MỤC LỤC
Nhiệt trong khối ủ là sản phẩm phụ của sự phân hủy các hợp chất hữu cơ bởi vi sinh vật, phụ thuộc vào kích thước của luống ủ, độ ẩm, không khí và tỷ lệ C/N, mức độ xáo trộn và nhiệt độ môi trường xung quanh. Nhiệt độ trong luống ủ có thể điều chỉnh bằng nhiều cách khác nhau như hiệu chỉnh tốc độ thổi khí và độ ẩm, cô lập khối ủ với môi trường bên ngoài bằng cách che phủ hợp lý. Việc sản xuất compost từ rác thải đô thị có một đặc điểm quan trọng là mối quan hệ mật thiết giữa độ ẩm và không khí, cơ sở của mối quan hệ này dựa trên thực tế là nguồn oxi chủ yếu cần cung cấp cho quần thể vi khuẩn đó là không khí giữ lại trong những khe hở giữa những chất thải.
Nếu độ ẩm quá nhỏ (< 30%) sẽ hạn chế hoạt động của vi sinh vật, còn khi độ ẩm quá lớn (> 65%) thì quá trình phân hủy sẽ chậm lại, sẽ chuyển sang chế độ phân hủy kỵ khí vì quá trình thổi khí bị cản trở do hiện tượng bít kín các khe rỗng không cho không khí đi qua, gây mùi hôi, rò rỉ chất dinh dưỡng và lan truyền vi sinh vật gây bệnh. Tuy nhiên, nếu kích thước hạt quá nhỏ và chặt làm hạn chế sự lưu thông khí trong đống ủ, điều này sẽ làm giảm oxy cần thiết cho các vi sinh vật trong đống ủ và giảm mức độ hoạt tính của vi sinh vật. CTR đô thị và CTR công nghiệp phải được nghiền đến kích thước thích hợp trước khi làm phân.Phân bắc, bùn và phân động vật thường có kích thước hạt mịn, thích hợp cho quá trình phân hủy sinh học.
Độ xốp của CTR ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình cung cấp oxy cần thiết cho sự trao đổi chất, hô hấp của các vi sinh vật hiếu khí và sự oxy hóa các phần tử hữu cơ hiện diện trong các vật liệu ủ. Khi pH của môi trường trong khối phân lớn hơn 7, cùng với quá trình thổi khí sẽ làm thất thoát nitơ dưới dạng NH3.Trái lại, nếu thổi khí quá ít, môi trường bên trong khối phân trở thành kị khí.Vận tốc thổi khí cho quá trình ủ phân thường trong khoảng 5 –10m3 khí/tấn nguyên liệu/h.
Không khí chứa oxy cần thiết phải được tiếp xúc đều với tất cả các phần của CTR làm phân. Do đặc tính của chất thải hữu cơ có thể thay đổi rất nhiều tùy thuộc vào thời gian, khí hậu và phương pháp chế biến phân, dẫn đến tính chất của sản phẩm cũng khác nhau. Bản chất của vật liệu làm Compost thường làm cho sự phân bố nhiệt độ trong khối phân không đồng đều, do đó khả năng làm mất hoạt tính của vi sinh vật gây bệnh trong sản phẩm Compost cũng không hoàn toàn.
Quá trình sản xuất Compost tạo mùi khó chịu nếu không thực hiện quy trình chế biến đúng cách. Hầu hết các nhà nông vẫn thích sử dụng phân hóa học vì không quá đắt tiền, dễ sử dụng và tăng năng suất cõy trồng một cỏch rừ ràng.
Ngoài ra còn có thể phân tích các chỉ tiêu khác để đánh giá chất lượng compost thành phần, ví dụ: colifoms và e.coli, kim loại nặng (Cd, Cr, Pb,…) tùy theo điều kiện thời gian và điều kiện phòng thí nghiệm [9]. f) Xác định hàm lượng Carbon, Nitơ. Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định carbon hữu cơ tổng số có trong các loại phân bón, chất phế thải có chứa chất hữu cơ như: phân hữu cơ truyền thống, phân hữu cơ chế biến công nghiệp, phân hữu cơ sinh học, phân hữu cơ khoáng, phân hữu cơ vi sinh, than bùn và phế thải hữu cơ từ các nguồn khác nhau. Tiêu chuẩn này dựa theo phương pháp Walkley – Black – Oxy hóa các bon hữu cơ bằng dung dịch kali dicromat dư trong môi trường axit sunfuric, sử dụng nhiệt do quá trình hòa tan axit sunfuric đậm đặc vào dung dịch dicromat, sau đó chuẩn độ lượng dư bicromat bằng dung dịch sắt hai, từ đó suy ra hàm lượng các bon hữu cơ.
Trong quá trình phân tích chỉ sử dụng các hóa chất, thuốc thử phù hợp với các yêu cầu quy định trong TCVN 7764 (ISO 6353), hoặc các hóa chất, thuốc thử có cấp tinh khiết tương đương. Mẫu đem đến phòng thí nghiệm được đảo trộn đều, trải phẳng trên khay nhựa hoặc tấm ny lông, lấy mẫu trung bình theo phương pháp đường chéo góc, trộn đều, lấy hai phần đối diện và loại bỏ dần cho đến khi còn khoảng 500g. Chia mẫu trung bình thành hai phần bằng nhau, cho vào hai túi zipper, ghi mã số phân tích, ngày, tháng, tên mẫu (và các thông tin cần thiết), một túi làm mẫu lưu, một túi làm mẫu phân tích.
Các mẫu có độ ẩm cao có thể cân một lượng mẫu xác định, sấy khô ở nhiệt độ 70oC, xác định độ ẩm, nghiền mịn mẫu khô qua rây 0,2 mm làm mẫu phân tích. Chú ý, tại gần điểm kết thúc chuyển màu, phải nhỏ từ từ từng giọt dung dịch chuẩn và lắc đều cho đến khi chuyển màu đột ngột, nếu chuẩn độ quá dư, cho thêm 0,5 mL dung dịchK2Cr2O7 M/6 và tiếp tục chuẩn. Tiêu chuẩn này áp dụng cho các loại phân bón có chứa nitơ dạng khoáng và dạng hữu cơ (phân khoáng cơ, khoáng phức hợp, khoáng hỗn hợp, phân hữu cơ, hữu cơ vi sinh, hữu cơ sinh học, hữu cơ khoáng, phân bùn) theo phương pháp Kieldhal.
Nhóm một: Bao gồm các loại phân bón chứa nitơ ở dạng khoáng như phân khoáng đơn (urê, amôn sunphát), phân khoáng phức hợp (MAP- monoammonium phosphate, DAP- diammonium phosphate) và phân khoáng hỗn hợp (NK, NPL, NP, NPKS …). Nhóm hai: Bao gồm các loại phân bón có chứa nitơ ở cả dạng hữu cơ và dạng khoáng (phân hữu cơ, hữu cơ sinh học, hữu cơ vi sinh, hữu cơ khoáng). Chuyển hóa các hợp chất nitơ trong mẫu thành amoni (NH4+) bằng H2SO4 (với nhóm 1) và hỗn hợp giữa H2SO4 với chất xúc tác (với nhóm 2), sau đó cất amoni nhờ dung dịch kiểm, thu NH3 bằng dung dịch axit boric, chuẩn độ amon tetraborat bằng axit tiêu chuẩn, từ đó suy ra hàm lượng nitơ trong mẫu.
Sau đó lấy bình Kjeldhal chứa mẫu ra để nguội lúc này mẫu có màu xanh nhạt, chuyển toàn bộ dung dịch vào bình định mức 100mL, dùng nước cất tráng bình đốt và lên thể tích đến vạch mức. Sau thời gian này lấy ra chọn những đĩa ở độ pha loãng nào tạo được những khuẩn lạc rời, quan sát mô tả các dạng khuẩn lạc rời, quan sát mô tả các dạng khuẩn lạc khác nhau. Chọn các khuẩn lạc nấm mốc riêng rẻ trên môi trường PDA, dùng que cấy mốc (đã khử trùng bằng cách đốt đỏ trên ngọn lửa đèn cồn) gạt nhẹ lên hệ sợi tơ hoặc trên bào tử đính (dạng bụi phấn), chuyển sang các đĩa petri chứa môi trường PDA, đánh ngược phần lưng móc lên nắp đĩa petri cho bào tử rơi xuống hay cắm đầu mốc xuống mặt thạch thành 3 điểm.
CMC có khả năng tạo phức màu với chất chỉ thị: CMC kết hợp với iốt tạo ra phức màu nâu đỏ, nơi nào cơ chất bị phân giải hết bởi enzym của vi sinh vật sẽ tạo ra vùng trong suốt. CMC có khả năng tạo phức màu với chất chỉ thị: CMC kết hợp với iốt tạo ra phức màu nâu đỏ, nơi nào cơ chất bị phân giải hết bởi enzym của vi sinh vật sẽ tạo ra vùng trong suốt.