Thừa kế theo pháp luật của cháu, chắt tại Việt Nam

MỤC LỤC

THƯ VIÊN |

Như vậy, các con dé của người dé lại di sản, không phân biệt con trong giá thú hay con ngoài giá thú đều thuộc hàng thừa kế thứ nhất của cha mẹ (Điều 676 BLDS) và con của họ (Cháu của người để lại di san) thuộc hàng thừa kế thứ hai, con dé của cháu (Chắt của người dé lại di sản) thuộc hàng thừa kế thứ ba. Quyền và nghĩa vụ của cháu, chắt hưởng di sản thừa kế theo. Quyền của cháu, chắt hưởng di sản thừa kế theo hàng a) Cháu, chat thừa kế theo hàng phan di sản chia theo pháp luật Cháu, chắt được thừa kế theo hàng không phát sinh từ quan hệ theo di chúc mà chỉ phát sinh trong quan hệ thừa kế theo pháp luật, một người được chỉ định thừa kế theo di chúc mà chết trước người lập di chúc thì phần di sản. theo di chúc liên quan đến người chết trước đó không có hiệu lực thi hành. Điều 675 BLDS năm 2005 quy định những trường hợp áp dụng thừa kế theo pháp luật, trong đó có trường hợp “những người thừa kế theo di chúc đều chết trước hoặc cùng một thời điểm với người lập di chúc” và thừa kế theo pháp luật cũng được áp dụng với phan di sản có liên quan đến người được thừa kế theo di chúc “nhưng họ chết trước hoặc cùng mot thời điểm với người lập di chúc ”. Vì vậy, cháu, chắt được thừa theo hàng chỉ có thé dat ra đối với phần di. sản chia theo quy định của pháp luật. b) Cháu, chắt được hưởng thừa kế phần di sản ngang bằng với những người trong cùng hàng thừa kế với mình. Khác với thừa kế thé vị quy định cháu hoặc chat chỉ có thé nhận thừa kế từ ông, bà hoặc các cụ phần di sản mà bố, mẹ của cháu, chắt được hưởng nếu còn sống vào thời điểm mở thừa kế, thì theo khoản 2 Điều 676 BLDS năm 2005 quy định “những người thừa kế cùng hàng được hưởng phan di sản bằng nhau ”. Vì vậy cháu, chat được hưởng phan di sản ngang bằng với những người thừa kế khác ở cùng hàng thừa kế với mình. Đây là một quy định rất mới trong chế định về quyền thừa kế ở nước ta. Pháp luật dưới thời thực dân, phong kiến cũng chưa từng có quy định cho cháu nội, cháu ngoại của người để lại di sản là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại được thừa kế theo hàng, mà chỉ có quy định cho các cháu nội, cháu ngoại của người để lại đi sản là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại được thừa kế thế vị. pháp luật về thừa kế trước khi BLDS năm 2005, cũng chỉ có những quy định. cho cháu nội, cháu ngoại được thừa kế thế vị, mà không có quy định cho các cháu nội, cháu ngoại được thừa kế trong bất cứ hàng thừa kế nào. Như vậy, theo quy định về các hàng thừa kế theo Điều 676 BLDS năm 2005 là một quy định mang tính “đột biến” trong chế định về quyền thừa kế ở. c) Trường hợp chau, chat là người thừa kế từ chối nhận di san. Điều đó có thé dẫn tới thực trạng khi người dé lại di sản chết, vì không muốn con riêng của vợ (chồng) người để lại di sản được hưởng di sản thừa kế theo pháp luật của người đó mà những người thừa kế khác không công nhận quan hệ thừa kế giữa con riêng và cha dượng, mẹ kế đó. Trong bối cảnh khung pháp lý chưa đầy đủ, các toà án khó có sơ sở bảo vệ quyền lợi chính đáng của con riêng và cha dượng, mẹ kế. Như vậy, mặc dù quy định về quan hệ nuôi dưỡng không thuộc lĩnh vực thừa kế nhưng đó cũng là cơ sở dé giải quyết quan hệ thừa kế theo pháp luật. Do đó, khái niệm “nuôi dưỡng” nói. chung và khái niệm “chăm sóc, nuôi dưỡng như cha con, mẹ con” nói riêng. can phải làm sáng tỏ trong pháp luật, để góp phần bảo vệ tốt hơn nữa các quyên lợi về mặt nhân thân cũng như tài sản của công dân, trong đó có quyền thừa kế giữa những người có quan hệ nuôi dưỡng với nhau, quyền thừa kế giữa con riêng và cha dượng, mẹ kế. - Điều 38 Luật HN&GD quy định con riêng và cha kế, mẹ kế có nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng nhau, nếu họ không cùng chung sống với nhau thì. không có nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng nhau. Pháp luật nên quy định nghĩa. vụ nuôi dưỡng nhau giữa con riêng và cha kế, mẹ kế không phụ thuộc nào nơi cư trú của họ mà phải căn cứ vào việc giữa họ có thực sự thể hiện được nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng nhau như cha con, mẹ con hay không và cần quy định những điều kiện nào được coi là chăm sóc, nuôi dưỡng nhau như cha con, mẹ con. Hơn nữa việc chăm sóc, nuôi dưỡng cũng chỉ cần một bên có đủ điều kiện chăm sóc, nuôi dưỡng như cha con, mẹ con thì vẫn được thừa kế của nhau và trong trường hợp người con riêng chết trước hoặc cùng một thời điểm với cha kế, mẹ kế thì con của người con riêng đó được hưởng thừa kế thé vị. d) Thừa kế thé vị của con sinh ra theo phương pháp khoa học. Trong trường hợp con sinh ra theo phương pháp khoa học thì giữa con và. cha, mẹ thực hiện kỹ thuật hỗ trợ sinh sản có quan hệ xác định như cha mẹ đối với con đẻ và họ có quyền thừa kế của nhau. Vì vậy khi người con sinh ra theo phương pháp khoa học chết trước hoặc cùng một thời điểm với cha, mẹ thực hiện kỹ thuật hỗ trợ sinh sản thì con, cháu của người con sinh ra theo phương pháp khoa học ấy được thừa kế thế vị. Người con sinh ra theo phương pháp khoa học không được quyền yêu cầu quyền thừa kế, quyền được nuôi dưỡng đối với người cho tỉnh trùng, cho noãn, cho phôi. Vì vậy thừa kế thế vị đương nhiên không đặt ra giữa người con. được sinh ra theo phương pháp khoa học và người cho tinh trùng, cho noãn, cho phôi. Cũng từ việc sinh con theo phương pháp khoa học, van dé xác định tu. cach pháp lý của cha mẹ va con sinh ra trong trường hop này cũng trở thành. một yêu cầu bức thiết đối với pháp luật, ví dụ: khi người vợ thực hiện sinh con theo phương pháp khoa học mà không phải tinh trùng của chồng mà là tinh trùng của người khác nhưng người chồng không thừa nhận đó là con chung của vợ chồng mà đó chỉ là con riêng của vợ thì sao?. Điều này liền quan trực tiếp đến vấn đề xác định người thừa kế thuộc hàng thừa kế thứ nhất, cụ thể là xác định cha đẻ, mẹ đẻ và con đẻ. Vì thế, pháp luật cũng cần sớm điều chỉnh cụ thể van dé trên, từ đó làm cơ sở giải quyết quyền lợi mọi mặt của những người liên quan, trong đó có quyên thừa kế. Về cháu, chắt hướng thừa kế theo hàng. Qua thực tiễn công tác xét xử tại Toà án nhân dân tỉnh Bắc Giang chưa có một vụ tranh chấp về thừa kế nào mà có cháu, chắt được thừa kế hưởng di sản ở hàng hai và hàng ba như Điều 676 BLDS năm 2005. Tuy nhiên, về mặt nghiên cứu tác giả đề nghị cần phải hoàn thiện một số nội dung sau:. a) Đối với hàng thừa kế thứ nhất. Không nên quy định cha, mẹ ở hàng thừa kế thứ nhất cùng với con như hiện nay, mặc dù xếp cha, mẹ thuộc hàng thừa kế thứ nhất nếu xét riêng về khía cạnh đạo đức đã thể hiện sự bảo vệ ở mức độ cao tới đời sống của người có tuổi theo quan niệm dân gian “già cậy con”, không may con chết trước cha mẹ, di sản của con để lại sẽ giúp cha mẹ bớt phần khó khăn lúc tuổi cao sức yếu. Nhưng nếu xét tới ý nghĩa kinh tế của việc dịch chuyển tài sản quy định này không mang lại hệ quả tốt so với việc di sản thừa kế chỉ chuyển giao cho con. Vì nếu bớt đi ky phan chia cho cha, me di san sẽ được chuyén giao một cách tập trung hơn và tạo điều kiện để các con - thế hệ sau kế tục sự nghiệp kinh tế của gia đình. b) Đối với hàng thừa kế thứ hai, hàng thừa kế thứ ba.