MỤC LỤC
Báo chí không chỉ tuyên truyền thông tin pháp luật đưới các góc nhìn khác nhau của đời sống xã hội, trong phạm vi của một nước mà còn tuyên truyền những thông tin pháp luật đó ra nước ngoài để phục vụ cho quá trình hội nhập quốc tế của Việt Nam. Do quá trình xây dựng văn bản pháp luật mới cần phải có thời gian, vật lực, nhân lực vì vậy báo chí luôn tranh thủ mọi ý kiến đóng góp của công chúng vào các điều luật cụ thể nhằm xây dựng một pháp luật mới hoàn thiện chất lượng cao, đáp ứng sự mong đợi của quần chúng nhân dân.
Kết luận chương 1: Bằng những lý lẽ và lập luận cơ bản, trong chương một tác gia đã tập trung đưa ra, nêu bật được vi trí, vai trò của báo chí trong đời sống xã hội, đặc biệt là trong việc tiến hành giáo dục pháp luật qua hoạt động báo chí. Bằng những thông tin lý luận cơ bản về pháp luật chương một còn làm rừ nội dung cơ bản của giỏo dục phỏp luật qua hoạt động bỏo chớ để làm cơ sở xem xét việc đánh giá thực trạng giáo dục pháp luật qua hoạt động báo chí của những phần tiếp theo.
Cải tao xã hội chủ nghĩa; Đấu tranh thi hành Hiệp định Gio-ne-vo trong những năm 1954-1960; Thực hiện thắng lợi kế hoạch 5 năm (1961-1965); Vừa xây dựng kinh tế vừa đánh thắng hai cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân của đế quốc Mỹ ở miền Bắc; Đấu tranh ngoại giao và ký kết Hiệp định Pari về Việt Nam; Chi viện kịp thời sức người, sức của cho cách mạng miền Nam. Tại Luật Ban hành Văn bản quy phạm pháp luật đã được Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khoá IX, Kỳ họp thứ 10 thong qua ngày 12 thỏng II năm 1996, quy định rừ tại Điều 10 “Văn bản quy phạm pháp luật phải được dang Công báo hoặc yết thi, đưa tin trên các phương tiện thông tin đại chúng, trừ trường hợp văn bản có nội dung thuộc bí mật Nhà nước”.
Việc phát hành báo Nhân Dân và báo tỉnh Hà Giang đang gặp khó khăn do thiếu kinh phí, ví dụ: Đảng bộ xã Phú Linh không đặt mua báo Hà Giang từ quí [IH/1997 và toàn bộ năm 1998. Về việc này, thiết nghĩ các cơ quan lãnh đạo và quản lý báo chí cần kịp thời có biện pháp hữu hiệu, nhằm nhanh chóng bổ sung và khác phục ngay những khiếm khuyết về công tác phát hành BC tới công chúng.
+ Báo Hai Phòng Tỷ lệ trung bình qua 3 nam của 5 báo so với Cong báo.
Biểu đồ số liệu trên cho thấy kết quả các báo địa phương đã đăng, chuyển tải những thông tin văn bản pháp luật so với tờ Công báo tuy đã có nhưng còn rất thấp nếu so với số lượng phát hành thì quả là quá ít ỏi. Nguyên nhân của sự đăng tin tuyên truyền còn thấp là do xa các trung tâm thông tin, chưa có nguồn cung cấp một cách chính thống.
+ Báo Giáo đục và Thời đại Tỷ lệ trung bình qua 3năm của 3 báo đăng tin van bản pháp luật so với Công báo Bê otal Năm hưng Năm. Tỷ lệ trung bình qua 3 năm của 4 báo đã đăng tin văn ban pháp luật so với Công báo.
Mat khác là do thiếu nguồn thông tin, hơn nữa khi có thông tin thì đó là những thông tin đó hầu như đã qúa chậm so với thời gian, tính thời sự không còn đối với công chúng.
Một trong những nguyên nhân của sự hạn chế dẫn đến việc giáo dục pháp luật qua hoạt động báo chí còn chưa thật cao là do: Ngoài vấn đề chất lượng và số lượng pháp luật ra là vốn kiến thức về pháp luật của phóng viên, biên tập viên, và thâm chí của một số tờ báo là rất hạn chế, dẫn đến không tránh khỏi sự sai sót và thậm chí còn làm cho công chúng hiểu sai vấn đề. Chi tính riêng kỳ họp thứ 3 Quốc hội khoá XI công tác xây dựng pháp luật đã phải làm việc với khối lượng lớn các văn bản pháp luật và thông qua các dự án luật: Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội, Luật Biên giới quốc gia, Luật Thống kê, Luật Kế toán, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thuế giá trị gia tăng, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ngân hang Nhà nước Việt Nam.
Nền kinh tế nước ta đang từng bước tiến vào thị trường hoá, nhiều vấn đề mới đang đổi thay, diễn ra từng giờ, trong khi pháp luật của chúng ta chưa hoàn thiện, nhiều kẻ xấu đã lợi dụng để lách luật, biến của công thành của tư, chúng hợp tác cấu kết với nhau, khiến chúng ta khó phát hiện, nếu phát hiện được thì chúng đã hạ cánh an toàn hoặc cao chạy, xa bay. Bên cạnh việc chuyển tải tuyên truyền, phổ biến pháp luật và hướng dẫn áp dụng, thực hiện pháp luật, báo chí còn chứng minh thực trạng khả năng giáo dục pháp luật thông qua việc tham gia xây dựng, hoàn thiện và đấu tranh bảo vệ pháp luật để không ngừng nâng cao hiệu quả pháp luật trong đời sống xã hội.
Ngay hôm sau vẫn có to báo đưa tin nói về nguyên nhân khó tiêu thụ lúa gạo của Việt Nam tại Đồng bang Sông Cửu Long là trong lúa có độc tố hoóc-môn-đê-hít, chất này là do đất trồng có chứa Đi-ô-xin, do cây lúa được mọc và sinh trưởng trên đồng ruộng mà. Nâng cao trách nhiệm của người làm báo trước xã hội và công chúng được ghi rừ tại “Quy ước về tiờu chuẩn đạo đức nghề nghiệp bỏo chớ Việt Nam” được Đại hội Đại biểu Hội Nhà báo Việt Nam lần thứ VI thông qua.
Chỉ có hiểu sâu sắc vấn đề thì trong thực tiễn mới có thể nhuần nhuyễn và từ đó mới nâng cao trách nhiệm của mình trước Đảng, Nhà nước, Pháp luật và công chúng. Đổi mới phương thức và hướng đào tạo đội ngũ Nhà báo để đáp ứng được nhiều nhất những đòi hỏi khách quan trước các yêu cầu thực tiễn hiện nay là cả một vấn đề cấp bách, cơ bản và lâu dài.
Cơ sở đặt vấn đề: Công báo là một tờ báo đặc biệt của Nhà nước chuyên đăng tải, công bố các văn bản quy: phạm pháp luật quan trọng của Nhà nước, song đến nay vẫn chưa có trên mạng thông tin máy tính điện tử (Internet) là chậm so với nhịp độ phát triển, bùng nổ thông tin của thời đại. Báo chí, kể từ khi ra số đầu tiên ngày 21 tháng 6 năm 1925 đến nay luôn được coi là một phương tiện thông tin đại chúng có vị trí quan trọng trong lĩnh vực văn hoá tư tưởng, là vũ khí sắc bén và là công cụ của Đảng và Nhà nước trong việc tổ chức, lãnh đạo quần chúng nhân dan tích cực tham gia.
Nếu như ngành sử học có Viện Nghiên cứu Lịch sử, ngành văn học có Viện Nghiên cứu Văn học, ngành tư pháp có Viện Nghiên cứu Khoa học Pháp lý, Viện Nghiên cứu Nhà nước và. Trong xu thế phát triển chung của thời đại bùng nổ thông tin, việc nghiên cứu, quy hoạch, phát triển báo chí - truyền thông là cần thiết.
Ta Ngọc Tấn - Phó Giám đốc Phân Viện báo chí và Tuyên truyền, Học Viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh cho biết: “Đào tạo cán bộ báo chí, xuất bản - vấn đề không chỉ cho hôm nay”.
Đặc biệt là trình độ lý luận chính trị phải vững vàng và biết đọc thông viết thạo hai đến ba ngoại ngữ, làm chủ các phương tiện kỹ thuật hiện đại đáp ứng nhu cầu của người làm báo trên mọi phương diện và trong mọi điều kiện; Đào tạo đội ngũ Nhà báo có trình độ được nâng cao về quản lý kinh tế, quản lý tổ chức, quản lý nhân sự, quản lý tổ chức sản xuất các chương trình, quản lý và khai thác các nguồn thông tin. Trường Dai học Báo chí - Truyền thông trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội với cơ cấu gồm có: Các khoa đào tạo cơ bản chính quy báo in, báo nói, báo hình, báo điện tử; Khoa đào tạo lại, đào tạo bằng hai; Khoa đào tạo nâng cao gồm Cao học và nghiên cứu sinh; Khoa đào tạo quản lý báo chí; Khoa báo chí quốc tế (chuẩn bị cho những người đi thường trú, công tác báo chí ở nước ngoài).
Nguyễn Sỹ Hùng (2000), Vai trò báo chí trong việc góp phân nâng cao hiệu quả chỉ đạo, điêu hành của Chính phủ thời kỳ đổi mới Luan văn Thạc sĩ Báo chí, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 123. Pham Xuân Phuong (1996), Quản lý Nhà nước đối với công tác tuyén truyền, phổ biến giáo dục pháp luật, Luận văn Thạc sĩ Luật, Viện nghiện cứu.