu tán tài sản cầm cố như vụ Trần xuân Hoa thông đồng với Nguyễn ngọc Tân nguyên giám đốc tổng kho Thủ Đức tiêu thụ 7000 tấn trong số 10.000 tấn phân đạm là tài san cầm cô của Trần xuân Hoa vay của Saigonbank. Boi các phương tiện khi cầm cố đã không sử dụng được bình thường, vì không có giấy tờ gốc nên ngân hàng chỉ giữ bản sao (trái nguyên tắc) giấy tờ có chứng nhận của Công chứng nhà nước đồng thời thông báo cho chính quyền địa phương và cơ quan nhà nước có thẩm quyền biết việc cầm cố để cựng phối hợp với ngõn hàng theo dừi, kiểm soát các tài sản đó (rất tiếc là các cơ quan không có nghĩa vụ pháp lý trong việc theo đối và kiểm soát này).

IW. NOLDUNG CUA THẾ CHAP

Việc thông báo quyền của người thứ ba đối với bất động sản thế chấp cho bên nhận thé chấp là cần thiết và phat thực hiện trước khi hợp đồng thế chấp được ký kết bởi nếu ngudi thứ ba có quyền đối với bất động sản là đối tượng của thế chấp, thì giá trị tài san thế chấp không trọn ven như bất động san khong có quyền của người thứ ba, thậm chí bị giảm đi rất nhiều. Trên thực tế bất cứ một tài sản nào khi khai thác công dụng đều có nguy cơ làm tài sản mất hoặc giảm sút giá trị (nhà có thể bị cháy, bị hư hỏng, nhà máy có thể bị cháy, nổ hoặc có sư cố khác) bởi vậy việc xác định “neny cơ giản giá trị do khai thác cong dung” phải được dat trong điều kiện và hoàn cảnh thực tế cụ thể của việc khai thác công đụng đó. Nếu tat san thê chap do hên nhận thê chap giữ và khai thác công dụng, hướng hoa lợi và lợi tức từ tài sản thê chap thì có thể áp dụng tương tự quyền này như người cam cô giữ tài san (đã được trình bày ở phần quyền của bên cẩm cỏ) nhưng nêu bên thê chap lai là người sử dụng và khai thác lợi-ích tài sản thé chấp thì vần để sẽ trở lên phức tap hơn.

HH. THẾ CHAP QUYỀN SỬ DUNG ĐẤT

Điều kien the chap quyền su dung dat

Điều kiện the chap quyền sử dụng dat được quy định tat điện 728 BLDS “16 gia đình, cá nhàn có giìy chứng nhận quyền su dung dat chứ cơ quan nha nước có tham quyển cap theo quy định của pháp Tuất ve det dai thì.." Như vậy, điều Kiến thê chap quyền sử dụng dat đơn pin hơn so với các điều kiện để chuyển quyên sự dụng dat khác (chuyen doi. chuyển nhượng, cho thuê, thừa kế). Cần lưu ý là đối với các hợp dong chuyển quyển sử dung dat, Công chứng nhà nước không được chứng nhân mà chỉ có “elning thie của UBND cáp có than quyền” cho nên chính các cơ quan này vừa làm nhiệm vụ quan lý dat, giao đất, thủ. Bên thê chấp phat giao giây tờ chứng nhân quyền sr dụng dat khi ky hợp dong the chap và được yen cầu hoàn tat Khí the chap châm dut Phải sử dụng dung mục dich, Khong lam hay hoại dat và phar thành toán nghĩa vụ chính khi đên hạn.

Hình thức thé chấp quyền sử đụng đất được quy định tại điều 731 BLDS! Phải lập thành van ban
Hình thức thé chấp quyền sử đụng đất được quy định tại điều 731 BLDS! Phải lập thành van ban

TÀI LIÊU THAM KHAO VÀ SƯ DỤNG