Phân phối và hướng dẫn hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 9 - Chân trời sáng tạo - Năm học 2024-2025

MỤC LỤC

Đối với HS

- Chuẩn bị các trang thiết bị cần thiết cho buổi giao lưu của HS với chuyên gia: loa, đài, tăng âm, micro, màn hình, máy chiếu, tư liệu (tranh, ảnh, video, bài viết,…) về việc xây dựng ngân sách chi tiêu của cá nhân. - Giao cho mỗi HS chuẩn bị một tờ poster (bản kế hoạch và kết quả thực hiện kế hoạch hoạt động giáo dục truyền thống ở địa phương, có thể mô tả và đưa thêm hình ảnh minh họa) cho hoạt động của mục 2, nhiệm vụ 4, trang 50 SGK.

Đối với GV

- Tư liệu (tranh, ảnh, bài viết,…) về các di sản thiên nhiên thế giới và các danh lam thắng cảnh; video về cảnh quan thiên nhiên Việt Nam, tổ chức chương trình giới thiệu các sản phẩm thể hiện vẻ đẹp danh lam thắng cảnh, cảnh quan thiên nhiên của đất nước. - Xây dựng chương trình cho cuộc thi thuyết trình, cử BGK, người dẫn chương trình cuộc thi, tổ chức triển lãm giới thiệu các sản phẩm thể hiện vẻ đẹp danh lam thắng cảnh, cảnh quan thiên nhiên của đất nước. - Tranh/ảnh, bài báo, video về hoạt động đặc trưng, trang thiết bị và dụng cụ lao động cũng như những đòi hỏi về phẩm chất và năng lực của các nghề mà HS quan tâm.

- Phân công HS tham gia trao đổi hoặc viết bài tham luận trao đổi về nhu cầu của xã hội đối với những nghề nghiệp mà em quan tâm, trưng bày các sản phẩm sáng tạo (tranh vẽ, bài viết, mô hình,..) về những nghề nghiệp em quan tâm. - Tìm đọc Luật giáo dục nghề nghiệp (luật số 74/2014/QH13 ngày 27 tháng 11 năm 2014); Những điều cần biết về tuyển sinh cao đẳng, trung cấp và các tài liệu, sách báo, cổng thông tin điện tử giới thiệu các cơ sở giáo dục nghề nghiệp của trung ương và địa phương. + Giúp HS có hiểu biết đầy đủ hơn về các trường THPT trên địa bàn, các trung tâm giáo dục nghề nghiệp, các trường trung cấp, làm cơ sở cho việc lựa chọn con đường tiếp theo sau THCS.

Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phòng thí nghiệm/phòng bộ môn/phòng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục). + Công văn 5636/BGDĐT-GDTrH hướng dẫn mới về kế hoạch dạy học môn tích hợp Khoa học tự nhiên, Lịch sử và Địa lý, Hoạt động Trải nghiệm, hướng nghiệp mới nhất vừa được Bộ giáo dục ban hành ngày 10/10/2023. - Sinh hoạt dưới cờ (Hoạt động định hướng): Mỗi nội dung chính trong chủ đề có thể tổ chức 1-2 hoạt động định hướng (tùy theo nhu cầu và điều kiện thực tế của nhà trường).

Phân phối số tiết dạy theo loại hình hoạt động trải nghiệm

Thông qua chủ đề này, hình thành cho HS những phẩm chất và năng lực: nhân ái, trách nhiệm, tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Hoạt động này giúp HS có những biện pháp rèn luyện kĩ năng ứng phó với căng thẳng trong học tập và áp lực trong cuộc sống để có thể thích ứng với điều kiện thay đổi. Thông qua chủ đề này, hình thành cho HS những phẩm chất và năng lực: trách nhiệm, chăm chỉ, tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.

Hoạt động này giúp HS chia sẻ về những hành vi giao tiếp, ứng xử tích cực và hành vi giao tiếp ứng xử chưa tớch cực; từ đú giỳp học sinh hiểu rừ hơn về hành vi giao tiếp, ứng xử và ảnh hưởng của những hành vi giao tiếp, ứng xử đến các mối quan hệ với mọi người xung quanh. Hoạt động này giúp HS rèn luyện kĩ năng thực hiện một đề tài nghiên cứu khoa học, đồng thời các em có thể tìm hiểu được thực trạng giao tiếp của HS trên mạng xã hội. Hoạt động này giúp HS vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã học được trong chủ đề để tuyên truyền, lan tỏa về những hành vi giao tiếp, ứng xử tích cực trong cuộc sống.

Cho bạn, cho tôi - Hoạt động này tạo cơ hội cho HS nhìn lại mình, nhìn lại bạn thông qua đánh giá của nhóm, từ đó HS biết được hướng hoàn thiện và rèn luyện thêm. Hoạt động này vừa giúp học sinh tự đánh giá về bản thân mình vừa nhìn nhận được sự đánh giá của GV, từ đó mỗi HS đều biết được hướng rèn luyện tiếp theo của mình. Hoạt động này giúp HS hứng thú với chủ đề, hiểu được ý nghĩa của việc xây dựng văn hóa nhà trường, hình thành lối sống hài hũa với thầy cụ, bạn bố và chỉ rừ được những việc cần làm trong chủ đề để đạt được mục tiêu.

Khám phá – kết nối kinh nghiệm

Xây dựng

Hoạt động này giúp HS hứng thú với chủ đề, hiểu được sự cần thiết của việc xây dựng mạng lưới quan hệ cộng đồng đối với bản thõn; chỉ rừ được những việc cần làm trong chủ đề để đạt được mục tiêu. Hoạt động này giúp HS chỉ ra được những thành viên trong mạng lưới quan hệ cộng đồng, chia sẻ về mạng lưới quan hệ cộng đồng mà HS đã tham gia và đưa ra được các ý kiến về cách xây dựng mạng lưới quan hệ cộng đồng. Hoạt động này giúp HS biết cách lựa chọn các hoạt động giáo dục truyền thống ở địa phương để tham gia, đồng thời biết xây dựng và thực hiện kế hoạch tham gia hoạt động giáo dục truyền thống ở địa phương.

Hoạt động này giúp HS biết cách lựa chọn các hoạt động phát triển cộng đồng ở địa phương để tham gia, đồng thời thể hiện được vai trò của bản thân khi tham gia phát triển cộng đồng ở địa phương. Ôn tập giữa kì 2 (tiết 77) 1 Củng cố, hệ thống kiến thức, kĩ năng đã học trả lời các câu hỏi, bài tập tình huống đánh giá được hiệu quả của việc rèn luyện phẩm chất và năng lực theo yêu cầu cần đạt các chủ đề đã học. Hoạt động này giúp HS hứng thú với chủ đề, hiểu được ý nghĩa của việc xác định con đường cho bản thân sau Trung học cơ sở; chỉ rừ được những việc cần làm trong chủ đề để đạt được mục tiêu.

Hoạt động này giúp HS kể được các con đường tiếp theo dành cho HS sau khi tốt nghiệp Trung học cơ sở và xác định được những việc cần làm để chuẩn bị cho con đường tiếp theo của bản thân. Hoạt động này giúp HS liệt kê những nội dung cần tham vấn ý kiến của người thân, thầy cô về con đường tiếp theo sau khi tốt nghiệp Trung học cơ sở và thực hiện tham vấn ý kiến của người thân, thầy cô về con đường tiếp theo sau khi tốt nghiệp Trung học cơ sở. Ôn tập cuối kì 2 (tiết 103) 1 Củng cố, hệ thống kiến thức, kĩ năng đã học trả lời các câu hỏi, bài tập tình huống đánh giá được hiệu quả của việc rèn luyện phẩm chất và năng lực theo yêu cầu cần đạt các chủ đề đã học.

Phân phối chương trình theo chủ đề

1 HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học trả lời các câu hỏi, bài tập tình huống đánh giá được hiệu quả của việc rèn luyện phẩm chất và năng lực theo yêu cầu cần đạt các chủ đề đã học. 3 Sinh hoạt lớp Chia sẻ kết quả tìm hiểu những thay đổi trong cuộc sống và khả năng thích nghi của bản thân với sự thay đổi. 6 Sinh hoạt lớp Chia sẻ kết quả rèn luyện kĩ năng ứng phó với căng thẳng trong học tập và áp lực của cuộc sống.

9 Sinh hoạt lớp Chia sẻ kết quả rèn luyện kĩ năng tạo động lực cho bản thân để thực hiện các hoạt động trong thực tiễn. 10 Sinh hoạt dưới cờ Tham luận (Tọa đàm) về chủ đề “Những căng thẳng và áp lực học sinh lớp 9 thường gặp phải trong cuộc sống”. Lập và thực hiện kế hoạch rèn luyện kĩ năng ứng phó với căng thẳng, áp lực và tạo động lực trong học tập, cuộc sống.

16 Sinh hoạt dưới cờ Tọa đàm về hành vi giao tiếp, ứng xử trên mạng xã hội của trẻ vị thành niên. 18 Sinh hoạt lớp Chia sẻ kết quả nhận diện điểm tích cực và chưa tích cực trong hành vi giao tiếp, ứng xử của bản thân. 21 Sinh hoạt lớp Chia sẻ kết quả lập kế hoạch thực hiện đề tài khảo sát thực trạng giao tiếp của học sinh trên mạng xã hội.

Khám phá – kết nối kinh nghiệm

Chuyên đề lựa chọn (đối với cấp trung học phổ thông)

(1) Tên bài học/chuyên đề được xây dựng từ nội dung/chủ đề/chuyên đề (được lấy nguyên hoặc thiết kế lại phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường) theo chương trình, sách giáo khoa môn học/hoạt động giáo dục. (3) Yêu cầu (mức độ) cần đạt theo chương trình môn học: Giáo viên chủ động các đơn vị bài học, chủ đề và xác định yêu cầu (mức độ) cần đạt.

Kiểm tra, đánh giá định kỳ Bài kiểm tra, đánh

(3) Yêu cầu (mức độ) cần đạt đến thời điểm kiểm tra, đánh giá (theo phân phối chương trình).