Nghiên cứu phương pháp xác định tuổi sinh lý muỗi (Diptera Culicidae) và ứng dụng trong kiểm tra kết quả phòng chống vector truyền bệnh ở Việt Nam

MỤC LỤC

Nội mô hình thành một ống dẫn riêng rẽ phía sau phollicle đã phát triển đầy đủ. Sau mỗi lan dé sẽ có một nút hình thành và như vậy, ống trứng đẻ

Kích thước nhiễm sắc thể nguyên phân của Culex

(Đặc điểm hình thái các giai đoạn phát triển cá thể của đối tượng nghiên cứu, xem phụ. Theo các tác giả, đối tượng nghiền cứu của chúng tôi thuộc loài Culex quinquefasciatus. Như vậy thông qua các dẫn liệu hình thái, tập tính sinh học, cấu trúc bộ nhiễm sắc thể.

L2.1- HÌNH THÁI VÀ MÔ TẢ CẤU TẠO BUÔNG TRUNG, ỐNG TRUNG,BAO

  • Ống dẫn trứng trong (calyx)

    Ở muỗi nói chung và 03 loài muỗi nghiên cứu nói riêng, bao trứng được hình thành do quá trinh phân chia biểu mô phollicul từ màng chorion dé chuân bị cho trứng chín di vào ống dẫn trứng chung ( T.Q. Để có thêm cơ sở khoa học cho việc xác định tuổi sinh lý muỗi, các nghiên cứu trong phòng thí nghiệm đã được thực hiện nhằm quan sát các giai đoạn. Tới > 48 giờ sau khi hút máu, trong buồng trứng chỉ tồn tại các oocyte đã thành thục, thuộc giai doạn Christophers-Mer V.

    Các nang trứng thoái hóa, lúc này cấu trúc tế bào bị phá hủy và hinh thành một nút nhỏ chứa thể vàng bên trong phù hợp với ý kiến của T. Kích thước của chúng thay đôi phụ thuộc số chu kỳ tiêu sinh (H.13A ). A- Ống trứng có bao trứng. B- Ống trứng có bao trứng va | nút. C- Ong trứng có bao trứng va 2 nút. D- Ống trứng có dây trứng và 3 nút. Single follicular dilatation ) như Giglioli (1965) đã nói đến ở Anopheles melas. Những tác gia trên cho rằng những bao trứng như thế sé co lại thành nút va số nút trùng với số chu kỳ tiêu sinh mà muỗi cái đã thực hiện.

    Loại ống trứng thư hai là loại có 1 nút hoặc hon cùng với bao trứng ở cuối (H-13 B, C), mỗi nút như thế xuất hiện do nang trứng bị thoái hóa trong một. Khi xác dịnh khả năng hinh thành nút thoái hóa theo sơ đồ thoái hóa nang trứng hay phương pháp nút cũng thấy kết quà tương tự ở 2 nhóm con cái thuộc F1 và con. Kết quả nghiên cứu một lần nữa cho thấy tính không én định của phương pháp tính tuổi sinh lý bằng việc m6 tim các nút trên ống trứng.

    Theo Lea (1970) hoocmon hệ MNC không hoạt động khi Anopheles va Aedes (hau. hết) không được hút máu nên có thé vì thế mà mưc độ thoái hóa nang trứng ở chúng.

    NHUỘM BUÔNG TRÚNG NGUYÊN VẸN TRONG DUNG DỊCH ĐỎ

    Chính vì vậy cần thiết phải tim hiểu và hoàn chỉnh 1 phương pháp khác dé.

    PHÁP MO-NHUOM BUÔNG TRUNG NGUYEN VEN

    Quá trinh biến đổi của bao trứng và thé vàng sau khi muỗi đẻ

      Thể vàng có dạng một khối nhỏ ở chân phollicle và có thể đo được bằng trắc vi thị kính (Bảng 9). Quan sát ở muỗi dé nhiều lần cho thấy: Sau mỗi lần dé, quá trình biến đổi của bao. Kết qua nghiên cứu ở bảng 10 cho thấy, kích thước của thể vàng tăng theo số lần dé.

      Ngoài ra, giữa các lần dé, màu sắc thé vàng đậm nhạt khác nhau giúp chúng ta có thêm cơ sở tính. Nếu khi mổ con cái ở giai doan A, B (của sự biến đỗổi bao trứng) sau 1 lần dé nào. Lúc này khối thể vàng của lần đà, 1 và 2 (có kích thước 43.9u) bị day xuống ống dẫn trứng chung theo hướng ống dẫn trứng trong (calyx).

      Quan sát dưới kính hiên vi huỳnh quang có thê phan biệt thể vàng của lần dé 1 và 2 bởi khoảng tối hẹp giữa 2 khối thể vàng được phát quang. Cũng như ở các lần đề trước, ty lệ ống trứng điển hình cho các giai đoạn A, B, C. Ở giai đoạn C, khối thé vàng của cả 3 lần dé bị day trôi về 1 phía trên éng dẫn trứng chung và nằm sát chân của phollicle.

      “bình thường có pholli ié iai :in : 8 có phollicle phát trién ở giai đoạn Christophers-Mer I-II và hướng vào.

      SE. 1U RRRRRRL- 3 2

      NGHIấN CÚU BIẾN ĐỘNG CÁC NHểM TUỔI TRONG QUẦN THÍ? MUỖI Al?.AISGYPTI TẠI XÃ. TÂN MINH CTHƯỜNG TÍN - HÀ TÂY). Song song với việc nghiên cứu biến động số lượng, tại xã Tân Minh đã định kỳ hàng. Về biến động của các nhóm tuổi cho thấy, nhóm tuổi non chủ yếu gặp từ tháng 4 đến tháng 9 và chính sự xuất hiện với tỷ lệ cao nhóm muỗi non vào thời điểm này đã tạo đỉnh phát triển chủ yếu trong năm của Ae.aegypti.

      Sau đó do ảnh hưởng của yếu tố nhiệt độ (mùa lạnh), tháng 2. và tháng 3 không gặp muỗi non. Có thể dự đoán, cùng với các giai đoạn phát triển khác. như trứng, bọ gậy những cá thể non xuất hiện cuối năm đã tham gia vào việc duy trì sự. tồn tại của quần thể qua đông. số muỗi nghiên cứu), sau đó giảm dan đến tháng 11. Về mặt dịch té, cũng là lúc bước vào mùa muỗi có nhiều điều kiện nhiễm mầm bệnh. Như vậy, bằng việc sử dụng kỹ thuật mổ bưồng trứng nguyên ven trong độ trung tính,.

      Những dấu hiệu đó phù hợp kết qủa nghiên cứu biến động số lượng và làm. Để đánh gia vai trò dịch tế của các loài muỗi có mặt tại một dia phương, người ta. Ở đây chúng tôi đã thử nghiệm phương pháp nghiên cứu tập tính hút máu của.

      Kết quả mổ buồng trứng trong dung dịch muối sinh lý 9 °/g9 cho thấy: Các cá thể thuộc nhóm HG có trứng phát triển ở giai đoạn Christophers II-III.

      Theo Senji Kawai những cá thể thuộc nhóm FF là những cá thể mới hút

      NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI HỌC CỦA CULEX

        Việc theo dừi biến động mật độ quần thộ C.tritaeniorhynchus theo mựa được đề tài. Kết qủa cho thấy C.tritaeniohynchus phát triển mạnh vào các tháng ấm trong năm song. Nhóm tuổi non hầu như có mặt quanh năm, chỉ khác nhau về tỷ lệ giữa các tháng.

        Điều đó cho thấy, mặc dù C.tritaeniorhynchus cũng như An.sinensis có 6 bọ gậy liên quan chặt chẽ với sự ngập nước của các ruộng lúa song giữa 2 mùa canh tác, ổ bọ gậy của An.sinensis bị thu hẹp hoàn toàn và vì vậy ở thời kỳ này không gặp lứa tuổi non. Cũng cần lưu ý, sự xuất hiện khá đồng đều các lứa tuổi từ 1-4 lần dé của C.tritaeniorhynchus trong các tháng trong-năm cho thấy : Khác với. Cũng chính do sự xuất hiện quanh năm của các nhóm tuổi già trong quần thể.

        Rừ ràng là việc cú điều kiện để xác minh tuổi quần thể một loài muỗi đã góp phần làm sáng tỏ một số qui luật sinh san phát triển cũng như vai trò dich tễ của loài. Theo Senji Kawai những cá thể thuộc nhóm FF là những cá thé mới hút.

        Theo Senji Kawai những cá thể thuộc nhóm FF là những cá thé mới hút máu. Những cá thể thuộc nhóm U chưa được hút máu

        MUC ĐỘ TIÊU MAU VÀ PHÁT TRIỂN TRUNG CUA QUẦN THỂ

        • quinquefasciatus vào công tác nghiên cứu vai trò truyền bệnh giun chỉ của loài đã giúp làm rừ hơn cỏc qui luật lan truyền của bệnh. Cũng chớnh vỡ sự khụng phụ thuộc một cỏch rừ rệt vào

          Điều ấy chứng tổ người không phải là đối tượng ưa thích hút máu của C.tritaeniorhynchus và đây là loài exophile như các tài liệu công bố trước đây. Trong cỏc nghiờn cứu tập tớnh hỳt mỏu của muỗi nếu kết hợp theo dừi quỏ trỡnh tiờu máu cũng như sự phát triển trứng của muỗi sẽ giúp đánh giá đầy đủ hơn thời gian hoạt động của muỗi. Nhiều công trình trong và ngoài nước đã khẳnng định Ae.aegypti là loài truyền bệnh chủ yếu của DHF (Kasyrskyi & Plotnkov, 1964; Vũ Thị Phan và cộng sự, 1973; Zdanop &.

          Tuy không trùng hợp mùa phát triển của Ae.aegypti tại đây song đỉnh dịch lại phù hợp hoàn toàn với biến động của nhóm muỗi có tuổi sinh lý 2-P. Như vậy có thể hiểu mùa phát triển của Ae.aegypti trong năm đã giúp tăng mật độ quần thể loài và tạo điều kiện để tăng tỷ lệ và cả số lượng các cá thể già trong quần thể vào các. Kết quả nghiên cứu trong bảng 19 cho thấy muỗi C.quinquefasciatus là loài có Khả năng phát triển quanh năm (tỷ lệ muỗi non lên cao), mật độ loài lớn và những con cái thuộc nhóm.

          Kết quả này hoàn toàn phự hợp quan điểm hiện nay của các tác giả nghiên cứu về giun chỉ ở Việt nam (Nguyễn Duy Toàn và cộng sự, 1985). Ngoài ra một số loài muỗi thuộc nhóm loài C.Vishnui, C.gelidus cũng được xác định là vector truyền bệnh này (Simasathien et al., 1972). Nguồn dịch động vật chủ yếu trong đàn lợn và vector chính là Culex tritaeniorhynchus (Nguyen et al., 1990) Trần văn Tiến, 1991).

          Để góp phần làm sáng tổ hơn vai trò truyền bệnh của C.tritaeniorhynchus ở Việt Nam, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu về thành phần tuổi quần thể vector C.tritaeniorhynchus tại.

          II UNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH TUỔI SINH LÝ MUỖI TRONG KIỂM TRA KẾT

          Tuy nhiên kết quả nghiên cứu cho thấy, mặc dù mùa dịch JB không trùng vào thời điểm có mật độ muỗi C.tritaeniorhynchus cao, song lại hoàn toàn phù hợp với biến động của nhóm. C.tritaeniorhynchus trong tự nhiên là 3-4 ngày). Hơn nữa, chỉ số lợn - vật chủ ưa thích hút máu của C.tritaeniorhynchus tại địa phương. Chính sự tăng lên của nhóm muỗi này là một trong các nguyên nhân gây bùng dịch.

          Như vậy, một lần nữa, các kết quả nghiên cứu về thành phần tuổi quần thể đã giúp hiểu.

          QUA PHONG CHONG VECTOR

          TRONG PHONG CHONG VECTOR DHF

          Để thử nghiệm phương pháp này, năm 1993 chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu tại 2 điểm. Chúng tôi đã điều tra muỗi Ae.aegypti và mổ tính tuổi quần thể vào tháng 7,8 và 9 năm 1993 ở điểm thí nghiệm và đối chứng. Kết quả trình bày trong bảng 25 cho thấy : Tại điểm thí nghiệm, trong cả 3 tháng, tỷ lệ.

          KẾT QUA MO MUOI AE. AEGYPTI TẠI XÃ LIÊN CHAU

          -xã Liên Châu (huyện Thanh Oai tinh Hà Tây) và xã Đồng Quang (huyện Quốc Oai tỉnh Hà.