Luật về quyền người khuyết tật tại Việt Nam - Trường Đại học Luật Hà Nội

MỤC LỤC

CAC NGUYEN TÁC CƠ BAN CUA LUẬT NGƯỜI KHUYÉT TẬT VIỆT NAM

Nguyên tắc này xuất phát từ quan điểm cho rằng tất cả mọi người dù họ có sự khác nhau về thể lực, trí lực và các đặc điểm khác, đều có giá trị và tầm quan trọng ngang nhau (xem Điều | Tuyên ngôn nhân quyền năm 1948, Tuyên bố của Tổ chức lao động quốc tế tại Philadelphia năm 1944). Vì vậy, họ có quyền. Về mặt luật pháp, một số quốc gia cũng quy định trách nhiệm của người khuyết tật như: “Nha nước khích lệ người khuyết tật thể hiện tinh than tự trọng, sự tự tin, tỉnh thân tự lực và có đóng góp xây dựng xã hội. Người khuyết tật cần phải tuân thủ luật pháp, thực hiện nghĩa vụ và trách nhiệm của mình, tôn trọng đạo đực xã hội. Khoản 2 Điều 4 Luật người khuyết tật Việt Nam: “Người khuyết tật. thực hiện các nghĩa vụ công dan theo quy định của pháp luật `. được đối xử công bằng và không bị phân biệt trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Công ước về quyền của người khuyết tật năm 2006 cũng đã ghi nhận nguyên tắc này.” Pháp luật các. Điều 5 - Bình đăng và không phân biệt đối xử. Các quốc gia thành viên công nhận tat cả mọi người đều bình dang trước pháp luật, tuân theo pháp luật và có quyền được pháp luật bảo vệ, được hưởng. lợi từ pháp luật một cách bình đăng mà không bị phân biệt đối xử. Các quôc gia thành viên phải ngăn cam mọi sự phân biệt đối xử do bị khuyết tật và đảm bảo tất cả người khuyết tật được pháp luật bảo vệ một cách bình. dang va higu qua chống lại mọi hình thức phân biệt đối xử. Dé thúc đây sự bình đăng và xoá bỏ phân biệt đối xử, các quốc gia thành. viên sẽ thực hiện tất cả các bước phù hợp nhằm đảm bảo cung cấp sự điều chỉnh hợp lí. Những biện pháp cụ thé cần thiết dé nâng cao hay đạt được sự bình đăng của người khuyết tật sẽ không bị coi là sự phân biệt đối xử theo các điều khoản của. Công ước này. Điều 12 - Công nhận bình đẳng trước pháp luật. Các quôc gia tham gia tái khang định rằng người khuyết tật có quyền được công nhận ở tất cả mọi nơi là những con người trước pháp luật;. Các quốc gia tham gia sẽ công nhận người khuyết tật có năng lực pháp lí, trên cơ sở bình đăng như công dân khác, trong tất cả các mặt của đời sống;. Các quốc gia tham gia sẽ tiễn hành các biện pháp thích hợp để người khuyết tật có thể tiếp cận tới những hỗ trợ mà họ cần khi thực thi năng lực pháp lí của họ;. Các quốc gia tham gia đảm bảo rằng tat cả các biện pháp có liên quan đến việc thực thi năng lực pháp lí, sẽ cung cấp sự bảo vệ thích hợp và hiệu quả, phù hợp với luật quốc tế về nhân quyền, dé ngăn ngừa sự lạm dụng. này sẽ bảo đảm răng những biện pháp có liên quan tới việc thực hiện năng lực pháp lí sẽ tôn trọng quyên, ý nguyện và sở thích của người khuyết tật, không bị. về quyền lợi và không chịu ảnh hưởng, là các biện pháp tương thích. và thiết kế riêng cho hoàn cảnh của một người, áp dụng trong một thời gian. ngắn nhất có thể và là đối tượng đánh giá thường xuyên của một người hay một cơ quan pháp luật có thẩm quyền, độc lập và công minh. Sự bảo vệ này phù hợp với mức độ mà các biện pháp này ảnh hưởng tới quyền và lợi ích của. một con người;. Theo các khoản trong Điều này, các quốc gia tham gia sẽ thực thi các biện pháp phù hợp và hiệu quả để đảm bảo quyền bình đăng của người khuyết tật về. nước trên thế giới ở những mức độ khác nhau cũng đã quy định van đề này trong các văn bản luật.” Về phương diện pháp lí, nguyên tắc bình dang và không phân biệt đối xử có thé được tiếp cận với các khía cạnh khác nhau trong luật pháp và dẫn đến các hậu quả không giống nhau.) Mặt khác để có cơ sở xác định một hành vi có phải là bình đăng hoặc phân biệt đối xử với người khuyết tật hay không cần có các tiêu chí xác định mang tính pháp lí được cơ quan có thâm quyền quy định.®). Cơ sở của nguyên tắc này là cam kết của cộng đồng quốc tế trong Công ước về quyền của người khuyết tật: “Trong việc xây dựng và thực thi luật pháp và chính sách dé thực hiện Công ước này và trong quá trình ra quyết định về những vấn dé có liên quan tới người khuyết tật, các quốc gia thành viên can có sự tham vấn chặt chẽ và tham gia tích cực của người khuyết tật, bao gôm cả trẻ em khuyết tật, thông qua các tô chức đại điện của họ” (khoản 3 Điều 4 Các nghĩa vụ chung).

NGUON CUA LUẬT NGƯỜI KHUYET TAT VIỆT NAM Là bộ phận của pháp luật quốc gia nên luật người khuyết

Do đối tượng điều chỉnh của pháp luật người khuyết tật rộng, liên quan đến nhiều lĩnh vực, vì vậy hệ thống các văn bản pháp luật là nguồn của pháp luật người khuyết tật rất đa dạng và phong phú (y tế, giáo dục, lao động, học nghé, an sinh xã hội, dân sự, hành chính, hình sự..). - Nghị định, quyết định của Chính phủ: Đây là văn bản chiếm số lượng lớn trong nguồn của pháp luật người khuyết tật, chủ yếu được sử dụng để hướng dẫn luật (nghị định) hoặc giải quyết những van đề nảy sinh có tính phổ biến, cấp bách, can thiết (quyết định).

MOI QUAN HỆ GIỮA LUẬT NGƯỜI KHUYET TAT VÀ CÁC NGÀNH LUẬT KHÁC

Trong luật người khuyết tật nhiều đối tượng được xác định thông qua đối tượng ưu đãi xã hội của luật an sinh xã hội (vi du: thương binh, con của người tham gia kháng chiến bị. nhiễm chất độc da cam?'..) một cách gián tiếp cũng nhằm xác định đối tượng người khuyết tật và các quyền mà người khuyết tật được hưởng cũng gan liền trong mối tương quan hài hoà với quyền lợi của đối tượng ưu đãi xã hội. Với quan điểm xem xét, giải quyết van đề người khuyết tật dưới góc độ quyền con người thì quyền của người khuyết tật chỉ được thực thi với một trong những đảm bảo quan trọng về điều kiện thực hiện là: Cơ hội tiếp cận với tất cả vấn đề liên quan đến đời sống của người khuyết tật (việc làm, giáo dục, y tế, dịch vụ công cộng, tài chính công, bảo hiểm..).

LƯỢC SỬ PHÁP LUAT NGƯỜI KHUYET TAT Ở VIET NAM

Trong giai đoạn từ năm 1986 đến năm 1997 (trước khi có Pháp lệnh người tàn tật) có nhiều văn bản có giá trị pháp lí cao được ban hành và đề cập đến người tàn tật. - Hiến pháp năm 1992: Tiếp tục khang định trách nhiệm của nhà nước, xã hội đối với người tàn tật đã được quy định trong các bản Hiến pháp trước đó.) Đồng thời khẳng định moi thành viên, bao gồm cả người khuyết tật đều được nhà nước bảo đảm quyền công dân như nhau và đều được hưởng các thành quả chung của sự phát triển xã hội. Tính thống nhất trong trong các văn bản luật chưa cao do có sự khác nhau về thời gian ban hành, các lĩnh vực điều chỉnh (có thé đưa vi dụ về thuật ngữ có luật quy định người tàn tật, có luật quy định người khuyết tật, có luật quy định cả là người khuyết tật và tàn tật); phần lớn các luật mới chỉ quy định chung chung về nguyên tắc hoặc nguyên tắc, chưa quy định chính sách, giải pháp, biện pháp, nguồn lực, tổ chức thực hiện đã dẫn đến cần có văn bản hướng dẫn dưới luật.

QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VA PHAT TRIEN CUA PHAP LUAT QUOC TE VE QUYEN CUA NGUOI

(2).Xem: Arthur O'Reilly (2003), A UN Convention on the Rights of Persons with Disabilities: The Next Steps, Báo cáo trình bay tại phiên hop cua Dai hội. quan đến vấn đề quyền của người khuyết tật trong hai công ước quốc tế cơ bản về quyền con người năm 1966 là do nhận thức không đầy đủ về tầm quan trọng của vấn đề này chứ không phải sự lãng quên các quyền con người của người khuyết tat. Năm 1997 UN tiến hành nghiên cứu so sánh toàn diện cấp toàn cầu nhằm xem xét và thâm định thực hiện Chương trình hành động liên quan đến thế giới của người tàn tật và đã chỉ ra răng khuôn khổ pháp lí rộng lớn về quyền con người phải được tiếp tục phát triển và thành lập nhằm thực hiện chính sách đối với người khuyết tật và các chương trình để thúc đây quyền xã hội, kinh tế và văn hoá cũng như các quyền dân sự và chính trị của người khuyết tật.) Các hội nghị quốc tế lớn và hội nghị thượng đỉnh được tổ chức trong nửa đầu của năm 1990 và một loạt các chương trình phát triển thông qua kế hoạch hành động và các chương trình, trong đó sự tham gia, hoà nhập và cải thiện phúc lợi của người khuyết tật đã được nhẫn mạnh đặc biệt.C). Tap chí pháp luật, thuốc và đạo đức (J.L. người khuyết tật, dựa trên cách nhìn toàn diện về phát triển xã hội, nhân quyền và không phân biệt đối xử; đồng thời chú trọng đến những khuyến nghị của Ủy ban nhân quyền và Ủy ban về phát triển xã hội”. Sau sáu năm với tám phiên họp, toàn thể đại biểu các quốc gia thành viên do Ủy ban đặc biệt của Đại hội đồng UN triệu tập để đóng góp xây dựng cho dự thảo Công ước, ngày 13/12/2006, tại kì họp lần thứ 61 của Đại hội đồng UN, toàn thé đại biểu đã nhất trí thong qua Công ước về quyền của người khuyết tật. Đây là văn bản quy phạm pháp luật quốc tế đầu tiên khăng định mọi tiếp cận của người khuyết tật đều dựa trên quyền của người khuyết tật.) Công ước nhằm vào.

MOT SO NOI DUNG CƠ BAN CUA PHAP LUẬT QUOC TE VE NGUOI KHUYET TAT

Cũng để đảm bảo quyền sống cho người khuyết tật, việc bảo vệ, hỗ trợ họ trong những tình huống rủi ro và tình trạng khẩn cấp nhân đạo cũng được đề cập, theo đó các quốc gia thành viên sẽ tiễn hành tat ca các biện pháp thích hợp, phù hợp với cam kết của quốc gia đó theo luật quốc tế, bao gồm luật nhân đạo quốc tế và luật nhân quyền quốc tế, dé đảm bảo người khuyết tật được bảo vệ va an toàn trong các tình huống rủi ro, bao gồm tình huống xung đột vũ trang, tình trạng khẩn cấp nhân đạo và sự xuất hiện của các thảm hoa thiên nhiên (Điều 11). * Quyên được được thừa nhận bình đẳng. Vấn đề bình đăng liên quan mật thiết đến phạm trù nhân phẩm con người. Quan niệm về sự bình đăng được xuất phát từ tư tưởng cho rang tất cả mọi người, bất kế họ khác nhau về trí lực, thể lực và các đặc điểm khác, đều có giá trỊ và tầm quan trọng ngang nhau. Mỗi một con người đều có quyền được hưởng và cần được nhận sự quan tâm và tôn trọng như nhau. Quyền bình đẳng của người khuyết tật được phản ánh ở nhiều khía cạnh, cơ bản bao gồm: Thứ nhất, sự bình đăng về. địa vị xã hội mà sự thể hiện trước hết là bình đăng trước pháp luật và được pháp luật bảo vệ một cách bình đăng VỚI moi người khác. Pháp luật quốc tế khang định người khuyết tật có quyền được công nhận ở tất cả mọi nơi là những con người trước pháp luật; năng lực pháp lí của người khuyết tật phải được công nhận trên cơ sở bình đẳng như công dân khác, trong tất cả các mặt của đời sống. Sự bảo vệ này sẽ bảo đảm rằng. những biện pháp có liên quan tới việc thực hiện năng lực pháp. lí sẽ tôn trọng quyền, ý nguyện và sở thích của người khuyết tật, không bị tranh chấp về quyên lợi và không chịu ảnh hưởng. Người khuyết tật được Nhà nước hỗ trợ bằng tất cả các biện pháp áp dụng ở quốc gia dé có thé thực thi năng lực pháp luật. và được Nhà nước bảo vệ thích hợp trước mọi sự lạm dụng,. đặc biệt trong các vấn đề về sở hữu, thừa kế, quản lí tài sản, tiếp cận với nguồn tín dung.” Thêm vào đó quyền này còn đòi hỏi các quốc gia thành viên phải đảm bảo cho người khuyết tật được tiếp cận với luật pháp và hệ thống tư pháp một cách hiệu quả, vi du: cung cấp những điều chỉnh hợp lí về thủ tục và độ tuổi.. Dé dam bảo người khuyết tật tiếp cận một cách có hiệu quả tới luật pháp, các quốc gia thành viên cũng phải đây mạnh tập huấn thích hợp cho những người làm việc trong lĩnh vực hành chính luật pháp, bao gồm cảnh sát và các nhân viên của trại giam.). Thứ hai, sự bỡnh đăng về cơ hội: Khỏi niệm này xỏc định rừ sự bình đăng trong cơ hội chứ không nhất thiết phải là bình đăng về kết quả. Đây là cách nhìn nhận theo đó thừa nhận những khác biệt của cá nhân và tập thể đồng thời nhận diện những rào cản bên ngoài mà người khuyết tật gặp phải có thể cản trở họ tham gia vào xã hội. Định kiến và và môi trường không tiếp cận đều được coi là những vật cản đối sự tham gia toàn diện vào đời sống xã hội của người khuyết tật. Theo cách nhìn nhận này, tình trạng khuyết tật không phải là van đề quan trọng mà chính những định kiến mới là cơ sở cho vấn đề cần giải quyết và nhất thiết phải tính đến những định kiến này nếu muốn tạo ra những thay đổi cho môi trường xã hội cũng như môi trường vật thé dé tạo điều kiện cho người khuyết tật tiếp. cận và hoà nhập cùng xã hội. Quyên được đảm bảo tự do cơ bản. * Quyên tự do và an toàn cá nhân. Người khuyết tật cần được hưởng day đủ quyền tự do và an toàn cá nhân. Công ước của UN quy định các quốc gia thành viên phải đảm bảo người khuyết tật được hưởng quyền tự do và an ninh con người, không bị tước quyền tự do một cách bat hợp pháp hoặc tuỳ tiện. Nếu như một người khuyết tật bị tước bỏ tự do, dù thông qua bất cứ thủ tục nào họ phải được bảo vệ bởi luật quốc tế về quyền con người bình dang như những người khác, đồng thời phải được đối xử phù hợp với pháp luật. quốc tế, trong đó bao gồm những sự điều chỉnh hợp li.”. An toàn cá nhân của người khuyết tật bao gồm những khía cạnh cụ thể như được tôn trọng, bảo vệ sự toàn vẹn về thé chất, tinh thần, không bị tra tấn, đối xử hoặc trừng phạt tàn ác, vô nhân đạo hoặc hạ thấp nhân phẩm, không bị bóc lột, lạm dụng và bạo lực. Tinh thần chung là các quốc gia thành viên phải dành cho người khuyết tật sự bảo vệ đặc biệt hơn chống lại những hành vi xâm hai đến an. toàn cá nhân của họ. * Quyên được tôn trọng cuộc sống riêng tư. Người khuyết tật có quyền được tôn trọng cuộc sống riêng. tư, bảo vệ trước sự can thiệp tuỳ tiện trái pháp luật vào cuộc. Quyền này cần được nhấn mạnh và giải thích một cách thích hợp nhằm thực hiện đầy đủ sự tôn trọng cuộc sống riêng tư của người khuyết tật, đặc biệt trong những hoàn cảnh người khuyết tật cần có người giám hộ, quản lí hay chăm sóc. Các quốc gia thành viên phải bảo vệ bí mật thông tin về cá nhân, sức khoẻ và phục hồi chức năng của người khuyết tật, trên cơ sở bình dang với những người khác trong xã hội. * Quyên sóng độc lập và hoà nhập cộng đồng. Người khuyết tật có quyền được sống độc lập trong cộng. đồng, có những sự lựa chọn bình đăng với những người khác. Quốc gia cần tiến hành những biện pháp hữu hiệu và thích hợp để tạo điều kiện cho người khuyết tật được hưởng thụ đầy đủ quyền này và bao đảm sự hoà nhập và tham gia đầy đủ của ho vào cộng đồng, bao gồm những bao đảm sau: 1) Người khuyết tật có cơ hội lựa chọn nơi sinh sống và họ sống ở đâu va VỚI ai, không bị bắt buộc phải sống ở nơi nuôi dưỡng cụ thé nào; 2) Người khuyết tật được tiếp cận các dịch vụ hỗ trợ tại nhà, tại khu vực sinh sống và trong cộng đồng, bao gồm sự hỗ trợ cá nhân cần thiết nham trợ giúp cho việc sống và hoà nhập cộng đồng: 3) Phải có các dich vụ va hạ tang cơ sở công cộng dé người khuyết tật sử dụng trên cơ sở bình dang với những người khác và phù hợp với nhu cầu của người khuyết tat.”. * Quyên được tôn trọng gia đình và tô am”. Pháp luật quốc tế quy định các quốc gia thành viên cần thực thi các biện pháp hữu hiệu và thích hợp dé xoá bỏ sự phan biệt đối xử đối với người khuyết tật trong tat cả các van đề liên quan đến hôn nhân, gia đình, quyền làm cha mẹ và các mối quan hệ khác, trên cơ sở bình đăng với những người khác. Quyền này bao gồm các khía cạnh cụ thé như có quyền kết hôn và tạo lập gia đình trên cơ sở tự do và đồng thuận, được tự do quyết định và chịu trách nhiệm về số con, khoảng cách giữa các thời gian sinh con, được tiếp cận với các thông tin, chương. trình giáo dục về sinh sản và kế hoạch hoá gia đình; được duy trì khả năng sinh sản của họ, quyền và nghĩa vụ trong các van đề về bảo vệ, giám hộ, uỷ nhiệm, nhận con nuôi. Các quốc gia thành viên phải đưa ra các biện pháp hỗ trợ phù hợp với người khuyết tật dé họ thực thi trách nhiệm nuôi dạy con cái. Trong những gia đình có trẻ em khuyết tật thì những trẻ em đó có khả năng bị ruồng bỏ, bị đối xử bat bình đăng ngay trong chính gia đình mình. Công ước quy định các quốc gia thành viên có trách nhiệm bảo đảm trẻ em khuyết tật có quyền bình đăng trong cuộc sống gia đình, ngăn chặn việc che giấu, ruồng bỏ, sao nhãng hoặc cô lập trẻ em khuyết tật; cung cấp các thông tin, dich vu và sự hỗ trợ sớm và toàn điện dành cho trẻ em khuyết tật và gia đình có trẻ em khuyết tật; không dé trẻ em bị chia tách khỏi bỗ me chúng trái với ý nguyện của chúng, ngoại trừ trường hợp cơ quan có thâm quyền xem xét một quyết định của toà án, phù hợp với quy trình và luật pháp, và sự chia tách đó là cần thiết cho lợi ích tốt nhất của đứa trẻ. Khi gia đình không thé trực tiếp chăm sóc được trẻ em khuyết tật, quốc gia thành viên phải bảo đảm cung cấp các hình thức chăm sóc thay thế, trong một gia đình lớn hơn hoặc trong một cộng đồng được kết cau theo mô hình gia đình, nếu không có gia. đình như vậy. a Quyên tự do đi lại, tự do cư trú và tu do quốc tịch) Đảm bảo quyền tự do đi lại của người khuyết tật là vẫn đề. Trong nhiều trường hợp người khuyết tật bị phân biệt đối xử và không thể thực hiện được quyền tự do di lại, ví dụ như người khuyét tật đi xe lăn bị yêu cầu phải trả thêm phí dịch vụ nếu muốn lên tàu bay; người khiếm thính bị từ chối không. được sử dụng dịch vụ bay vì lí do không đảm bảo an toàn cho. chuyến bay do người khiếm thính không thể nghe được các hướng dẫn an toàn khi đi tàu bay; người khuyết tật trí tuệ, người khuyết tật dan đến không lay được vân tay bị từ chối khi đề nghị được cấp chứng minh thư nhân dân, do đó cũng không thực hiện được quyền tự do đi lại.. Theo Công ước của UN," người khuyết tật được quốc gia thực hiện những biện pháp hữu hiệu dé đảm bảo sự độc lập trong đi lại ở mức cao nhất có thé, bao gồm: được tạo điều kiện cho việc đi lại bằng phương tiện và thời gian mà người khuyết tật chọn lựa, với chi phí có thể chấp nhận được; tiếp cận với các phương tiện, thiết bị, công nghệ hỗ trợ vận động có chất lượng. Quốc gia cũng có trách nhiệm đào tạo các kĩ năng vận động cho người khuyết tật và các cán bộ, chuyên gia làm việc với người khuyết tật; khuyên khích các cơ sở sản xuất các phương tiện, thiết bị và công nghệ hỗ trợ đi lại xem xét tới tất cả các khía cạnh đi lại của người khuyết tật. Người khuyết tật có quyền tự do chọn nơi sinh sống và quốc tịch: họ có quyền được có và chuyền đổi quốc tịch, không bị tước quốc tịch, giấy tờ về quốc tịch hay những giấy tờ nhận. dạng khác một cách tuỳ tiện hoặc với lí do họ bị khuyết tật; họ được tự do rời khỏi bất cứ quốc gia nào, bao gồm đất nước của họ; không bị tước đi, một cách tuỳ tiện hay với lí do bị khuyết tật, quyền trở về đất nước của họ. Trẻ em khuyết tật khi sinh ra sẽ được đăng kí khai sinh ngay lập tức, các em cũng có quyên có tên, có quốc tịch và, nếu có thé, có quyền được biết cha me và được cha mẹ chăm sóc. * Quyên tự do biểu đạt, chính kiến và tiếp cận thông tin") Quyền tự do ngôn luận của người khuyết tật bao gồm tự do tìm kiếm, thu nhận và phổ biến thông tin và ý kiến, trên cơ sở bình đăng với những người khác, bằng tất cả các hình thức giao tiép ma ho lựa chon. Điều tra dân số quốc gia Mỹ năm 1990 cho thấy rang người khuyết tật có tỉ lệ tự tạo việc làm (self-employment). Để tạo cơ hội về việc làm của người khuyết tật, UN quy định: Các quốc gia phải công nhận quyền được làm việc của người khuyết tật, trên cơ sở bình đăng với người khác; trong đó bao gồm cả quyền có cơ hội kiếm sống bằng một công việc được tự do lựa chọn hoặc được chấp nhận trong thị trường lao động và môi trường làm việc mở, hoà nhập, dễ tiếp cận đối với người khuyết tật. Các quốc gia thành viên phải bảo vệ và thúc đây việc công nhận quyền làm việc của cả những người bị khuyết tật, bằng cách thực thi những bước phù hợp, bao gồm cả biện pháp luật pháp, như sau: 1) Nghiêm cắm phân biệt đối xử vì lí do khuyết tật trong các van đề có liên quan đến tất cả các hình thức về việc làm, bao gồm các điều kiện tuyên dụng, thuê và nhận vào làm, duy trì việc làm, thăng tiến trong sự nghiệp và các điều kiện lao động an. toàn và bảo đảm sức khỏe; 2) Bảo vệ quyền của người khuyết tật, trên cơ sở bình đăng với người khác, nhằm tạo điều kiện lao động công bằng và thuận lợi, bao gồm bình đăng về cơ hội, được bình đăng trả công, các điều kiện làm việc an toàn và bảo đảm sức khỏe, bao gồm việc bảo vệ khỏi bị quấy rỗi và nạn nhân được bồi thường; 3) Bảo đảm người khuyết tật có thé thực hiện quyền lao động và quyền về công đoàn bình đăng với người khác; 4) Bảo đảm người khuyết tật tiếp cận có hiệu quả tới các chương trình chung về hướng dẫn kĩ thuật và dạy nghề, các dịch vụ sắp xếp việc làm và chương trình đào tạo và bổ túc nghề; 5) Nâng cao cơ hội có việc làm và sự thăng tiến trong sự nghiệp của người khuyết tật trong thị trường lao động, cũng như hỗ trợ họ trong việc tìm việc làm,. duy trì việc làm và trở lại làm việc; 6) Tăng cường khả năng. tự tạo việc làm, lập doanh nghiệp, phát triển các hợp tác xã và bắt đầu tạo dựng sự nghiệp riêng; 7) Tuyển dụng người khuyết tật trong khu vực công: 8) Thúc đây việc làm của người khuyết tật trong khu vực tư nhân thông qua các chính sách và biện pháp phù hợp; 9) Bảo đảm có sự điều chỉnh hợp lí đối với người khuyết tật tại nơi làm việc; 10) Nâng cao sự tiếp thu kinh nghiệm làm việc của người khuyết tật trong thị trường lao động mở; 11) Thúc đây phục hồi nghề nghiệp và. chuyên môn, duy trì việc làm và trở lại làm việc của người. khuyết tật; 12) Bảo đảm người khuyết tật không bị bắt lao động cực nhọc như nô lệ hay khổ sai; họ được bảo vệ, trên cơ sở bình đăng với những người khác, trước những công việc. lao động cưỡng bức hoặc bắt buộc. Thông qua Công ước số 159, ILO cũng quy định: Mọi quốc gia thành viên phải theo điều kiện, thực tiễn và khả năng quốc gia dé hình thành, thực hiện và định kì xem xét lại chính sách quốc gia đối với việc tái thích ứng nghề nghiệp cho những người có khuyết tật. Chính sách đó phải có mục tiêu bảo đảm rằng những biện pháp tái thích ứng nghè nghiệp phải trong tam sử dụng của mọi đối tượng người khuyết tật và phải thúc đây được những cơ hội việc làm của người khuyết tật. trên thị trường lao động tự do. Chính sách đó phải dựa trên. nguyên tắc bình đắng về cơ hội giữa những người lao động có khuyết tật nói chung, giữa người lao động nam giới có khuyết tật với người lao động nữ giới có khuyết tật. Các quốc gia cũng phải có các biện pháp dé xúc tiến việc tạo lập và phát triển các dịch vụ về tái thích ứng nghề nghiệp và về việc làm cho những người có khuyết tật trong các vùng nông thôn và ở các tập thê xa xôi.. ILO hướng dẫn thúc day cơ hội việc làm bình dang cho người khuyết tật không chỉ bao gồm việc ngăn cắm phân biệt đối xử vì lí do khuyết tật. Hơn thế nữa, công việc này còn đòi hỏi các quốc gia phải có chính sách việc làm ưu đãi nhằm đảm bảo rằng người khuyết tật sẽ được tiếp cận các cơ hội việc làm. trên thị trường lao động. Một trong những chính sách việc làm. ưu đãi đã được thực hiện ở một số quốc gia và được ILO. Điều 27 Công ước về quyền của người khuyết tật. khuyến khích như quy định trách nhiệm của chủ sử dụng lao động phải nhận số lượng hoặc tỉ lệ lao động người khuyết tật nhất định.” Ngoài ra ILO cũng nhắc nhở một số công việc có những yêu cầu mà người khuyết tật khó thực hiện tốt được, điều này có thé được giảm thiểu bằng cách tránh những việc liên quan đến hạn chế của người khuyết tật, chăng hạn khuyết tật ở chân thì không nên tìm những việc phải đi lại quá nhiều, hoặc một số công việc đòi hỏi về ngoại hình thì người khuyết tật cũng khó tiếp can. Nghĩa vụ của quốc gia thành viên. Tương ứng với quyền của người khuyết tật là nghĩa vụ của quốc gia phải đảm bảo các quyền đó. Công ước quốc tế về quyền của người khuyết tật của UN cũng quy định nghĩa vụ của các quốc gia thành viên trong việc hiện thực hoá các quyền của người khuyết tật. Nhìn chung nghĩa vụ của quốc gia theo Công ước cũng bao gồm cả ba loại nghĩa vụ tôn trọng, nghĩa vụ bảo vệ và nghĩa vụ hỗ trợ. Do khả năng thực thi quyền của người khuyết tật có sự khác nhau giữa các quốc gia, sự thực hiện có thé được tiến hành ở các mức khác nhau, ví du: có quốc gia mới chủ yếu thực hiện việc bảo vệ quyền của người khuyết tật trong khi quốc gia khác thì đã tổ chức hỗ trợ tốt. Tuy nhiên, ngoài những nghĩa vụ thông thường được nêu trong. các công ước quốc tế khác về quyền con người như sửa đối, bố sung hệ thống pháp luật cho hài hoà với nội dung của công. ước, xoá bỏ những quy định pháp luật, tập quán và thông lệ có. tính chất phân biệt đối xử; xây dựng các chính sách và chương trình nhằm thúc đây quyên.. một số nghĩa vụ của quốc gia có tính đặc thù để đảm bảo thực hiện được các quyền của người khuyết tật cũng được đề cập. Cụ thê đó là: 1) Tiến hành hoặc khuyến khích nghiên cứu, phát triển, sử dụng các loại hàng hoá, dich vụ, trang bị và tiện ich được thiết kế phổ dụng dé đáp ứng nhu cầu của người khuyết tật; 2) Tiến hành hoặc khuyến khích nghiên cứu phát triển và sử dụng các loại công nghệ mới bao gồm công nghệ thông tin liên lạc, phương tiện và thiết bị hỗ trợ di chuyên và các công nghệ trợ giúp khác phù hợp với người khuyết tật; 3) Giúp người khuyết tật tiếp cận với thông tin về những phương tiện, thiết bị, công nghệ và mọi hình thức dịch vụ hoặc cơ sở vật chất trợ giúp cho họ; 4) Đào tạo đội ngũ cán bộ chuyên môn làm việc trong lĩnh vực người khuyết tật;. 5) Tham khảo ý kiến và cho phép người khuyết tật, kế cả trẻ em khuyết tật tham gia vào quá trình xây dựng và thi hành pháp luật và chính sách có liên quan đến họ.

THỰC HIEN PHAP LUAT QUOC TE VE NGƯỜI KHUYET TAT

Trong lĩnh vực pháp luật về người khuyết tật, trong phạm vi thẩm quyền chuyên môn của mình, các cơ quan này có thé tham gia ở những mức độ khác nhau, như: Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF), Tổ chức lao động quốc tế (ILO), Tổ chức giáo dục, văn hoá và khoa học của Liên hợp quốc (UNESCO), Chương trình phát triển của Liên hợp quốc (UNDP), Quỹ dân số của Liên hợp quốc (UNFPA), Tổ chức y tế thế giới (WHO). Cơ chế giám sát thực hiện của Liên hợp quốc là một hệ thống phức tạp gồm nhiều chế độ, thủ tục giám sát khác nhau như: Giám sát theo chế độ báo cáo việc thực hiện điều ước (báo cáo quốc gia), giám sát theo các thủ tục trao đổi, tiếp nhận thông tin về các vi phạm quyền con người, giám sát theo các thủ tục điều tra bất thường các vi phạm quyền con người nghiêm trọng, giám sát theo thủ tục “hành động khẩn cấp” và “trung gian. Trong số các cơ chế, thủ tục giám sát ké trên thì giám sát theo chế độ báo cáo việc thực hiện điều ước được áp dụng phổ biến cho nhiều điều ước quốc tế về quyền con người. Hiện nay Liên hợp quốc có § Uỷ ban được lập ra nhằm giám sát các nước thành viên thực hiện những công ước liên quan đến từng lĩnh vực quyền con người và các nhóm xã hội.". Tám uỷ ban của Liên hợp quốc bao gồm:. 7) Uỷ ban về bảo vệ các quyền của tất cả người lao động di cư và thành viên gia đình của họ (MWC). 8) Uỷ ban về quyền của người khuyết tật (CRPD).

KHAI QUAT VE CHE DO CHAM SOC SUC KHOE NGUOI KHUYET TAT

CHE ĐỘ CHAM SOC SỨC KHOẺ NGƯỜI KHUYET TAT. KHAI QUAT VE CHE DO CHAM SOC SUC KHOE. suy giảm chức năng nào đó khiến họ khó khăn hơn so với. những người bình thường trong các hoạt động sinh hoạt, học. tap, lao động. Có vượt qua những khó khăn về tật, bệnh trước mắt mới có thé tạo điều kiện giúp họ hướng tới các cơ hội. khác một cách lâu dài. Nhận thức rừ vấn đề đú nờn từ thời xa xưa đến nay, trờn thế giới cũng như ở Việt Nam, vấn đề sức khoẻ và chăm sóc sức khoẻ người khuyết tật đều được mọi người quan tâm. Tuy nhiên, trước đây, việc chăm sóc sức khoẻ người khuyết tật chủ yếu dựa vào người thân trong gia đình hoặc lòng hảo tâm của các cá nhân, tô chức, nhà thờ, nhà chùa. Sau đó, trải qua nhiều thế kỉ, việc chăm sóc sức khoẻ người khuyết tật chuyển dần từ mục đích từ thiện của các cá nhân, tô chức sang trách nhiệm xã hội của nhà nước và cộng đồng. Song, cho đến nay, chưa có văn bản nào đưa ra định nghĩa về sức khoẻ và chăm sóc sức khoẻ người khuyết tật. Vì thế, chúng ta có thể hiểu và đưa ra các khái niệm này trên cơ sở các nghiên cứu và quy định về. sức khoẻ, chăm sóc sức khoẻ con người nói chung. Tổ chức y tế thế giới đã đưa ra định nghĩa về sức khoẻ của con người: “Sức khoẻ là trạng thái thoải mái toàn diện về thể chất, tâm than và xã hội chứ không chỉ bao gồm tình trạng không có bệnh hay thương tat”) Đỗi với người khuyết tat, do các đặc trưng về tình trạng bệnh, tật, nên với họ, khó có thê đạt. Trương Việt Dũng (chủ biên), TS. Nguyễn Duy Luật, 7ổ. chức và quản li y tê, Nxb. được trạng thái thoải mái toàn diện về sức khoẻ như những người bình thường. Mong muốn lớn nhất của họ là được khôi phục hoặc hỗ trợ khôi phục các bộ phận hoặc chức năng bị khiếm khuyết, 6n định sức khoẻ dé trước hết thực hiện được các hoạt động sinh hoạt hàng ngày, tiễn tới tham gia các hoạt động học tập, lao động dé nuôi sống bản thân, từ đó có những đóng góp cho đất nước và xã hội. Vì thé có thé hiểu sức khoẻ người khuyết tật là tình trạng ồn định toàn diện về thé chất, tâm than, xã hội. Dé người khuyết tật dat được sự 6n định toàn diện về sức khoẻ, việc chăm sóc sức khoẻ phải quan tâm hợp lí đến cả ba mặt của sức khoẻ là: Sức khoẻ thê chất, sức khoẻ tâm thần và sức khoẻ xã hội. Các công ước của Tổ chức y tế thế giới cũng như pháp luật các nước trong đó có Việt Nam đã dat ra 5 quan điểm cơ bản, chủ yếu chỉ đạo công tác chăm sóc sức khoẻ con người nói chung, trong đó có người khuyết tật. Đó là: 1) Sức khoẻ là vốn quý nhất của mỗi con người và của toàn xã hội; 2) Đổi mới và hoàn thiện hệ thống y tế theo hướng công băng, hiệu quả và phát trién; 3) Thực hiện cham sóc sức khoẻ toàn diện; 4) Xã hội hoá các hoạt động chăm sóc sức khoẻ; 5) Phát triển nhân lực y tế thực hiện chăm sóc sức khoẻ.f.

NOI DUNG CHE ĐỘ CHAM SOC SỨC KHOẺ NGƯỜI KHUYET TAT

NOI DUNG CHE ĐỘ CHAM SOC SỨC KHOẺ NGƯỜI. trong đó có người khuyết tật. Chăm sóc sức khoẻ ban đầu nhắn mạnh đến những biện pháp tăng cường sức khoẻ, phòng bệnh, chữa bệnh và phục hồi sức khoẻ. Việc chăm sóc sức khoẻ ban đầu được thực hiện ở địa phương trên tinh thần phù hợp với nhu cầu người khuyết tật ở địa phương và do hệ thống y tế địa phương đảm nhiệm.). Ở nước ta, ngay từ Hội nghị Alma Ata năm 1978, việc chăm sóc sức khoẻ ban đầu được thực hiện đối với mọi công dân, trong đó có người khuyết tật và đã đạt được nhiều kết. quả quan trọng. Dựa vào các nội dung chăm sóc sức khoẻ. ban đầu mà Hội nghị Alma Ata đưa ra, Việt Nam bố sung thêm một số nội dung nữa cho phù hợp với điều kiện kinh tế-xã hội của đất nước. Trên cơ sở vận dụng hợp lí, hiệu quả trong chính sách. Hội nghị Alma Ata đưa ra 8 nội dung chăm sóc sức khoẻ ban đầu bao gồm: 1) Giáo dục sức khoẻ nhằm thay đổi lối sống và thói quen không lành mạnh; 2) Cung cấp day đủ thực phẩm và dinh dưỡng hợp lí; 3) Cung cấp nước. ching; 6) Phòng chống các bệnh dịch; 7) Điều trị hợp lí các bệnh và các vết thương thông thường: 8) Cung cấp các loại thuốc thiết yếu. Trương Việt Dũng (chủ biên), sđd, tr. Việt Nam đưa ra 10 nội dung chăm sóc sức khoẻ ban đầu, bao gồm: 1) Giáo dục sức khoẻ; 2) Cải thiện điều kiện dinh dưỡng và ăn uống hợp lí; 3) Cung cấp nước sạch và vệ sinh môi trường; 4) Chăm sóc sức khoẻ bà mẹ và trẻ em trong đó có kế hoạch hóa gia đình; 5) Tiêm chủng phòng chống các bệnh nhiễm trùng phô biến của trẻ em; 6) Phòng chống các bệnh dịch lưu hành phô biến tại địa phương; 7) Khám điều trị các bệnh và các vết thương thông thường; 8) Cung cap đủ thuốc thiết yếu; 9) Quản lí sức khoẻ; 10) Củng cô.