MỤC LỤC
Ngoài ra, pháp luật còn phân biệt con vợ cả, con vợ lẽ, con nàng hầu, những người này khụng được coi là dũng dừi chớnh thức của người để lại di sản, vi vậy sẽ được hưởng phần di sản kém hơn con vợ chính (Điều 388 Quốc triều Hình luật). Ngoài ra, trong Quốc triểu Hình luật và Bộ luật Gia Long cũng quy định con nuôi được quyền hưởng di sản của người nhận nuôi, nhưng mối liên hệ giữa người con nuôi với cha mẹ đẻ còn tuỳ thuộc vào từng trường hợp quy định của pháp luật mà người con nuôi đó có quyền được hưởng thừa kế của cha mẹ ruột hay không.
Hơn nữa, lợi ích của cháu nội, cháu ngoại, chat nội, chat ngoại của người để lại di sản trong quan hệ thừa kế di san không những được đảm bảo thực hiện trong quan hệ thừa kế thế vị, mà còn được củng cố thêm quyền nhận di sản của ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, các cụ nội, ngoại theo trình tự hàng thừa kế trong trường hợp thừa kế theo pháp luật. Như vậy, cháu được thừa kế theo pháp luật tại hàng thừa kế thứ hai nhận di san của ông nội, bà nội, ông ngoại, ba ngoại trong trường hợp bố hoặc mẹ của cháu cùng những người thừa kế khác tại hàng thừa kế thứ nhất đều không có quyền hưởng di sẵn do bị tước quyền thừa kế (Toà án tước), đều bị truất quyền hưởng di sản (người lập di chúc truất) hoặc đều từ chối hợp pháp quyền nhận di san (Điều 642 Bộ luật Dân sự năm 2005). - Những người thừa kế tại hàng thứ nhất đều bị truất quyền hưởng di sản, không có quyền hưởng di sản hoặc từ chối quyền hưởng di sản mà trong số những người này có bố hoặc mẹ của cháu nội, cháu ngoại của người để lại di sản, thì khi đó cháu nội hoặc cháu ngoại của người để lại di sản được hưởng thừa kế theo pháp luật tại hàng thừa kế thứ hai.
Người vợ cả được hưởng toàn bộ di san của người chồng nếu không còn ai thân thích bên họ nội, còn vợ thứ khi chồng chết chi được ở lại nhà chồng hưởng lương thực và tiền chi dùng cho sinh hoạt hàng ngày mà thôi. Các con dé của người để lại di san, không phân biệt con trai hay con gái, con trong giá thú hay ngoài giá thú, có năng lực hay không có năng lực hành vi dân sự đều thuộc diện thừa kế của cha mẹ đẻ bởi giữa họ có mối quan hệ huyết thống. So với pháp luật thừa kế Nhật Bản thì hiện nay vẫn còn sự phân biệt giữa con trong giá thú và con ngoài giá thú: “Phần tài sản được thừa kế của con ngoài giá thú bằng 1/2 tài sản được hưởng thừa kế của con trong giá thú;.
Có thể người thừa kế thoả thuận với những người thừa kế khác rằng sẽ từ chối nhận di sản trên giấy tờ nhưng thực tế lại ngầm nhận phần di san đó dé không phải thực hiện nghĩa vụ của mình với người thứ ba với lý do là không có khả năng. Bởi lẽ, theo quan niệm của người dân cũng như nguyên tắc tự dịnh đoạt của chủ thể khi tham gia quan hệ dân sự, việc từ chối hưởng di sản mà phải tuân thủ những quy định nghiêm ngặt thủ tục trên có phần thiếu thuyết phục.
Trường hợp :gười thừa kế bị truát quyền hudng di san. Nếu người không có quyền hưởng di sản là những người do pháp luật quy định và dự liệu thì người bị truất quyền là người không được hưởng di sản do ý chí của người để lại di sản quyết định. Pháp luật luôn tôn trọng quyền tự định đoạt của người để lại di sản nên việc người để lại di sản truất quyền hưởng di sản của một người nào đó sẽ được pháp luật bao hộ. Tuy nhiên, dé dam bảo quyền lợi của một số người, đặc biệt là cha, me, vợ, chồng, con chưa thành niên hoặc con đã thành miên ma không có khả nang lao động. Điều 669 Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định những người này sẽ được hưởng 2/3 của một suất và được gọi là người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc. Quy định này vừa đảm bảo bổn phận, trách nhiệm của người để lại di sản, vừa phù hợp với đạo đức, truyền thống gia đình Việt Nam. 5 Khác với pháp luật thực định, pháp luật thời phong kiến quy định hàng thừa kế thứ nhất chỉ có con cái. Vợ hoặc chồng không được quy định trong một hàng thừa kế cố định nào và vị trí của người vợ bao giờ cũng bị xem nhẹ. Bởi theo truyền thống của người Việt Nam lúc bấy. giờ “Nhập gia tùy tục, xuất giá tong phu, phu tử tong tử” nên quyền lực gia đình tập trung vào người chồng. Khi một người phụ nữ kết hôn thì người chồng đương nhiên trở thành chủ sở hữu của tất cả tài sản trong gia đình, thậm chí là sở hữu luôn cả tài sản của người vợ đem về nhà chồng khi kết hôn. Về vấn dé này, Quốc triéu Hình luật tiến bộ hơn so với pháp luật thời kỳ phong kiến, những tài sản do vợ và chồng làm ra thì chia đôi. Người còn sống sở hữu 1/2, phần của người chiết sẽ chia thừa kế. Trước khi chia thừa kế phải dành lại 1/20 điền sản để làm hương hoa. Mặc dù có điểm tiến bộ hơn, song, vị trí của người phụ nữ trong xã hội phong kiến vẫn không được cải thiện. Đến Sắc lệnh số 97-SL thì con cháu, vợ chồng của người để lại di sản được hưởng thừa kế. Từ đó đến nay, vợ chồng bao giờ cũng được ghi nhận ở hàng thừa kế thứ nhất của nhau. Quan hệ hôn nhân đã được pháp luật thực. định xem là cơ sở để xác định những người thuộc diện thừa kế. +) Cha mẹ và con của người chết được hưởng thừa kế của nhau dua trên quan hệ huyết thống. Vì vậy, tại khoản 3 Điều 31 Luật Hôn nhân và Gia đình 2000 và Nghị quyết số 02/2000/NQ-HDTP ngày 23/12/2000 của Hội đồng thẩm phán Toà án Nhân dân tối cao quy định nếu việc chia di sản gây khó khăn như không có chỗ ở, mất nguồn tư liệu sản suất thì Toà án cần giải thích cho những người chia di sản là họ mới chỉ có quyền yêu cầu xác định phần di sản mà họ được hưởng. Khác với pháp luật thừa kế nước ta, hang thừa kế thứ hai của Nhat Ban bao gồm những người có quan hệ huyết thống trực hệ bể trên, với điều kiện giữa những người dứng ở mức độ khác nhau trong mối quan hệ huyết thống thì người nào gần hơn sẽ được ưu tiên hưởng di sản.
Giả sử con, cháu còn sống và từ chối nhận di sản hoặc không có quyền hưởng di sản thì phần này sẽ do các con khác và cha, mẹ, vợ, chồng của người chết hưởng; nếu không còn ai thuộc hàng thừa kế thứ nhất thì những người thuộc hàng thừa kế thứ hai được hưởng. Nếu người con chết trước không có quyền hưởng di sản do vi phạm Khoản | Điều 653 Bộ luật Dân sự năm 2005 thì con, cháu của người đó không được thế vị họ để đòi hỏi các quyền lợi trong di sản. Mặc dù ở các văn bản pháp luật trước do và Bộ luật Dân sự năm 1995 đều quy định trường hợp chết cùng một thời diểm tại Điều 644 Bộ luật Dân sự năm 1995 thì họ không được thừa kế di sản của nhau và di sản của mỗi người do người thừa kế của người đó hưởng.
Tuy nhiên, bài viết đăng trên tạp chí Toà án nhân dân số 4 (tháng 02/2004) của tác giả Liên Hương - Thẩm phán Toà án nhân dân thành phố Đà Nang cho rằng:.“Muốn khẳng định ban di chúc đó không phải là do bà Út lập ra, cần phải xác định chữ ký của bà Út tại bản di chúc là giả. Vì vậy, đã có nhiều quan điểm phản hồi với cách hiểu hoàn toàn hợp lý của tác gia Phan Nhu Phương - Toà án nhân dân thành phố Da Nang và Lê Minh Hiếu - Toà án nhân dân huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp (Đăng trên tạp chí Toà án nhân dân số 13- tháng 7/2004) da bác bỏ quan điểm trên và đại đa số ý kiến đã ủng hộ quan điểm tước quyền thừa kế của bà Xuân là hoàn. Thế nhưng, trên thực tế nhiều vu án lại có nguyên đơn là con dau, con rể kiện việc chia thừa kế di sẵn của bố mẹ chồng, bố mẹ vợ với lý do người chồng, người vợ của người đi kiện đã chết, nên họ là người thừa kế đương nhiên của người chồng, người vợ đó.
Vấn đề đặt ra, trường hợp con của người để lại di sản chết trước hoặc cùng thời điểm với người để lại di sản nhưng người con đó khi còn sống đã bị kết án về một trong những hành vi theo quy định tại Khoản 1 Điều 643 Bộ luật Dân sự năm 2005 thì chau có được thừa kế thế vị không?. Do vậy cần phải bổ sung trường hợp những người bị tước quyền thừa kế theo Điều 643 Bộ luật Dân sự năm 2005 thì con cháu họ vẫn được hưởng thừa kế thé vị trừ khi chính con, cháu họ cũng vi phạm Khoản | Điều 643 Bộ luật Dân sự năm 2005,. Trong trường hợp này, Toà án vẫn chấp nhận cho họ được nhường kỷ phần bởi trong quan hệ dân sự, quyền tự định đoạt của đương sự là quyền luôn được tôn trọng và là nguyên tắc được quy định tại Điều 4 Bộ luật Dan sự năm 2005.